You are on page 1of 120

Vật tư thiết bị

 Phim chụp ảnh công nghiệp (thông thường)


 Màn tăng quang
 Vỏ bao - casstette
 Đánh dấu
 Chỉ thị chất lượng hình ảnh - IQI
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp
Nguyên Lý

Nguồn bức xạ

Chỉ thị chất lượng hình ảnh (IQI)


Tia bức xạ

10fe16

Phương tiện ghi Đối tượng kiểm tra


Nguyên Lý

Nguồn

Chùm tia bức xạ Chỉ thị chất lượng ảnh

10fe16
10fe16
Đối tượng kiểm tra

Hình ảnh ẩn của Phim sau khi chiếu chụp


XỬ LÝ PHIM
Ảnh chụp phóng xạ
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp nền
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp nhũ tương AgBr


Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Lớp nhũ tương AgBr
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp phủ
Lớp nhũ tương AgBr
Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Lớp nhũ tương AgBr

Lớp phủ
Hiệu ứng tạo ảnh
• Khi bức xạ tương tác với lớp nhũ tương, một
sự biến đổi vật lý ở cấp độ vi mô xảy ra tại nơi
tương tác và lân cận, mắt người không cảm
nhận được: hiệu ứng tạo ảnh ẩn
Hiệu ứng tạo ảnh
Trước – Chiếu chụp Sau – Chiếu chụp

Không tổn thương: bền Tổn thương: không bền

Khi chiếu chụp, một “hình ảnh ẩn - latent image” được


tạo ra bởi các tinh thể “bị tổn thương - sensitised”
Hiệu ứng tạo ảnh
Hiệu ứng tạo ảnh
• Các tinh thể Bạc Bromide không “hoàn hảo”,
chúng có chứa các “ion bạc lọt khe – interstitial”
• Khi các ion này tiếp nhận một electron tự do, nó
biến thành một nguyên tử bạc
• Nguyên tử bạc lớn hơn ion và tạo ra một áp lực
(stress) lên mạng tinh thể
• Khi có chất hiện, ứng suất này sẽ gây sự không
bền vững và phá vỡ cấu trúc tinh thể
Hiệu ứng tạo ảnh

• Các nguyên tử bạc lọt khe nằm ở trung tâm tinh


thể
• Chỉ một nguyên tử bạc lọt khe là đủ toàn bộ hạt
tinh thể bạc bromide chuyển thành bạc kim loại
• Kích thước của một tinh thể bạc bromide trong
lớp nhũ tương cỡ 1μm
• Một tinh thể bạc bromide có thể bị tổn thương chỉ
bởi một quang tử (năng lượng) tia - x
Các đặc trưng phim
• Các đặc trưng quan trọng của phim:
- Độ đen, mờ
- Tương phản
- Tốc độ
- Độ hạt

Không có một loại phim nào (có các đặc trưng) đáp
ứng được mọi nhu cầu kỹ thuật chiếu chụp
Độ đen
• Mật độ quang học của ảnh chụp bức xạ: mức
độ làm đen một ảnh chụp bức xạ sau khi xử lý
phim. Ảnh chụp bức xạ càng đen, độ đen của
ảnh chụp bức xạ càng lớn.
Độ đen = D = log(Io/It)
• Io = cường độ ánh sáng tới phim.
• It = cường độ ánh sáng truyền qua phim.
Độ mờ
• Khi một phim dù không bị chiếu vẫn có một độ
đen nào đó sau khi xử lý được gọi là độ mờ.
• Có hai lý do:
- độ đen sẵn có trong lớp nền của phim
- độ mờ hoá học, do một số hạt có khả năng tự
hiện ngay cả khi không bị chiếu.
• Độ mờ phim biến đổi theo loại và tuổi của phim,
điều kiện xử lý.
• Các giá trị độ mờ cho phép từ 0.2 đến 0.3
thường dùng để kiểm tra chất lượng phim và
điều kiện xử lý, ánh sáng an toàn, hóa chất,…
TỐC ĐỘ PHIM
• Tốc độ đáp ứng quang ảnh của phim với
bức xạ.
• Nghịch đảo của liều chiếu cần thiết tạo ra
một độ đen nhất định.
• Phụ thuộc vào kích thước hạt tinh thể
(thuận), năng lượng bức xạ (nghịch)
• Để thuận tiện, sử dụng tốc độ tương đối:
hệ số phim
Hệ số phim
Tỷ số giữa liều chiếu cần thiết để tạo ra
cùng một độ đen

