You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN


LUẬT KINH TẾ 1

Nhóm 11
GVHD: Tạ Thị Thùy Trang
Phần 1: So sánh hộ kinh
doanh cá thể (HKD) và hợp
tác xã (HTX)
NỘI DUNG
Phần 2: Tình huống

2
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX

CĂN CỨ PHÁP LÝ CHUNG

1. Hợp tác xã được quy định tại Luật Hợp tác xã 2012
 
2. Hộ kinh doanh cá thể được quy định tại Nghị định số
01/2021/ NĐ – CP về đăng ký Doanh nghiệp

3
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX

ĐIỂM GIỐNG NHAU: gồm 6 tiêu chí

1. Loại hình kinh doanh


2. Số lượng thành viên
3. Đối tượng thành lập
4. Điều kiện trở thành thành viên
5. Địa điểm kinh doanh, trụ sở chính
6. Đăng ký thành lập
4
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX

TIÊU CHÍ 1 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐIỂM GIỐNG NHAU

- Theo khoản 10 điều 4 Luật - Đều không phải loại


Doanh nghiệp 2020: hình doanh nghiệp
“ Doanh nghiệp là tổ chức có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở
Loại hình kinh
giao dịch, được thành lập
doanh
hoặc đăng ký thành lập theo
quy định của pháp luật nhằm
mục đích kinh doanh.”

5
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX

TIÊU CHÍ 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐIỂM GIỐNG


NHAU
- Không giới
hạn tối đa thành
Số lượng viên
thành viên

6
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
TIÊU ĐIỂM GIỐNG
CĂN CỨ PHÁP LÝ
CHÍ 3 NHAU
- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký - Là cá nhân,
doanh nghiệp: thành viên hộ gia
“1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ đình.
gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ.
Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh
Đối doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh
tượng doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các
thành thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh
lập là chủ hộ kinh doanh.”
- Khoản 1 điều 19 Luật Hợp tác xã 2012:
“1. Sáng lập viên hợp tác xã là cá nhân, hộ gia đình, pháp
nhân tự nguyện cam kết sáng lập, tham gia thành lập hợp tác
xã.”

7
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
TIÊU CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐIỂM GIỐNG
CHÍ 4 NHAU
- Khoản 1 điều 80 Nghị định 01/2021 /NĐ-CP quy định đăng ký doanh nghiệp: - Cá nhân, hộ gia
“1. Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ đình:
theo quy định của Bộ luật Dân sự có quyền thành lập hộ kinh doanh theo quy định tại Chương + Có năng lực
này, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực
hành vi dân sự
hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; đầy đủ
b) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, + Từ đủ 18 tuổi
Điều đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt trở lên
buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất + Là công dân
kiện định; Việt Nam
trở c) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan.”
thành - Điểm a Khoản 1 điều 13 Luật Hợp tác xã 2012:
thành “1. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã phải đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
viên a) Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ
18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp pháp
theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.
Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì thành viên chỉ là cá nhân”

8
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM
TIÊU
CĂN CỨ PHÁP LÝ GIỐNG
CHÍ 5
NHAU
- Khoản 2 điều 86 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký - Có thể
doanh nghiệp: hoạt động
2. Một hộ kinh doanh có thể hoạt động kinh doanh tại nhiều kinh doanh
địa điểm nhưng phải chọn một địa điểm để đăng ký trụ sở tại nhiều địa
Địa hộ kinh doanh và phải thông báo cho Cơ quan quản lý thuế, điểm
điểm cơ quan quản lý thị trường nơi tiến hành hoạt động kinh - Chỉ được
kinh doanh đối với các địa điểm kinh doanh còn lại chọn 1 địa
doanh - Khoản 1 điều 27 Luật Hợp tác xã 2012: điểm để đặt
,trụ sở 1. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được lập chi nhánh, văn trụ sở chính
chính phòng đại diện và địa điểm kinh doanh ở trong nước và
nước ngoài.”

9
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
TIÊU ĐIỂM GIỐNG
CĂN CỨ PHÁP LÝ
CHÍ 6 NHAU
- Khoản 3 điều 87 Nghị định 01/2021/ NĐ- CP quy định đăng ký doanh - Đăng ký
nghiệp: thành lập
“Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Hợp tác xã,
Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho Hộ kinh
hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ doanh thủ tục
sơ hợp lệ.” không quá
Đăng - Khoản 4 Điều 23 Luật Hợp tác xã 2012: phức tạp, thời
ký “Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký gian thành
thành trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ theo lập thường từ
lập quy định tại khoản 2 Điều này, trường hợp từ chối phải trả lời bằng 3-5 ngày làm
văn bản và nêu rõ lý do.” việc để được
  cấp giấy
chứng nhận
đăng ký.

