You are on page 1of 35

Sử dụng thuốc trong điều trị 2

Case lâm sàng : viêm phổi


GVHD: Lưu Thị Mỹ Ngọc

1
Danh sách nhóm
SỐ THỨ TỰ HỌ VÀ TÊN MSSV
4 Nguyễn Dương Châu 1711546006
2 Nguyễn Thị Lan Anh 1711548695
3 Lương Thị Ngọc Ánh 1711546062
5 Lê Đỗ Kim Cương 1711546104
9 Đặng Thị Như Hảo 1711438320
15 Ngô Thành Lộc 1711548313
27 Phạm Nhật Phi 1711548383
25 Lê Ngọc Tuyết Nhung 1711548568
37 Ông Lê Phúc Thịnh 1711548578
40 Võ Thị Thanh Trúc 1711549431
2
Bệnh viêm phổi
Viêm phổi là nhiễm trùng hay
gặp nhất

Có khoảng 50% trường


hợp không tìm được
nguyên nhân gây bệnh

được đặc trưng bởi hội


chứng đông đặc phổi và
bóng mờ phế nang

3
Bệnh viêm phổi

Viêm phổi mắc phải tại cộng


đồng

Viêm phổi mắc phải tại bệnh


viện

4
Nguyên nhân gây viêm phổi mắc phải
tại cộng đồng

5
Biến chứng và triệu chứng

6
Bệnh nhân nam
1/Subjective
70 tuổi

Cao 1m60 nặng 50kg

Chỉ số BMI là 53 kg/m2


Bệnh nhân có cân nặng bình thường

7
Bảng đánh giá theo tiêu chuẩn của WHO và
dành riêng cho người châu á

8
Triệu chứng

Mệt mỏi, ăn uống kém

Khó thở ngay cả khi nghỉ


ngơi

Ho đàm màu trắng đục

Không rõ triệu chứng sốt

9
Lý do vào viện

Tiền sử Tiền sử Tiền sử dị


Lối sống
bệnh gia đình ứng
Không ai có Hút thuốc lá
Bệnh phổi tắc Không ghi
bệnh tương tự ( vẫn hút đến
nghẽn mãn tính nhận
bệnh nhân khi nhập viện )

Triệu chứng
khó thở, khò
khè, tái đi tái
lại
10
2/O - OBJECTIVE
• SINH HIỆU
Huyết áp : 110/70mmHg

Mạch: 90 lần/phút

Nhịp tim : 16 lần/phút

Nhiệt độ: 37C

SpO2: 92% ( Fi=28%

11
Các kết quả xét nghiệm
Xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường Đơn vị

BC 14800 4300-10800 mm3

NEU% 87 37-80 %

CRP 0,9 0-1 mg/dL

PCT 0,092 < 0,3 ng/mL

Hct 46,5 37-51 %

Ure 3,1 2,5-7,5 mmol/L

Albumin 36 35-48 g/L

SpO2 92 95-100 %

Chuẩn đoán : viêm phổi, di chứng do lao


12
Đánh giá xét nghiệm
Lượng bạch cầu trong máu tăng cao, tỉ lệ bạch cầu trung tính
cũng tăng nhẹ

Cấy đàm: âm tính

X – quang: ở đáy phổi phải- ngực hianx rộng, các khoang sườn dãn
rộng, hai phế trường sáng cơ hoành dẹt

Đo nồng độ oxy trong máu SpO2 oxy hóa máu kém, tình
trạng máu thiếu oxy 13
03
Assessment
Đơn thuốc
Tranexamic acid Dextromethorpha
Cefditoren 400mg Celecoxib 200mg
500mg n 15mg

Sáng 1 Sáng 1 Sáng 1 Sáng 1


Chiều 1 chiều 1 chiều 1 tối 1 chiều 1 tối 1

10 ngày = 5 ngày = 10 10 ngày = 10 ngày =


20 viên viên 30 viên 30 viên

15
Các loại thuốc trong đơn

Cefditoren Celecoxib Tranexamic Dextromethorphan


acid
400mg 200mg 15 mg
500mg
20 viên 10 viên 30 viên
30 viên

16
Cefditoren (zinecox 400)

• Nhiễm khuẩn đường hô hấp


Chỉ định • Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng

Liều thực tế • 400mg/lần

Liều khuyến cáo • 400mg/2 lần/ngày

• Phù hợp theo mức độ tiến triển của bệnh


Nhận xét nhân

17
Celecoxib 200 ( ceozime )
Liều thực Liều
Chỉ định Nhận xét
tế khuyến cáo

Chống 200mg/ 200mg/ Phù hợp


viêm lần lần/ ngày ( theo
mức độ
tiến
Giảm triển của
đau bệnh
nhân)
18
Tranexamic acid 500mg (duhemos)
• Phòng ngừa và điều trị chảy máu
Chỉ định
• 500mg/lần
Liều thực tế
Liều khuyến • 1000-1500mg/2-4 lần/ngày
cáo
• Phù hợp ( thoe mức độ tiến triển
Nhận xét của bệnh nhân )