Khác biệt với các loại phim, độ đen


Khác biệt với điều kiện xử lý phim
Thay đổi theo năng lượng bức xạ
Các loại phim
Kích thước hạt Tốc độ Chất lượng Hệ số phim
(tham khảo)
Thô Nhanh Kém 10 (0.3)

Trung bình Trung bình Trung bình 35 (1)

Mịn Chậm Tốt 90 (2.6)

Siêu mịn Rất chậm Rất tốt 200 (5.7)


ĐỘ TƯƠNG PHẢN PHIM
• Còn gọi là gradient của phim: một trong
những yếu tố xác định độ tương phản ảnh
chụp bức xạ tại một độ đen nào đó
• Độ tương phản của ảnh chụp bức xạ là sự
khác biệt về độ đen giữa hai vùng kế cận
nhau trên một ảnh chụp bức xạ.
• Bản chất: sự khác biệt đáp ứng quang ảnh
của phim với các liều chiếu khác nhau.
Độ tương phản ảnh chụp

Tương phản thấp

Tương phản thấp

Tương phản cao


Độ tương phản phim
• Loại phim
• Độ đen
• Điều kiện xử lý
• Loại màn sử dụng
• …
Độ nét (definition)
• Độ hạt (graininess): Kích thước và phân bố các hạt tinh
thể AgBr trong lớp nhũ tương
- Loại phim: nhanh, chậm / thô, mịn
- Điều kiện xử lý phim: thời gian, nhiệt độ, hóa chất
- Năng lượng bức xạ
- Loại màn tăng cường
• Độ nhòe nội tại (inherent unsharpness): hiệu ứng điện tử
thứ cấp, năng lượng bức xạ
ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG CỦA PHIM

• Còn gọi là đường độ nhạy hoặc đường


H&D (sau khi Hurter và Drifield sử dụng
lần đầu tiên vào năm 1890), mô tả mối
quan hệ giữa liều chiếu lên phim và độ
đen của ảnh chụp bức xạ đạt được sau
khi xử lý.
Đường đặc trưng
Đường độ nhạy-Sensitometric curve
Đường H & D Hunter & Driffield

The point of solarisation


3.5

Độ đen 3.0

2.5
2.0

1.0

Độ mờ tối đa 0.5
0.3

Logarit liều chiếu tương đối


Đường đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG

Độ đen

A B C D E

Film A nhanh hơn Film B


Film B nhanh hơn C

Logarit liều chiếu tương đối


Đường đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
 Độ dốc: độ tương phản
ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG

ĐỘ ĐEN

ĐỘ DỐC CAO HƠN,


ĐỘ TƯƠNG PHẢN CAO HƠN

LIỀU CHIẾU TƯƠNG ĐỐI (LOGARIT)


T­¬ng ph¶n phim:
Sù ¶nh h­ëng cña tèc ®é film (lo¹i film)

D D D

Log(E) Log(E) Log(E)

Film chËm Film trung b×nh Film nhanh


Đường cong đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
 Độ dốc: độ tương phản
 Vị trí của đoạn đường thẳng trên trục
đứng cho biết dải độ đen tối ưu của phim
nên dùng
Đường đặc trưng

Vai-Shoulder
Độ đen

Đoạn thẳng-
Straight line
section
Mũi- Toe

Liều chiếu tương đối (logarit)


