You are on page 1of 25

Chương II:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh


1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

• Dân tộc?
Dân tộc:

Thông Các tộc người đang sinh


thường sống trên trái đất

Hình thức cộng đồng


Khoa
người phát triển cao
học
nhất trong lịch sử
Lãnh
thổ

Văn Dân Kinh


hóa tộc tế

Ngôn
ngữ
Con đường hình thành dân tộc

Dân
Bộ tộc
Bộ tộc
Thị lạc
tộc
Lênin chỉ ra hai xu hướng phát triển của dân tộc

Sự thức tỉnh ý thức dân tộc dẫn đến sự


ra đời của các quốc gia dân tộc độc lập

Liên kết giữa các dân tộc


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
2.1 Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề
dân tộc thuộc địa
2.2 “Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của
đất nước”
2.3 Quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp,
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2.1 Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn
đề dân tộc thuộc địa
- Độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
độc lập thực sự, độc lập gắn liền với chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ
- Độc lập dân tộc là những quyền dân tộc cơ bản
phải được đảm bảo
- Độc lập dân tộc phải gắn với hòa bình
- Độc lập dân tộc phải gắn với ấm no, hạnh
phúc của nhân dân
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc – tiêu chí
cao nhất của độc lập dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc
1. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản
2. CMGPDT trong thời đại mới phải do đảng cộng sản
lãnh đạo
3. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn
dân tộc
4. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc
5. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường bạo lực
1. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản
“Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không còn
con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản”
2. CMGPDT trong thời đại mới phải do Đảng
cộng sản lãnh đạo
a. Cơ sở:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai
trò của Đảng cộng sản đối với cách mạng
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam và thế giới
b. Nội dung

- Cách mạng muốn thắng lợi thì trước hết phải


có Đảng cộng sản lãnh đạo
“Cách mệnh muốn thành công trước hết phải có
đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ
chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị
áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”
b. Nội dung

- Để lãnh đạo cách mạng thì Đảng cộng sản


phải:
 Hoạch định đường lối chiến lược, sách lược
cách mạng
 Giác ngộ, tổ chức, tập hợp quần chúng
 Liên lạc, đoàn kết với giai cấp vô sản và các
dân tộc bị áp bức trên thế giới
3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
bao gồm toàn dân tộc
a. Cơ sở:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai
trò của quần chúng nhân dân
- Thực tiễn cách mạng thế giới:
 Công xã Pari
 Cách mạng tháng Mười – Nga
- Truyền thống dân tộc
b. Nội dung

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp


bức
Người khẳng định:
“Đề có cơ thắng lợi, một cuộc khởi nghĩa vũ trang
ở Đông Dương phải có tính chất một cuộc khởi
nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi
loạn”.
“Cách mạng là việc chung của dân chúng chứ
hkoong phải việc một hai người”
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là
toàn dân tộc
 Giai cấp địa chủ
“Công nông là người chủ
 Giai cấp nông dân
 Giai cấp công nhân cách mạng: 1. Là vì công
 Giai cấp tư sản nông bị áp bức nặng hơn,
 Tầng lớp tiểu tư sản 2. Là vì công nông đông
nhất nên sức mạnh trên
hết…”
4. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

a. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin


- Quan điểm của Mác – Ăngghen: cách mạng vô
sản chỉ có thể nổ ra và giành thắng lợi đồng
thời ở các nước tư bản phát triển
- Quan điểm của Lênin: cách mạng vô sản có
thể nổ ra và giành thắng lợi ở “khâu yếu nhất”
của chủ nghĩa đế quốc. Cách mạng thuộc địa
phụ thuộc vào cách mạng chính quốc
b. Nội dung:
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến
hành chủ động, sáng tạo
Bác khẳng định: “Một dân tộc luôn luôn trông
chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của nước ngoài là một
dân tộc không xứng đáng được độc lập”
“Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực
hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”
b. Nội dung
- Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra và
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính
quốc vì:
 Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các
nước thuộc địa
 Các nước thuộc địa trở thành “khâu yếu nhất”
của chủ nghĩa đế quốc
 Các dân tộc thuộc địa có tiềm năng cách mạng
to lớn
b. Nội dung
- CMGPDT ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở
chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ như “hai
cánh của một con chim”. CMGPDT tạo điều
kiện cho cách mạng vô sản chính quốc
“Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa, có một cái vòi
bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái
khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu
người ta muốn giết con vật ấy, người ta phải
đồng thời cắt cả hai vòi…”
5. CMGPDT phải được thực hiện bằng con
đường bạo lực
a. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin:
Chỉ có dùng bạo lực cách mạng của quần
chúng nhân dân đập tan bạo lực phản cách mạng
của giai cấp thống trị mới giành được chính
quyền về tay nhân dân.
Mác: “Bạo lực là bà đỡ của một xã hội cũ
đang thai nghén một chế độ mới”
b. Nội dung

- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng


- Hình thái của bạo lực
+ Khởi nghĩa toàn dân
+ Chiến tranh nhân dân
- Gắn bó với tư tưởng
nhân đạo hòa bình

You might also like