You are on page 1of 20

9

C Ô N G N G H Ệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC 2021-2022
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo
mấy bước?
A.3 bước; B. 4 bước;
C. 5 bước; D. 6 bước.
Câu 2. Trong mạch điện bảng điện chính có nhiệm vụ :
A. Cung cấp điện cho đồ dùng điện;
B. Cung cấp điện cho Aptomat;
C. Cung cấp điện cho cầu chì;
D. Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống.
Câu 3: Có thể có mấy công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn ?
A.1; B. 2; C.3; D.4.
Câu 4. Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn được mắc:
A. Song song với ;
B. Hai đèn mắc nối tiếp nhau;
C. Nối tiếp với nhau;
D. Song song với cầu chì.
Câu 5. Các thiết bị điện của mạch điện bảng điện
A. 2 cầu chì, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn
B. 2 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn
C. 2 cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 đèn, 1 ổ cắm
D. 2 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đèn.
Câu 6. Khi nối dây đui đèn, phải buộc một nút trong đui đèn để
A. Đui đèn chặt hơn
B. Để bóng không bị lắc
C. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng
D. mối nối tiếp xúc chặt hơn
Câu 7. Trong mạch điện đèn ống huỳnh quang chấn lưu được mắc
A. Nối tiếp với bóng đèn;
B. Song song với cầu chì;
C. Song song với tắc te;
D. Mắc nối tắc te.
Câu 8. Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ
dùng điện?
A. Cầu chì; B. Cầu dao;
C. Ổ cắm; D. Công tắc.
Câu 9. Mạch điện cầu thang là tên gọi khác của mạch điện:
A. Đèn huỳnh quang;
B. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn;
C. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn;
D. Một công tắc ba cực điều khiển một đèn.
Câu 10. Dây dẫn điện trong nhà không dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an toàn điện
B. Không thuận tiện khi sử dụng
C. Không đạt yêu cầu mĩ thuật
D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc.
Câu 11. Khi mắc mạch điện đèn cầu thang có thể dùng:
A. Hai công tắc hai cực;
B. Hai công tắc ba cực;
C. Ba công tắc ba cực;
D. Một công tắc hai cực, một công tắc ba cực.
Câu 12. Số liệu định mức của cầu chì phải..........với yêu cầu làm việc của mạng
điện
A. Lớn hơn; B. Nhỏ hơn;
C. Thế nào cũng được; D. Phù hợp.
Câu 13: Hai bóng đèn 220V-60W được mắc theo sơ đồ sau, khi đóng công tắc thì :
A. Đ1 sáng bình thường, Đ2 sáng mờ;
B. Đ1 sáng mờ, Đ2 sáng bình thường;
C. Cả 2 bóng sáng như nhau;
D. Cả 2 bóng không sáng.

Câu 14: Lắp đặt bảng điện được tiến hành theo quy trình nào dưới đây?
A.Vạch dấu - Khoan lỗ - Nối dây - Lắp thiết bị - Kiểm tra;
B. Khoan lỗ - Vạch dấu - Nối dây - Lắp thiết bị - Kiểm tra;
C. Khoan lỗ- Vạch dấu - Lắp thiết bị - Nối dây - Kiểm tra;
D. Khoan lỗ - Nối dây - Vạch dấu - Lắp thiết bị - Kiểm tra.
Câu 15: Kiểm tra sản phẩm đạt các tiêu chuẩn nào dưới đây?
A. Lắp đặt đúng theo sơ đồ;
B. Chắc chắn, đảm bảo thông mạch;
C. Các mối nối an toàn, chắc và đẹp;
D. Tất cả các đáp án A, B, C ở trên.
Câu 16: Công tắc hai cực gồm
A. Một cực tĩnh, một cực động;
B. Hai cực động;
C. Hai cực tĩnh;
D. Một đáp án khác.
Câu 17: Công tắc hai cực được mắc vào mạch điện như sau:
A. Mắc nối tiếp với cầu chì;
B. Mắc song song với đèn;
C. Mắc song song với cầu chì;
D. Cả 3 cách mắc trên đều được.
Câu 18: Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện:
A. Đèn huỳnh quang;
B. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn;
C. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn;
D. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
Câu 19: Vỏ công tắc nếu bị sứt hoặc vỡ thì phải :
A. Thay vỏ mới;
B. Dùng băng keo dán lại;
C. Buộc lại bằng dây thun;
D. Dùng ốc vít vặn lại.
Câu 20: Công tắc ba cực gồm các cực sau:
A. Hai cựcđộng, một cực tĩnh;
B. Một cực tĩnh, một cựcđộng;
C. Hai cực tĩnh, một cực động;
D. Hai cực động, hai cực tĩnh.
Câu 21: Khi mắc mạch đèn cầu thang có thể dùng:
A. 2 công tắc 2 cực; B. 2 công tắc 3 cực;
C. 3 công tắc 3 cực; D. 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực.
II. TỰ LUẬN :
1) Em hãy trình bày cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện?

2) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc


3 cực điều khiển 1 đèn
3) Nêu qui trình lắp đặt mạch điện gồm hai công tắc hai cực
điều khiển hai đèn ?
4) Nêu sự khác nhau giữa công tắc hai cực và công tắc ba
cực?
5) Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay
cho dây chì của cầu chì bị cháy (nổ) ?
SO SÁNH CÔNG TẮC 2 CỰC VÀ CÔNG TẮC 3 CỰC

1

  

2
 Giống nhau:
Có cấu tạo ngoài giống nhau: có vỏ và bộ phận tác động
Khác nhau:
công tắc 2 cực: Bộ phận tiếp điện có 2 chốt: 1 cực
động 1 cực tĩnh, dùng để đóng cắt 1 dây dẫn

công tắc 3 cực: Bộ phận tiếp điện có 3 chốt: 1 cực


động, 2 cực tĩnh, dùng để chuyển nối dòng điện
1. VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN

a. TÌM HIỂU SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN

A 1 1 0

2 2
A B
O
A

Ñ
1 1
 
 
 
2 2

Hai công tắc được mắc với nhau như thế nào?
Hai cực tĩnh của công tắc 1 được nối với hai cực tĩnh
của công tắc 2, cực động của công tắc 1 nối với cầu
chì từ dây pha xuống, cực động của công tắc còn lại
nối với 1 cực điện của đui đèn và một cực điện của
đui đèn còn lại nối với dây trung tính.
Cầu chì, 2 công tắc 3 cực và đèn mắc với
nhau như thế nào?

Cầu chì, hai công tắc hai cực và đèn mắc nối
tiếp với nhau
O
A

Ñ
1 1
 
 
 
2 2
Công dụng của hai công tắc ba cực

Dùng để bật tắt đèn mà công tắc


ở hai nơi khác nhau.
Hay còn gọi là công tắc đèn cầu thang.
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo các
bước sau:

Bước 1: Vẽ đường dây nguồn


Bước 2: Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
Bước 3: Xác định vị trí các thiết bị điện (TBĐ) trên
bảng điện
Bước 4: Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí
 b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
o
A


 3. Lắp đặt mạch điện : Em nêu quy trình
lắp đặt mạch điện ?
• Quy trình lắp đặt mạch điện :

B1 B2 B3 B4 B5
Lắp đặt .
Nối dây
Vạch Khoan TBĐ mạch Kiểm
dấu lỗ BĐ của BĐ điện tra

 .
20

You might also like