Sử dụng đường đặc trưng phim
• Lựa chọn phim
• Tính liều, thời gian chiếu chụp khi thay đổi:
- Loại phim
- Độ đen
- Điều kiện xử lý
• Film A hạt thô hơn và
tốc độ nhanh hơn Film
B&C
• Film B hạt mịn và tốc
độ trung bình giữa
Film A & C
• Film C hạt siêu mịnh
và có tốc độ thấp nhất
• Film “nhanh” yêu cầu
thời gian chụp ngắn
hơn film “chậm”
Chọn “Ai”?
1.63 - 1.31 = 0.32 Antilog 0.32 = 2.1
Liều chụp ban đầu = 10 mAmin
Liều chụp mới = 2.1 X 10 = 21 mAmin

Dùng FilmD7 thu


được độ đen 1.5 với
liều chụp ban đầu
10 mAmin
Liều chụp cần có để
thu được độ đen
2.5?
2.07 - 1.63 = 0.44 Antilog 0.44 = 2.75
Liều chiếu ban đầu = 10 mAmin
Liều chiếu mới = 2.75 X 10 = 27.5 mAmin

Dùng Film D7 thu


được độ đen 2.5 với
liều chiếu ban đầu
10 mAmin
Liều chiếu mới là
bao nhiêu để cũng
thu độ đen 2.5 khi
dùng film MX?
Loại phim
• Tiêu chuẩn phân loại:
- ASTM E1815: Loại I, II, III, …
- EN 584: C1, C2, C3, C4, C5,…
- ISO 11699
- JIS,..
Nhà chế tạo
• AGFA GEVAERT: structurix D series,
Testix (made in Chi Na?)
• KODAK: professional A, MX, M, R,…
• Fuji: IX series
• FOMA:…
Đóng gói
• Hộp rời: lót giấy, hoặc không,
• Sẵn dùng (ready-use): có/không tăng quang
• Cuộn
• Kích cỡ
LƯU GIỮ PHIM
(theo chỉ dẫn của Nhà chế tạo)
• Không bị lộ sáng là quan trọng nhất
• Khu vực lưu giữ phải khô ráo,
• Không có hoá chất bay hơi
• Không vượt mức bức xạ cho phép
• Nhiệt độ, độ ẩm trong giới hạn
• Đặt theo chiều gờ mép phim
• Phim cũ sử dụng trước, phim mới dùng sau :
First in-First out
• Lưu ý: phim có tốc độ càng nhanh thì thời gian
lưu giữ càng ngắn.
• ASTM E 1254 Guide for storage of radiographs and unexposured
industrial radiographic films
Công nghệ (phim) số
Nguyên lý hoạt động công nghệ phim số
(CR)
Nguyên lý tạo ảnh tấm ghi hình ảnh IP
(image plates
Ánh sáng laser tác động đến lớp phosphor lưu ảnh thế nào?
Các tấm IP và Cassettes
Thông tin hình ảnh thu được bằng cách quét các tấm ghi ảnh
với hệ thống “thu nhận pho ton“ - PCS
Photon-Collecting-System
Nhạy nhất với thông tin do tia X tạo ra, xử lý xác nhận được đến 96,3% các thông
tin lưu giữ trên IP
Quá trình quét ảnh
Bộ phận xóa được tích hợp
Thông tin thu được sau khi quét IP và xử
lý trình diễn trên màn hình (máy tính)
Sự khác biệt giữa film và IP

Film IP
Mềm dẻo Bằng
Độ mỏng Bằng
Hình dạng Bằng
Độ phân giải khác nhau Bằng
Thời gian chụp chiếu D4 Bằng
Thời gian chụp chiếu D7 Nhỏ hơn tới 80%
Sử dụng nhiều lần (vài trăm đến 1000 lần)
Thời gian Sử dụng: 01 lần
Yêu cầu không gian lưu trữ Ít hơn nhiều
Dải Mức độ xám 700 65.000 greyscales
Sử dụng các công cụ hiển thị chất lượng ảnh
Một số ứng dụng
Cánh quạt Turbine SR Technics (Swiss-Air), Switzerland
Thể hiện rõ Ăn mòn với IP.
Một số ứng dụng - ống nhân quang
Photomultiplier
Photo Multiplierof HD-CR 35 NDT
tube
Some other excamples
Titanium Engine Part 190kv,5ma,18sec,ffd91cm
With conventional film 6 wires resolved, same for image plate
Có thể cải thiện chất lượng hình ảnh

