You are on page 1of 27

Đại cương về cơ thể sống,hằng

tính nội môi, sinh lý điều nhiệt

PNA_YK2_G03 1
 Cơ thể sống
• Cơ thể là hệ thống mở, liên quan mật thiết với môi trường
• Đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể là tế bào:
Tế bào  Mô  Cơ quan  Hệ cơ quan  Cơ thể

• Những đặc điểm của tế bào đảm bảo


và thể hiện sự tồn tại của chúng gọi
là đặc điểm của sự sống

PNA_YK2_G03 2
 Đặc điểm của sự sống

Chuyển hoá vật chất trong tế Đặc tính chịu kích thích Đặc tính sinh sản
bào

PNA_YK2_G03 3
 Nội môi
• Khoảng 60% cơ thể người trưởng thành là dịch
o 2/3 là dịch nội bào
o 1/3 là dịch ngoại bào: dịch kẽ, huyết tương, DNT, dịch nhãn cầu và dịch ổ
khớp

• Nội môi: dịch ngoại bào


• Tất cả tế bào trong cơ thể đều được bao bọc bởi dịch ngoại bào
 Dịch ngoại bào có chức năng: nuôi dưỡng tế bào và là môi
trường trung gian giữa tế bào và môi trường ngoài

PNA_YK2_G03 4
 Hằng tính nội môi
• Hằng tính nội môi: sự duy trì nồng độ các chất trong dịch ngoại bào
• Sự ổn định nồng độ là điều kiện để tế bào, cơ quan của cơ thể có thể
đảm bảo được chức năng của chúng
• Thực tế: nồng độ các chất luôn được kiểm soát trong 1 khoảng giá trị
chứ không phải là 1 hằng số
• Hằng tính nội môi được thực hiện nhờ 3 hệ thống:
1

3
HỆ THỐNG TIÊU
HỆ THỐNG VẬN
HOÁ VÀ CHUYỂN HỆ THỐNG BÀI TIẾT
CHUYỂN
HOÁ

PNA_YK2_G03 6
1.

2.

3.
HỆ THỐNG TIÊU
HỆ THỐNG VẬN
HOÁ VÀ CHUYỂN HỆ THỐNG BÀI TIẾT
CHUYỂN
HOÁ

o Nguồn gốc các chất dinh dưỡng có trong dịch ngoại bào:
• Hệ tiêu hoá: nhờ enzyme tiêu hoá mà thức ăn được chuyển thành các chất
mà cơ thể có thể hấp thu
• Hệ hô hấp: Trao đôi khí, duy trì phân áp ổn định của oxygen và CO2
• Gan : Chất dinh dưỡng phải qua gan thực hiện chuyển hoá lần 1 để trở thành
những chất thích hợp hơn cho tế bào
• Hệ cơ xương: vận động tìm kiếm thức ăn
o Hầu hết các cơ quan của cơ thể đều tham gia vào quá trình này

PNA_YK2_G03 7
2.

3.
1.
HỆ THỐNG TIÊU
HỆ THỐNG VẬN
HOÁ VÀ CHUYỂN HỆ THỐNG BÀI TIẾT
CHUYỂN
HOÁ

• Là hệ thống dịch ngoại bào, đặc biệt là máu và hệ tuần hoàn:


Máu :
o Có các chất vận chuyển: protein huyết tương
o Có sự trao đổi chất giữa mao mạch và các mô, cơ quan
Ở bất kì vị trí nào thì dịch ngoại bào luôn duy trì được tính đồng nhất
Hệ tuần hoàn:
o Đảm bảo sự vận chuyển liên tục của máu nhờ hệ thống tim ( bơm) và
mạch máu (ống bơm)
o Rồi loan hoạt động này sẽ ảnh hưởng đến chức năng tế bào

PNA_YK2_G03 8
2.

