You are on page 1of 47

CHƯƠNG 1

• NHẬP MÔN CNXHKH


• Em muốn sống trong một xã hội như thế nào?
• Tư tưởng XHCN?
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì?

a. Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu


cầu, những ước mơ, nguyện vọng của các giai cấp lao
động về một xã hội không có áp bức và bóc lột, mọi
người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

•b. Là những thành tựu của con người đạt được trong quá
trình đấu tranh giải phóng giai cấp.

•c. Là chế độ xã hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều
bình đẳng tự do.
Những biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ
nghĩa là gì?
Những biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ
nghĩa là gì?

•a. Là những ước mơ nguyện vọng về một chế độ


xã hội ai cũng có việc làm ai cũng lao động.

•b. Là quan niệm về một chế độ xã hội mà tư liệu


sản xuất đều thuộc về mọi thành viên xã hội.

•c. Là những tư tưởng về một xã hội, trong đó mọi


người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc.
• Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất
hiện từ khi nào?
•. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ
khi nào?

•b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống
trị và bóc lột.
•Tư tưởng về "Giang sơn ngàn năm của
Chúa"

•b. Thời cổ đại


"CNXH là sự phản kháng và đấu tranh chống sự bóc lột người lao động, một cuộc
đấu tranh nhằm hoàn toàn xoá bỏ sự bóc lột"

•V.I.Lênin
Ai được coi là người mở đầu các trào lưu xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại?
Thế kỷ XVI
• Tômát Morơ
•Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã tố cáo quá trình
tích luỹ tư bản chủ nghĩa bằng hình ảnh "cừu ăn thịt
người".

•a. Tômát Morơ


Thế kỷ XVII
•Tác phẩm "Thành phố mặt trời"

•Tômađô Campanenla
•Người mơ ước xây dựng thành phố mặt trời, mà
trong đó không có nạn thất nghiệp, không có kẻ lười
biếng, ai cũng lao động.

• Tômađô Cămpanela
Thế kỷ XVII
•Tác phẩm "Những di chúc của tôi"

•Giăng Mêliê
Thế kỷ XVIII
•Chủ trương thiết lập nền "Chuyên chính cách mạng
của những người lao động".

•c. Grắccơ Babớp


•Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã chia lịch sử
phát triển của nhân loại thành các giai đoạn:
mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh.

•Grắccơ Babớp
•. Giắccơ Babớp: Tuyên ngôn của những
người bình dân
•Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa
xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ
XIX?

•c. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen


•Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
đã nói đến vấn đề giai cấp và xung đột giai
cấp.

•Xanh Ximông
• Luận điểm: Trong nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa, "sự nghèo khổ được sinh ra từ chính
sự thừa thãi".

• . Sáclơ Phuriê
• . Trình độ giải phóng xã hội được đo bằng
trình độ giải phóng phụ nữ

• Sáclơ Phuriê
•Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã tiến hành
thực nghiệm xã hội cộng sản trong lòng xã hội
tư bản?

•Rôbớt Ôoen
•Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã bị phá sản trong
khi thực nghiệm tư tưởng cộng sản chủ nghĩa
của mình?

•Rôbớt Ôoen
•Những hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng xã hội
chủ nghĩa trước Mác là gì?

•a. Chưa thấy được bản chất bóc lột và quá trình phát
sinh phát triển và diệt vong của xã hội TBCN
•B, Không dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa.
•c. Không phát hiện được lực lượng xã hội tiên phong
có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ
nghĩa.
•Nguyên nhân chủ yếu của những hạn
chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng
là?
• Do những điều kiện lịch sử khách quan
quy định.
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC

• 1. Định nghĩa CNXHKH:


• Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải từ
giác độ triết học, kinh tế chính trị và chính trị xã hội về sự
chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ CNTB lên CNXH, CNCS.

V.I.Lênin đánh giá khái quát bộ “Tư bản” – tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày CNXHKH
…những yếu tó từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai” (V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.
1974, t1, tr.226.)
• Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ
phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin

Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen đã viết ba phần: “triết học”, “kinh tế chính
trị” và “chủ nghĩa xã hội khoa học”. V.I.Lênin, khi viết tác phẩm “Ba nguồn gốc và ba bộ
phận cấu thành chủ nghĩa Mác” đã khẳng định: “ Nó là người kế thừa chính đáng của tất
cả cái tốt đẹp nhất mà nhân loại đã tạo ra hồi thế kỷ thứ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế
chính trị học Anh và CNXH Pháp” (V.I.Lê nin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1980, t23, tr.50.)
2. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội
khoa học

• 2.1.Điều kiện kinh tế - xã hội


• Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc CMCN phát triển mạnh
mẽ tạo nên nền đại công nghiệp.

• Nền đại CN cơ khí làm cho phương thức sx TBCN có bước phát
triển vượt bậc.

Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS”, C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá : “Giai cấp tư sản
trong quá trình thống trị giai cấp …” ( C.Mác và Ph.Ăng ghen, Toàn tập Nxb CTQG, HN, 1995,
t4, tr.603)
Điều kiện kinh tế- xã hội

• Cùng với sự phát triển của CNTB thì mâu thuẫn trong lòng

xã hội TB cũng được bộc lộ ra ngoài một cách rõ nét.