TRƯỚC “lọc“ SAU “lọc“


Quality enhancement using
filters

original
scanned
image
Quality enhancement using
filters

after using
„unsharp-
mask-filter“
Quality enhancement using
filters

before using „fine-


structure“-filter
Quality enhancement using
filters

after using „fine-structure“ -filter


ĐO ĐẠC: kích thước
MÀN TĂNG QUANG

• Khi bức xạ tia X hoặc tia gamma đến phim, hiệu ứng
quang ảnh phụ thuộc vào năng lượng bức xạ bị hấp thụ
bởi lớp nhũ tương nhạy sáng trên phim.
• Hiệu suất tạo ảnh ẩn chỉ khoảng 1%,
• 99% lượng bức xạ xuyên qua phim không tạo hiệu ứng
nào
• Để tăng hiệu suất tạo ảnh, giảm liều chiếu chụp, thường
sử dụng màn tăng cường, nhờ hiệu ứng điện tử thứ cấp
• Màn tăng cường (bằng vật liệu nặng) còn có tác dụng
lọc tia bức xạ, giảm hiệu ứng tán xạ.
Màn chì
• Sử dụng phổ biến trong công nghiệp.
• Hiệu ứng tăng quang do điện tử thứ
cấp, có tác dụng với điện áp từ 100
kV trở lên
• Làm bằng các lá chì đặc biệt đồng
nhất, chiều dày từ 0.05 đến 0.15 mm
tùy theo năng lượng bức xạ
Màn chì
Màn chì
• Giảm liều chiếu chụp một vài lần
• Giảm hiệu ứng tán xạ tia X, tăng độ nét ảnh
• Các hư hỏng của màn chì sẽ thể hiện rõ trên ảnh chụp
• Yêu cầu tiếp xúc tốt (Intimate contact)
Yêu cầu tiếp xúc thật tốt
Electron thức cấp yếu, đi “ngắn”
Màn huỳnh quang
(muối, kim loại)
• Chất phát huỳnh quang (muối kim loại,
tungsten calcium) phủ trên tấm nền chất
dẻo.
• Bức xạ đến làm tinh thể muối phát quang,
tạo ra các ánh sáng màu xanh, tăng
cường khả năng quang ảnh.
• Hệ số tăng quang và độ nét ảnh chụp phụ
thuộc vào kích thước hạt tinh thể muối
• Màn kim loại kết hợp cả hai: chì và muối
Màn tăng cường

• Màn Pb – Hệ số tăng cường cỡ vài lần


với bức xạ > 120 keV
• Màn muối (Salt) – cỡ vài trăm (có thể
tới 500) lần
• Huỳnh quang kim loại (Fluorometallic):
Cỡ 50 lần
Hệ số tăng quang
(tỷ số liều chiếu không và có dùng màn)

200 Kv

HỆ SỐ
MÀN MUỐI
TĂNG
QUANG

Màn chì

120 Kv CAO ÁP
Vỏ, bao kín
(cassette)
• Làm bằng chất dẻo dễ uốn hoặc bìa cứng.
• Cassette dẻo dễ uốn được chế tạo từ nhựa PVC màu
đen, bền và được sử dụng rộng rãi ngoài công trường,
do nó thích hợp với hình dạng các đối tượng kiểm tra
khác nhau như : ống, đường hàn tròn.
• Cassette có hai dạng :
- Cassette có hai bao – một bao nằm bên trong và một
bao nằm bên ngoài được lồng vào nhau.
- Cassette có một bao – có một nắp nylon gài vào một
khoá để bảo vệ cho phim không bị lộ sáng. Cũng có loại
cassette mở ra hoặc đóng lại tại nơi tiếp xúc bằng cách
dán nắp lại.
• Cassette bìa cứng gồm có một tấm nhôm mỏng đặt ở
đằng trước cùng với một kẹp ép xuống để giữ cho phim
và màn tăng cường tiếp xúc tốt với nhau (sử dụng phù
hợp với các đối tượng phẳng, vỏ tàu…)
Đánh dấu - Nhận dạng
• Yêu cầu nhận biết, truy xuất công việc, sản phẩm, hạng
mục, vị trí…của đối tượng kiểm tra.
• Sử dụng các công cụ tạo dấu hiệu, ký hiệu trên đối
tượng kiểm tra và đồng thời trên cả ảnh chụp: bút sơn,
thanh dập (đột), chữ, số, ký hiệu bằng chì,…
Marker Tapes (Lead & Magnetic)
Đánh dấu - Nhận dạng
• Hình ảnh dấu hiệu vị trí phải xuất hiện
trên ảnh như hình ảnh chụp ảnh phóng
xạ:

ký hiệu phải được gắn trên đối tượng kiểm tra


trong suốt thời gian chiếu chụp !
Chỉ thị chất lượng hình ảnh

• Yêu cầu về đánh giá chất lượng ảnh chụp


phóng xạ
• Sử dụng để đánh giá độ nhạy, sự phù hợp
của một kỹ thuật
• Vật liệu tương đương về khả năng hấp thụ
bức xạ hoặc kém hơn.
• Thiết kế phổ biến: dây, lỗ
• Tiêu chuẩn thông dụng: ASTM, EN
IQI LOẠI DÂY
(ASTM E 747-97)
TẤM NHỰA DẺO
DÀY TỐI ĐA 1.5 mm

CHỮ CHÌ CAO ÍT


Khoảng cách giữa các trục NHẤT 6.35 mm
dây không nhỏ hơn ba lần
đường kính dây nhưng
không lớn hơn 5 mm CHIỀU DÀI TỐI
THIỂU 25.4 mm, BỘ
A VÀ B
CHỮ VÀ SỐ
CHÌ CAO TỐI
THIỂU 6.35 mm

CHỈ SỐ NHÓM
VẬT LIỆU
CHỈ SỐ DÂY LỚN NHẤT
Chữ nhận dạng bộ
THIẾT KẾ KHÁC

CHỈ SỐ DÂY LỚN NHẤT CÓ THỂ ĐƯỢC THAY BẰNG SỐ ĐO ĐƯỜNG


KÍNH DÂY LỚN NHẤT TRONG ĐƠN VỊ PHẦN TRĂM INCH, CỤ THỂ:
BÔ A: 01 BỘ B: 03 BỘ C: 10 BỘ D: 32
CHỈ SỐ NHÓM VẬT LIỆU
• 1: Thép các bon, không rỉ
• 01: Ti tan, hợp kim ti tan (tỷ trọng lớn)
• 02: Nhôm, hợp kim nhôm (tỷ trọng lớn)
• 2: Hợp kim Bronze (đồng+thiếc) nhôm, hoặc
thêm nickel
• 3: Hợp kim Sắt+Crom+Nickel (inconel)
• 4: Đồng, Nicken, Hợp kim đồng+nickel (monel),
Brass (đồng+kẽm)…
• 5: Bronze (đồng+thiếc)
ASTM A
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

1 0.08

2 0.1

3 0.13

4 0.16

5 0.20

6 0.25 (1/100 in)


ASTM 1B
ASTM B
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

6 0.25

7 0.33

8 0.4

9 0.51

10 0.64

11 0.81 (3/100 in.)


ASTM C
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

11 0.81

12 1.02

13 1.27

14 1.6

15 2.03

16 2.5 (10/100 in.)


ASTM D
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

16 2.5

17 3.2

18 4.06

19 5.1

20 6.4

21 8.0 (32/100 in.)