3.
1.
HỆ THỐNG TIÊU
HỆ THỐNG VẬN
HOÁ VÀ CHUYỂN HỆ THỐNG BÀI TIẾT
CHUYỂN
HOÁ

• Hệ hô hấp: sự hít thở để chuyển CO2 ra ngoài và nhận thêm O2


• Da: thông qua cơ chế điều hoà thân nhiệt, các ion Na+ hoặc Pb cũng
được bài tiết qua da
• Hệ tiêu hoá: ngoài các chất cơ thể có thể hấp thu, các chất còn lại sẽ
được thải ra ngoài dưới dạng phân
• Hệ tiết niệu: các chất không cần thiết hoặc thừa sẽ được lọc ở thận và
được thải ra ngoài theo đường nước tiểu

PNA_YK2_G03 9
 Điều hoà chức năng của cơ thể

Bằng đường
thần kinh

Bằng đường
thể dịch
PNA_YK2_G03 10
o Điều hoà bằng đường thần kinh
• Cung phản xạ gồm 5 bộ phận
Cảm thụ  truyền vào  trung tâm tk  truyền ra  đáp ứng

• Hệ thần kinh điều hoà bằng cách kiểm soát hoạt động cấu trúc
cơ và chức năng vận động của cơ thể
PNA_YK2_G03 11
o Điều hoà bằng đường thể dịch
• Các khí trong cơ thể: duy trì nồng độ oxygen và CO2
 Oxygen được điều hoà bằng chức năng đêm của hem
 CO2 được điều hoà bằng hẹ thần kinh
• Các ion trong cơ thể
• Hormone ( chủ yếu)
 Hormone được vận chuyển trong máu đến các nơi trong cơ thể để điều hoà
chức năng của tế bào đích
 Hormone kiểm soát chức năng chuyển hoà của cơ thể

• Cả hệ thần kinh và hormone đều phối hợp để thực hiện chức


năng điều hoà cơ thể
PNA_YK2_G03 12
 Cơ chế điều hoà

Cơ chế Cơ chế
điều hoà điều hoà
ngược ngược âm
dương tính tính
PNA_YK2_G03 13
o Cơ chế điều hoà ngược âm tính
• Là cơ chế làm tăng nồng độ của 1 chất hoặc tăng hoạt động của cơ
quan khi nồng độ chất hoặc hoạt động của cơ quan đó đang giảm và
ngược lại
• Phần lớn cơ chế điều hoà của cơ thể là ngược âm tính
• Ví dụ:
 Điều hoà nồng độ CO2
 Điều hoà huyết áp
• Hiệu suất của quá trinh điều hoà thường không đạt 100%
• Hệ thống điều hoà nhiệt hoạt động hiệu quả hơn hê thống điều hoà
áp suất
PNA_YK2_G03 14
o Cơ chế điều hoà ngược dương tính
• Là cơ chế làm tăng nồng độ chất hoặc tăng hoạt động cơ quan khi
nồng độ chất hoặc hoạt động của cơ quan tăng
• Có thể có hại và có thể gây tử vong
 Ví dụ: khi cơ thể mất đến 2l máu
 Thường là các chu trình xấu
• Có thể có lợi:
 Ví dụ: sổ thai, phát sinh tín hiệu thần kinh
 Là 1 bước để thực hiện cơ chế điều hoà ngược âm tính: khi nồng độ chất,
hoạt động cơ quan tăng đến 1 mức độ nhất đinh  cơ chế điều hoà ngược
âm tính

PNA_YK2_G03 15
Sinh lý điều nhiệt

PNA_YK2_G03 16
 Thân nhiệt
• Là nhiệt độ của cơ thể
• Nhiệt độ ổn định: dao động quanh 37 độ
• Có 2 loại thân nhiệt:
o Thân nhiệt trung tâm (lõi) : thân nhiệt của các tạng sâu , thường cao và ít phụ
thuộc môi trường
o Thân nhiệt ngoại vi (vỏ) : thân nhiệt da, nách,..: thường thấp và phụ thuộc vào
môi trường
• Thân nhiệt đo chính xác nhất ở trực tràng

PNA_YK2_G03 17
 Sinh nhiệt
• Tất cả nguyên nhân làm tiêu hao năng lượng đều gây tăng sinh nhiệt:
 Chuyển hoá cơ sở: chuyển hoá của cơ thể khi đang ở trạng thái thả lỏng nhất,
không hoạt động
 Vận cơ: 75% năng lượng co cơ biến đổi thành nhiệt năng, có thể chiếm 90%
lượng nhiệt sinh ra
 Tiêu hoá: xảy ra các quá trình chuyển hoá thức ăn
 Các nguyên nhân khác: phát triển cơ thể, mang thai,..

