You are on page 1of 33

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

HỌC PHẦN: THỰC TẬP ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 1

Giảng viên: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng


Email: nguyenmanhhung@tlu.edu.vn
Điện thoại: 0985.812.281

1
NỘI DUNG HỌC PHẦN

Phần 1: Giới thiệu về học phần và các


bài mô phỏng

Phần 2: Hướng dẫn sử dụng phần


mềm Proteus Professional 8

Phần 3: Vẽ và mô phỏng mạch điện

3
Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN và
CÁC BÀI MÔ PHỎNG

• Giới thiệu đề cương học phần


1.1

• Giới thiệu mạch điện mô phỏng


1.2

4
1.1: GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

5
1.2 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỆN MÔ PHỎNG

1.2.1 Mạch nguồn:


Ura: +12V
U1
7812
C5(1)
1 3
VI VO

GND
R1
220
TR1(S1)

2
(+) C1
TR1 C5 C2 100uF
100nF 220uF
BR1
D1
LED-RED

220VAC +88.8
AC Volts
+88.8
AC Volts

GBU6G
TRAN-2P3S TR1(S3)
R2
220
C6 C4
100nF 220uF C3
100uF
Ura: -12V

1
C6(2) D2
LED-RED

GND
2 3
VI VO

U2
7912

6
1.2 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỆN MÔ PHỎNG

1.2.2 Mạch khuếch đại dùng Transistor:

7
1.2 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỆN MÔ PHỎNG

1.2.3 Mạch khuếch đại dùng IC LM386

Mạch nguyên lý dùng IC LM386


8
Mạch nguyên lý dùng ký hiệu mạch KĐTT của IC LM386

9
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
PHẦN MỀM PROTEUS PROFESSIONAL 8

2.1. Download phần mềm Proteus Professional 8


Tham khảo hướng dẫn download và cài
https://www.youtube.com/watch?v=jXOTAogml4I

Đường Link tải: Proteus 8.6 + crack:


Link phần mềm Proteus 8.6:
https://
drive.google.com/file/d/1ybGd496tiILi39_CNgiAiE
lNWVWmtBBU/view

10
2.3. Sử dụng phần mềm
Tạo Project mới:
Chọn khổ giấy, khung viền, có PCB? …..
Thao tác với thanh công cụ, cửa sổ làm việc, câu lệnh chính

Cách thay đổi màu nền bản vẽ:


=> Template => Set Design Colours => chọn màu
Cách thay đổi thông tin bản vẽ (khung phía dưới, bên phải):
=> Template => Go to mastersheet=> Chỉnh sửa xong
=> Click chuột phải vào màn hình => 1. Root sheet

13
Chỉnh màn hình theo theo ý muốn:
Þ Click vào ô dưới Schematic capture => di chuyển chuột
Þ Dùng Zoom in/out kết hợp với vị trí để chuột

Cách lấy và chọn linh kiện

Cách Reset máy hiện sóng:

Þ Debug => Reset debug Popup Window => yes

14
PHẦN 3: VẼ VÀ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN

3.1. Cách lựa chọn và thay đổi thông số linh kiện


Cần lựa chọn đúng loại linh kiện:
 Thông số kỹ thuật
 Kiểu dáng
 Kích thước và sơ đồ mạch in

Thay đổi thông số kỹ thuật:

Một số linh kiện cho phép thay đổi thông số

Lưu ý: Khi mô phỏng cần chọn linh kiện dạng Active, khi
chuyển về chế độ mạch in thì chọn linh kiện thường.
15
Cách tìm một số linh kiện thông dụng
Tên linh kiện Gõ từ cần tìm Ghi chú
Điện trở res Resister
Biến trở variable VD:100K OHM
Quang trở ldr
Tụ điện capacitors Electrolytic, rasin…
Tụ phân cực Cap-pol
Nhập trực tiếp giá trị VD: 1000uF
Diodes diode
Diode cầu Bridge rectifier
Diode/Bridge rectifier
Diode phát sáng led Led-red, green…
active
Transistor Đánh đúng tên VD: BC547
NPN
PNP

