You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TP.HỒ CHÍ MINH

Môn học: KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG


ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHỐ

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hoàng Liên


Nhóm L01.09
SVTH:
Huỳnh Tấn Tài
Ngô Hạo Tân 1813936
Hà Huy Tấn
Ngô Quang Trí
Phạm Minh Trí
Mục lục

I. Đặc điểm và các tiêu chuẩn chiếu sáng đường


II. Phân loại cấp của bộ đèn
III. Các phương pháp bố trí đèn
IV. Phương pháp tỉ số R
I. Đặc điểm và các tiêu chuẩn chiếu sáng đường
1. Mục đích
Nhằm tạo ra một môi trường chiếu sang tiện nghi đảm bảo cho người tham gia giao
thông xử lý quan sát chính xác tình huống giao thông xảy ra trên đường.

2. Đặc điểm
- Chiếu sáng cho người đang chuyển động
- Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết kế chiếu sán
đường phố chọn độ chói khi quan sát đường làm tiêu chuẩn đầu tiên.
- Khác với độ chói trong thiết kế chiếu sáng nội thất, độ chói trên đường không tuân
thủ định luật Lamber mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường.
- Khi thiết kế chiếu sáng trên mă ̣t đường cần đảm bảo đô ̣ đồng đều chiếu sáng để trán
hiê ̣n tượng “bâ ̣c thang”.
- Các đèn chiếu sáng trên đường cần có công suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu tiết kiệm
điện năng.
- Đường phố là bộ mă ̣t của đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ
I. Đặc điểm và các tiêu chuẩn chiếu sáng đường
3. Các tiêu chuẩn:
 Độchói : là tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất
Độ đồng đều của độ chói nói chung
Độ đồng đều dọc
Tiêu chuẩn hạn chế chói lóa mất tiê ̣n nghi
G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’ – 1,46 log P
Trong đó : ISL là chỉ số tiện nghi riêng của bộ đèn, có trong
Catalog của nhà chế tạo bộ đèn
LTB: giá trị độ chói trung bình trên đường
h’ = h – 1,5m
P: là số bộ đèn bố trí trên 1km đường.
Theo TCVN: 4 ≤ G ≤ 6
II.Phân loại cấp của bộ đèn
1.Kiểu chụp sâu
Kiểu này ánh sáng phát ra trong phạm vi hẹp. Các bộ đèn chụp hẹp thực tế tránh được
nguy cơ lóa mắt trực tiếp song để tránh “hiệu ứng bậc thang” cần tính toán chọn
khoảng cách các đèn hợp lý và thường dùng nguồn sáng điểm

2.Kiểu chụp vừa (chụp bán rộng )


Phạm vi ánh sáng phát ra rộng hơn, được sử dụng rộng rãi trong chiếu sáng đường phố

3.Kiểu chụp rộng


Ánh sáng phát ra theo mọi hướng. Bộ đèn chụp rộng tương đối lóa mắt, không dùng
trong chiếu sáng đường ôtô, nhưng thường dùng chiếu sáng cho các nơi có nhiều
người đi bộ như quảng trường, công viên, khu nhà ở…song để hạn chế độ chói lóa,
bóng đèn được đặt trong quả cầu có đường kính phù hợp để độ chói lóa trong phạm vi
cho phép.
III. Các phương pháp bố trí đèn
 1.Bố trí một bên
Bố trí mô ̣t bên đường thực hiện khi đường tương đối hẹp, hoặc 1 phía có hàng cây,
hoặc đường uốn cong. Phương án bố trí này có ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, chi
phí lắp đặt thấp, song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không cao. Để đảm
bảo đồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao đèn H ≥ L.

2.Bố trí 2 phía sole


Phương án này sử dụng khi đường tương đối rộng, phù hợp với đường phố có nhiều
cây xanh song có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp. Độ đồng đều chiều dọc U1 không
cao, chi phí lắp đặt tương đối cao. Để đảm bảo đồng đều độ chói yêu cầu chiều cao treo
đèn
III. Các phương pháp bố trí đèn
3.Bố trí 2 bên đối diêṇ
Phương án này sử dụng khi đường rất rộng hoặc khi cần đảm bảo độ cao đèn giới hạn.
Phương án có ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0 , U1 cao, thuâ ̣n tiện
cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè; song có nhược điểm là chi
phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao. Để đảm bảo đồng đều độ chói yêu cầu chiều cao
treo đèn H ≥ 0,5L.
IV. Phương pháp tỉ số R
1.Các thông số hình học bố trí chiếu sáng :
Là các thông số mang tính quyết định ảnh hưởng đến chất
lượng và tiện nghi chiếu sáng của đường.

l (m): bề rộng lòng đường h

h (m): chiều cao đèn so với đường s


s (m): tầm nhô ra của đèn (cần đèn)
a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn l

e
IV. Phương pháp tỉ số R
2. Hệ số sử dụng của bộ đèn(U) :Đây là hệ số quan trọng cho tính quang thông của bộ đèn

U
FNhâ ̣n được trên lòng đường Ar
U Av
Ta có U=
Ngoài ra với a > 0FBô
→ Ụ đèn
= UAV + UAR
U
a < 0 → U = UAV - UAR

Trong đó UAV – hệ số sử dụng phía trước của bộ đèn


UAR – hệ số sử dụng phía sau của bộ đèn

e
IV. Phương pháp tỉ số R
3.Khoảng cách 2 đèn liên tiếp (e)
Nó phụ thuộc vào kiểu bộ đèn và chiều cao h. Để đảm bảo tính đồng đều trong
chiếu sáng cần tuân thủ các kích thước đưa ra trong bảng sau :

Kiểu đèn
Chụp sâu Chụp vừa
Bố trí đèn
1 phía 3h 3,5 h
2 phía đối diện

2 phía so le 2,7 h 3,2 h


IV. Phương pháp tỉ số R
 4. Tính quang thông của bộ đèn
Φtt

Trong đó : V – hê ̣ số suy giảm quang thông của đèn : V= V1 . V2


R – phụ thuô ̣c vào cấu tạo mă ̣t đường
Chọn công suất đèn có quang thông gần với giá trị Φtt theo bảng số liêụ đèn.

You might also like