• Bộc lộ ra ngoài xã hội thành những cuộc đấu tranh.

• Sự phát triển của phong trào công nhân đòi hỏi phải có

một lý luận CMKH để giúp giải phóng giai cấp công nhân

một cách triệt để.


2.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

• Tiền đề khoa học tự nhiên

• Thuyết tiến hóa


• Phát minh năm 1859 của Charles Darwin người Anh (1809-1882)
• Thuyết tế bào
• Phát minh vào những năm 1838-1839 của nhà thực vật học người Đức M.J.
Schleiden. (1804-1881) và nhà vật lý học người Đức Th.Schwam (1810-1882)
• Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
• Phát minh vào khoảng 1842-1845 do M.V.Lômôlôxốp người Nga (1771-1765) và
Mayer (1814-1878)
• Tất cả những phát minh trên là cơ sở khoa học
cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS

• CNDVBC và CNDVLS lại là cơ sở phương pháp


luận để NC những vấn đề chính trị - xã hội
Tiền đề tư tưởng lý luận
• Triết học cổ điển Đức

• Kinh tế chính trị học cổ điển Anh

• Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán


2.3.Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự
ra đời của CNXHKH
• Karl Marx là một nhà triết
học, nhà kinh tế học, nhà sử
học, nhà xã hội học, nhà lý
luận chính trị, nhà báo và
nhà cách mạng người Đức
gốc Do Thái. Karl Marx sinh
ra tại Trier, Đức. Khi lên đại
học, ông theo học ngành
luật và triết học. Ông kết
hôn với Jenny von
Westphalen vào năm 18
Karl Marx
Karl Marx

• Sinh: 5 tháng 5, 1818, Trier, Đức


• Mất: 14 tháng 3, 1883, Luân Đôn, Vương Quốc Anh
• Nơi cư trú: Đức, Vương quốc Anh
• Vợ/chồng: Jenny von Westphalen (kết hôn 1843–
1881)
• Quốc tịch: Vương quốc Phổ, Đức
Friedrich Engels
• Friedrich Engels là nhà tư
tưởng, nhà giáo dục, nhà
cách mạng, nhà lý luận
quân sự, nhà triết học
người Đức và là một người
cộng sản nổi bật thế kỷ 19,
người cùng với Karl Marx đã : Sinh 28 tháng 11, 1820, 
sáng lập và phát triển chủ Barmen, Đức
Mất: 5 tháng 8, 1895, 
nghĩa cộng sản, là lãnh tụ Luân Đôn, Vương Quốc Anh
của phong trào công nhân Quốc tịch: Vương quốc Phổ
thế giới và Quốc tế cộng sản Vợ/chồng: Lizzie Burns (kết hôn
1 1878–1878)
Sự chuyển biến lâp trường triết học và lập
trường chính trị
• Là thành viên tích cực của câu lạc bộ Hêghen
trẻ.

• 4/1844 chuyển từ thế giới quan duy tâm sang


thế giới quan duy vật.

• Từ lập trường dân chủ CM sang lập trường


CSCN.
Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph. Ăngghen

• Chủ nghĩa duy vật lịch sử

• Học thuyết giá trị thặng dư

• Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp


công nhân
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
• Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
đánh dấu sự ra đời của CNXHKH. (1848)
3. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH

• 3.1.C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH

• Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)

• Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895


3.2.V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong
điều kiện mới

• Thời kỳ trước CM tháng Mười Nga

• Thời kỳ sau CM tháng Mười Nga


3.3.Sự vậndụng và phát triển sáng tạo CNXHKH
từ sau khi V.I.Lê nin từ trần đến nay
• Hội nghị đại biểu và công nhân QT họp tại Matxcơva
11/1957.

• Hội nghị đại biểu 81 ĐCS và công nhân QT họp tại


Matxcơva tháng 1/1960.

• Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa năm 1978

• Việt Nam đổi mới năm 1986.


4. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc
nghiên cứu CNXHKH
• 4.1 Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
• Là những quy luât, tính quy luật chính trị - xã hội của
quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn
thấp là CNXH; những nguyên tắc cơ bản, những điều
kiện, những con đường và hình thức, phương pháp
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động nhằm thực hiện sự chuyển biến từ
CNTB lên CNXH, CNCS.
4.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp luận: CNDVBC, CNDVLS

• Phương pháp: liên ngành, tổng hợp, logic, lịch


sử, khảo sát phân tích về mặt xã hội…
4.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

• Ý nghĩa về mặt lý luận

• Trang bị những nhận thức chính trị- xã hội, phương pháp


khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình
thành hình thái kinh tế xã hội CSCN.
• Định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn xây
dựng CNXH.

• Có căn cứ để luôn cảnh giác đấu tranh chống lại nhận các
thế lực phản động chống lại CNXH, chống phá nhân dân.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn

• Giáo dục niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và


con đường đi lên CNXKH ở Việt Nam.

You might also like