16
Cách tìm một số linh kiện thông dụng
Tên linh kiện Gõ từ cần tìm Tên đầy đủ
Chuyển mạch switch
IC ổn áp +12VDC 78L12 Dòng 100mA
7812 Dòng 1A
IC ổn áp -12VDC 79L12 Dòng 100mA
7912 Dòng 1A
IC ổn áp +5VDC 7805 Dòng 1A
78L05 Dòng 100mA
IC ổn áp -15VDC 7915 Dòng 1A
IC ổn áp +15VDC 7815 Dòng 1A
78L15 Dòng 100mA
IC 555 555 IC dao động 555
Biến áp transformer Transformer

17
Tên linh kiện Từ cần tìm Ghi chú
Cấp mức logic 0/1 logicstate Switch 2 mức
Jug cắm (J) tblock Cắm nguồn, tín hiệu
Rắc nguồn header

18
3.2. Mạch biến đổi nguồn 220VAC =>  12VDC
Sơ đồ mạch: Ura: +12V
U1
7812
C5(1)
1 3
VI VO

GND
R1
220
TR1(S1)

2
(+) C1
TR1 C5 C2 100uF
100nF 220uF
BR1
D1
LED-RED

+88.8 +88.8
AC Volts AC Volts

GBU6G
TRAN-2P3S TR1(S3)
R2
220
C6 C4
100nF 220uF C3
100uF
Ura: -12V

1
C6(2) D2
LED-RED

GND
2 3
VI VO

U2
7912

Phân tích NLHĐ:

19
Cách đặt điện áp 220VAC ở đầu vào biến áp:
 𝐴𝑡𝑡𝑖𝑡𝑢𝑑𝑒=220 ∗ √ 2=311.12
 𝑓𝑟𝑒𝑞𝑢𝑒𝑛𝑐𝑦 =50

Cách đặt thông số của biến áp 2 đầu ra:


2
  𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑖𝑛
= ( )
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑜𝑢𝑡

Ví dụ: Vin = 220VAC, Vout = 12VAC


2
  𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 220
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒
= ( )
12

Giả sử: Total secondary inductance =1H =>   H

20
Cách đặt thông số của biến áp 3 đầu ra
(điểm giữa nối đất)
Ví dụ: Vin = 220VAC, Vout = 12VAC (Đo trên 2 đầu ra BA)
2
  𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑖𝑛
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒
=2 ∗ ( )
𝑉𝑜𝑢𝑡
2
  𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 220
=2 ∗ (
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 12 )

Giả sử: Total secondary inductance =1H =>   H

21
Cách đặt thông số của biến áp 3 đầu ra
(điểm giữa nối đất)
Ví dụ: Vin = 220VAC, Vout = 24VAC (Đo trên 2 đầu ra BA)
2
  𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑖𝑛
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒
=2 ∗ ( )
𝑉𝑜𝑢𝑡
2
  𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 220
=2 ∗ (
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 24 )

Giả sử: Total secondary inductance =1H =>   H

22
Chạy mô phỏng, quan sát và đánh giá trong 2 trường hợp:

Khi Vin = 220VAC, Vout = 24VAC


Secondary inductance =1H
  H
KL: Tạo nguồn đối xứng +12VDC và -12VDC => giải thích