PNA_YK2_G03 18
 Thải nhiệt
• Trong điều kiện nắng nóng cơ thể không thể điều hoà thân nhiệt bằng
sinh nhiệt
thải nhiệt
• Phương pháp thải nhiệt:
o Truyền nhiệt :
+ Truyền nhiệt trực tiếp
+ Truyền nhiẹt bức xạ
+ Truyền nhiệt đối lưu
o Toả nhiệt:
+ qua đường mồ hôi: chủ yếu và quan trọng, phụ thuộc vào điều kiện môi trường
+qua hô hâp và qua da: không quan trọng và khoong phụ thuọc vào điều kiện môi trường

PNA_YK2_G03 19
• Sinh và thải nhiệt là 2 quá trình điều hoà thân nhiệt của cơ thể

PNA_YK2_G03 20
 Cung phản xạ điều nhiệt: 5 bộ phận
Cảm nhận  Truyền vào  Trung tâm thần kinh  Truyền ra Đáp ứng

o Cảm nhận: nhờ các receptor


• Receptor nóng - lạnh
• Receptor đau: do quá nóng hoặc quá lạnh
o Vị trí:
• Vùng trước thị​
• Các tạng, mô sâu bên trong,…​
• Da, mạch máu​
• → Tổng hợp tín hiệu: Phần sau vùng dưới đồi​
PNA_YK2_G03 21
 Cung phản xạ điều nhiệt
Cảm nhận  Truyền vào  Trung tâm thần kinh  Truyền ra Đáp ứng

Dây thần kinh


• Dây thần kinh ở sừng sau tuỷ sống
• Bắt chéo và đi lên đồi thị
• Từ đồi thị đi lên vỏ não vùng cảm giác nhiệt

PNA_YK2_G03 22
 Cung phản xạ điều nhiệt
Cảm nhận  Truyền vào  Trung tâm thần kinh  Truyền ra Đáp ứng

• Trung tâm điều hoà thân nhiệt ở vùng dưới đồi thị
 Trước vùng dưới đồi: đáp ứng chống nóng
 Sau vùng dưới đồi: đáp ứng chống lạnh
• Chịu ảnh hường điều hoà của vùng vỏ não

PNA_YK2_G03 23
 Cung phản xạ điều nhiệt
Cảm nhận  Truyền vào  Trung tâm thần kinh  Truyền ra Đáp ứng

• Đường thần kinh:  tuỷ sống: rễ cảm giác và rễ vận động


• Đường thể dịch: thường là hormone

PNA_YK2_G03 24
 Cung phản xạ điều nhiệt
Cảm nhận  Truyền vào  Trung tâm thần kinh  Truyền ra Đáp ứng
 Cơ chế chống nóng:
• Tăng bài tiết mồ hôi
• Tằng thông khi
• Dãn mạch
• Giảm sinh nhiệt
 Cơ chế chống lạnh
• Co mạch
• Dựng chân lông
• Run cơ
• Sinh nhiệt hoá học
PNA_YK2_G03
• Tăng bài tiết thyroxin25
 Rối loạn thân nhiệt

PNA_YK2_G03 26
 Ứng dụng
• Hạ thân nhiệt nhân tạo: khi thân nhiệt hạ thấp thì nhu cầu oxy và chất
dinh dưỡng giảm, tim đập châm
 cơ thể chịu đựng thiếu máu trong thời gian dài hơn mà không bị nguy hiểm
và có thể chịu stress tốt hơn
 Ứng dụng trong phẫu thuật nặng, điều trị sốc nội khoa, uốn vãn và nhiễm độc
thyrosin sau phẫu thuật tuyến giáp
• Tăng thân nhiệt nhân tạo: tăng sức đề kháng của cơ thể
 Ứng dung: điều trị 1 số bệnh và làm bộc lộ rõ triệu chứng bệnh ở người quá
yếu
 Chủ yêu sử dụng tang thân nhiệt cục bộ: chữa trị bằng sóng ngắn, tia hồng
ngoại, bơm nước nóng vào những vùng có khối u

PNA_YK2_G03 27
PNA_YK2_G03 28

You might also like