IQI DÂY
EN 462-1

• MỐI BỘ 07 DÂY
• ĐÁNH SỐ CÁC
DÂY TỪ LỚN
NHẤT ĐẾN NHỎ
NHẤT: W1 – W 19
Image Quality Indicators
• BS EN 462-1 Wire Type IQIs
Image Quality Indicators
• BS EN 462-2 Step-Hole Type IQIs
BS 3971 DUPLEX IQI

TYPE IIIB for steel thickness 90 mm and greater


BS 3971 DUPLEX IQI

BS 3971 DUPLEX IQI Type IIIB (all wires are tungsten)


Corresponding
Element Wire Width Wire Spacing Wire Depth
Unsharpness
Number (mm) (mm) (mm)
(mm)
14 0.20 0.20 1.20 0.40
15 0.25 0.25 1.50 0.50
16 0.32 0.32 1.98 0.64
17 0.40 0.40 2.40 0.80
18 0.50 0.50 3.00 1.00
19 0.63 0.63 3.47 1.26
20 0.63 0.97 3.78 1.60
BS 3971 DUPLEX IQI

Element 18 clearly defined,


indicating Ug = 1.00 mm
IQI LỖ
ASTM E 1025-98

LỖ 4T LỖ 1T LỖ 2T

CHỈ SỐ NHẬN DẠNG


HIỂN THỊ CHIỀU DÀY
T, TÍNH BẰNG PHẦN
NGHIN CỦA ĐƠN VỊ
INCH.
Image Quality Indicator
• IQI DẠNG LỖ ASTM E1025

ĐỘ NHẠY ĐƯỢC THỂ


HIỆN DƯỚI DẠNG
N-MT VỚI N CHIỀU DÀY
IQI BẰNG N% CỦA ĐỐI
TƯỢNG KIỂM TRA VÀ
2T 2T MT LÀ LỖ NHÌN THẤY
TRÊN ẢNH CHỤP /
1T
T=CHIỀU DÀY 4T 1T Ví dụ 2-2T…
TẤM IQI
NHẬN DẠNG NHÓM VẬT
LIỆU BẰNG CÁC VẾT CẮT
IQI loại lỗ

Kim loại cơ bản Kim loại hàn Nêm đệm

ký hiệu nhận dạng mẫu, ngày chụp

đường trung tâm


Film

VỊ TRÍ ĐẶT IQI


P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày một thành cộng với chiều TN = chiều dày thành danh định
dày gia cường Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
và đệm lót

Không có gia cường và đệm lót


P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề SH: miếng lót
xuất T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
Lựa chọn IQI dựa trên chiều TN = chiều dày thành danh định
dày một thành cộng với Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
chiều dày gia cường và đệm lót

Có gia cường, không đệm lót


P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
SH: miếng lót
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất
T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
Lựa chọn IQI dựa trên chiều
TN = chiều dày thành danh định
dày một thành cộng với chiều
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
dày gia cường
và đệm lót

Có gia cường, Có đệm lót


P vị trí đặt IQI
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất P1 vị trí thay thế
Lựa chọn IQI dựa trên chiều SH: miếng lót
dày một thành cộng với chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày gia cường TN = chiều dày thành danh định
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
và đệm lót

Có gia cường, có đệm lót tích hợp


P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày một thành cộng với chiều TN = chiều dày thành danh định
dày gia cường Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
và đệm lót
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều dày T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
một thành cộng với chiều dày TN = chiều dày thành danh định
gia cường Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
và đệm lót
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày một thành cộng với chiều TN = chiều dày thành danh định
dày gia cường Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
và đệm lót
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
SH: miếng lót
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất
T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
Lựa chọn IQI dựa trên chiều dày
TN = chiều dày thành danh định
một thành cộng với chiều dày
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
gia cường
và đệm lót
P vị trí đặt IQI
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất P1 vị trí thay thế
Lựa chọn IQI dựa trên chiều dày SH: miếng lót
một thành cộng với chiều dày T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
gia cường TN = chiều dày thành danh định
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường
và đệm lót
 P và P1 là vị trí đặt IQI đề P vị trí đặt IQI
xuất P1 vị trí thay thế

 Lựa chọn IQI dựa trên chiều SH: miếng lót


dày một thành cộng với chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày gia cường
TN = chiều dày thành danh định
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cường và đệm lót
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- BÀI GIẢNG RT–MR. ĐÀO DUY DŨNG

You might also like