Khi Vin = 220VAC, Vout = 12VAC


Secondary inductance =1H
  H

KL: Tạo nguồn đối xứng +6.4VDC và -7VDC => giải thích

23
Danh sách linh kiện dùng trong mạch
Tên linh kiện Gõ từ cần tìm Ghi chú

IC ổn áp +12VDC 7812

IC ổn áp -12VDC 7912

Tụ phân cực CAP-POL

Bộ Diode nắn cầu (IC) GBU6G


brigde
Tụ phân cực HITEMP1000U25V 1000uF, 25V

Led màu đỏ LED-RED

Tụ thường polypro100P

Điện trở RES

Biến áp 3 đầu ra TRAN-2P3S

24
3.3. Mạch khuếch đại âm thanh dùng Transistor

25
Danh sách linh kiện dùng trong mạch
Tên linh kiện Gõ từ cần tìm Ghi chú

Diode bán dẫn 1N4007

Tụ phân cực CAP-POL

Transistor ngược NPN

Transistor thuận PNP

Biến trở 100k POT-HG

Điện trở RES

Loa SPEAKER

26
3.4. Mạch khuếch âm thanh dùng IC LM386

27
Danh sách linh kiện dùng trong mạch
Tên linh kiện Gõ từ cần tìm Ghi chú
Jug cắm nguồn 66226-002LF
Nút bấm nguồn BUTTON
Tụ phân cực CAP-POL
Tụ không phân cực CERAMIC12P
Led màu đỏ LED-RED
IC KĐ LM386 LM386
Biến trở 100k POT-HG
Điện trở RES
Jug cắm Audio SIL-100-02
Loa SPEAKER

28
Sơ đồ chân IC LM386
VD về ứng dụng của LM386

29
3.5. Vẽ mạch in mạch khuếch đại dùng LM386
=> Trước khi vẽ mạch in cần kiểm tra xem các linh kiện đã
có PCB chưa?
Chú ý: Cách tạo một LK có PCB và lưu trong thư viện để vẽ mạch in

B1: Xác định hình dáng, kích thước chân của LK cần tạo
B2: Vẽ PCB của LK đó trên cửa sổ PCB layout
B3: Bôi đen (chọn) toàn bộ phần vừa tạo => click chuột phải => Make
Package => Đặt tên LK,…=> ok
Trường hợp muốn thay LK chưa có PCB bằng LK vừa tạo thì:

B4: Click chuột phải vào LK chưa có PCB => Make Device => add/edit
=> Tìm LK đã tạo có PCB => Đặt chân cho LK (cột A) => Assign
Package => ok => next => đặt tên => next => ok
30
=> Click vào ARES => Component Mode => Click biểu
tượng chữ m (để chuyển inch mm) => View => Snap
0.5mm (Chọn lưới)
=> Box Mode (Tạo khung mạch in)=> Board Edge (phía
dưới) => Componant Mode (biểu tượng lấy linh kiện) =>
lấy linh kiện và sắp xếp vào khung vừa tạo.
=> Technology => Design rule manager (hoặc biểu tượng
bên phải ngoài cùng) => Net classes => chọn thông số cho
Power và Signal. (Phần này chọn độ rộng của mạch in)
31
Để update lại linh kiện vào => biểu tượng Terminal Mode
(trong ISIS) =>Lúc này có thể vẽ thêm nguồn cấp, nối đất
(trong ISIS) => Save => ARES (để nó load thay đổi mới
sang) .
Khai báo cho dây Power Khai báo cho dây Signal

32
Tiếp theo có thể chọn: Đi dây tự động hoặc bằng tay

=> Đi dây tự động: => Tools => Autor Router (hoặc biểu
tượng)

Muốn xóa đi dây vừa thực hiện => Click Biểu tượng Track
Mode => chọn toàn bộ => xóa => Có thể chọn lại lưới (snap
0.5 mm)
=> Đi dây bằng tay: => Click vào Track Mode => vẽ lại

Tiếp tục chỉnh lại khung cho vừa với linh kiện đã sắp xếp

33
=> Phủ mát cho mạch: Vào Zone Mode (chữ T ) => Giữ và kéo để tạo
hình chữ nhật phủ được toàn bộ mạch và linh kiện bên trong => VD
chọn như sau:

Clearence: Tạo khoảng trống quanh đường mạch


Các ô tích phía dưới để chọn phủ vào khu nào (nếu tích hết thì phủ toàn bộ
trừ 2 đường tín hiệu)
34
• Muốn xuất file mạch in: Output => Export Graphics => PDF file
(muốn in màu, tên linh kiện trên mạch … thì chọn như sau)

• Xuất mạch in 3D: Để ảnh dạng 3D => File => print 3D => print to PDF)

35
Video tham khảo

http://dammedientu.vn/huong-dan-ve-mach-proteus-chuyen-nghiep-tu-z/

36

You might also like