19
Dextromethorphan 15mg ( rodilar)

Liều khuyến
Chỉ định Liều thực tế Nhận xét
cáo
• Ho do đau • 15mg/lần • 30mg/ 3-4 • Chưa phù
họng và phế lần/ ngày hợp
quản bị kích
thích

20
Tương tác thuốc

14/12/2021
21
Tương tác thuốc - thuốc

14/12/2021

"Celecoxib có thể làm tăng nồng độ trong


máu và tác dụng của dextromethorphan."
(Dịch từ Drugs.com)

22
Tương tác thuốc - thức ăn

14/12/2021

Để đảm bảo hấp thu tối đa qua đường uống, nên dùng cefditoren cùng hoặc ngay sau bữa ăn.
Điều này sẽ giúp cơ thể hấp thụ thuốc dễ dàng hơn.

23
Dextromethorphan & Celecoxib

Trung bình (Moderate)


24
Cefditoren & food

Trung bình (Moderate)


25
04
Plan
PHÒNG BỆNH

Tiêm vaccine phòng


cúm mỗi năm một
lần, phòng phế cầu
Điều trị tốt các ổ khuẩn 5 năm một lần Loại bỏ những yếu tố
Giữ ấm cổ, ngực
nhiễm khuẩn tai mũi cho những trường kích thích độc hại:
trong mùa lạnh
họng, răng hàm mặt hợp có bệnh phổi Thuốc lá, thuốc lào
mạn tính, suy tim,
tuổi trên 65 hoặc đã
cắt lách

27
ĐỀ NGHỊ

Để phân biệt với bệnh hen


Khám lâm sàng
thể ho có thể đòi hỏi phải
kiểm tra chức năng hô hấp

Đo nồng độ oxy Xét Xét nghiệm


trong máu nghiệm nên làm
đã làm thêm Chụp CT

Cấy đàm

Nội soi phế quản

X-quang ngực
28
Nguyên tắc điều trị
Điều trị
triệu chứng

Ngoại trú Nội trú


29
Nguyên tắc điều trị

Ngoại trú

Khuyên
bệnh nhân
nghỉ ngơi

Không hút
thuốc

30
Nguyên tắc điều trị:

Nội trú

Xác định dấu


Chăm sóc hỗ trợ: Điều trị hỗ
hiệu toàn
Thở oxy làm ấm không khí trợ: bổ sung
thân: tình
Đánh giá hoặc nặng thở vào để giảm nước, thuốc
trạng mất
chức năng cho bệnh oxy hóa huyết, giãn phế
nước, nhiễm
hô hấp nhân thở thay đổi tư thế cho quản, hạ
trùng toàn
máy bệnh nhân không nhiệt, làm
thân
cho dịch tiết ứ loãng đờm
động

31
Dùng thuốc
Ban đầu Thay thế

1 Cefditoren 400mg Cefuroxime 500mg


Azithromycine 500mg

2 Tranexanic acid 500mg

3 Dextromethorphan 15mg

4 Celecoxib 20mg Methylprednisolon 4mg ( medrol 4)

Bổ sung Acetylsystain 200mg

Montelukast 10mg

32
Đơn hoàn thiện
1. Cefuroxime 500mg • Sáng 1 chiều 1 = 20 viên

2. Azithromycine 500mg • Sáng 1 chiều 1 = 20 viên

3. Tranexanic acid 500mg • Sáng 1 chiều 1 tối 1 = 30 viên

4. Acetylsystain 200mg • Sáng 1 chiều 1 = 20 viên

5. Methylprednisolone 4mg • Sáng 1 chiều 1 tối 1 = 30 viên


6. Dextromethorphan • Sáng 1 chiều 1 tối 1 = 30 viên
15mg
7. Montelukast 10mg • Sáng 1 = 10 viên
33
Tương tác thuốc

Không xảy ra tương tác thuốc – thuốc

Tương tác thuốc- thức ăn nhưng


không đáng kể
34
Giữ ấm cơ
thể, uống
nhiều nước

Nên dùng
Đeo khẩu thêm thực
trang khi ra phẩm tăng
ngoài sức đề
kháng
Tư vấn
hướng
dẫn
Theo dõi tác
Bỏ thuốc lá dụng phụ
của thuốc

Sử dụng
thuốc đúng
chỉ dẫn

35

You might also like