10
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU : gồm 14 tiêu chí
1. Số lượng thành viên tham gia 8. Góp vốn điều lệ

2. Mục đích thành lập 9. Góp vốn, mua bán cổ phần, thành lập
3. Tư cách pháp nhân 10. Trách nhiệm tài sản

4. Đối tượng được đăng kí tham gia 11. Thủ tục đăng ký địa điểm kinh doanh
5. Quyền hạn đăng kí tham gia 12. Quyền hạn quyết định của thành viên

6. Người đại diện theo pháp luật 13. Phân chia lợi nhuận
7. Cơ cấu tổ chức quản lý 14. Quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh

11
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 1 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh
Hợp tác xã
doanh cá thể

- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh Từ 1 thành Từ 7 thành
nghiệp: viên trở lên. viên trở lên.
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký
thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt
động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký
hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh
Số doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ
lượng gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.”
thành
viên - Khoản 1 điều 3 Luật Hợp tác xã 2012:
“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp
tham nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ
gia lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp
ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm,
bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.”

12
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh
Hợp tác xã
doanh cá thể

- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh Tăng thu Hợp tác tương
nghiệp: nhập, hướng trợ lẫn nhau
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký đến lợi ích trong hoạt động
thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt kinh tế. sản xuất, kinh
động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký doanh, tạo việc
hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh làm nhằm đáp
doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia ứng nhu cầu
Mục đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.” chung của
đích - Khoản 1 điều 3 Luật Hợp tác xã 2012: thành viên, trên
thành “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, cơ sở tự chủ, tự
lập do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau chịu trách
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm, bình
chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và đẳng và dân
dân chủ trong quản lý hợp tác xã.” chủ trong quản
lý hợp tác xã.

13
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 3 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh
Hợp tác xã
doanh cá thể

- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh Không có tư Có tư cách
nghiệp: cách pháp pháp nhân.
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng nhân.
ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với
hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình
đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện
hộ kinh doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành
Tư viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh
cách doanh.”
pháp - Khoản 1 điều 3 Luật Hợp tác xã 2012:
nhân “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp
nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ
lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp
ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.”

14
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 4 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh
Hợp tác xã
doanh cá thể

- Khoản 1 điều 80 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh - Cá nhân . - Cá nhân,
nghiệp: - Hộ gia đình thành viên hộ
“Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực gia đình.
hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật Dân sự có quyền - Người nước
thành lập hộ kinh doanh theo quy định tại Chương này…” ngoài cư trú
- Điểm a khoản 1 điều 13 Luật Hợp tác xã 2012: hợp pháp tại
Đối “Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã phải Việt Nam.
tượng đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: - Cơ quan, tổ
được Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp chức.
đăng kí tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
tham hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật; cơ
gia quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.”

15
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU Hộ kinh
CHÍ 5 CĂN CỨ PHÁP LÝ doanh cá Hợp tác xã
thể

- Khoản 2 điều 80 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký Chỉ được Có thể đăng
doanh nghiệp: đăng ký một ký trở thành
“Cá nhân, thành viên hộ gia đình quy định tại khoản 1 Điều này HKD cá thể thành viên
chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc duy nhất của nhiều
Quyền và được quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong trên lãnh thổ HTX khác.
hạn doanh nghiệp với tư cách cá nhân.” Việt Nam
đăng kí - Khoản 3 điều 13 Luật Hợp tác xã 2012:
tham “Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là thành viên của nhiều
gia hợp tác xã; hợp tác xã có thể là thành viên của nhiều liên hiệp
hợp tác xã trừ trường hợp điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
có quy định khác.”

16
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU Hộ kinh
CHÍ 6 CĂN CỨ PHÁP LÝ doanh cá Hợp tác xã
thể

- Khoản 2 điều 81 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh Chủ hộ kinh Chủ tịch hội
nghiệp: doanh. đồng quản trị.
“Chủ hộ kinh doanh đại diện cho hộ kinh doanh với tư cách người yêu
cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi,
Người nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ
đại diện khác theo quy định của pháp luật.”
theo - Khoản 1 điều 37 Luật Hợp tác xã 2012 về quyền hạn và nhiệm vụ của
pháp chủ tịch hội đồng quản trị:
luật “Là người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.”

17
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU Hộ kinh
CHÍ 7 CĂN CỨ PHÁP LÝ doanh cá Hợp tác xã
thể

- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh Chủ hộ kinh Đại hội đồng
nghiệp: doanh và các thành viên, hội
“1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình thành viên. đồng quản trị,
đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình giám đốc (tổng
đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia giám đốc) và
đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại ban kiểm soát
Cơ cấu diện hộ kinh doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các hoặc kiểm soát
tổ chức thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ viên.
quản lý kinh doanh.”
- Điều 29 Luật Hợp tác xã 2012:
“ Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm đại hội thành
viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát
hoặc kiểm soát viên.”

18
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU Hộ kinh
CHÍ 8 CĂN CỨ PHÁP LÝ doanh cá Hợp tác xã
thể

- Khoản 1 và khoản 3 điều 17 Luật Hợp tác xã 2012:


“ 1. Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện
theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng Luật không + Thành viên không được
không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã. có quy định góp vốn vượt quá 20% vốn
Góp 3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy cụ thể. điều lệ của hợp tác xã.
vốn định của điều lệ nhưng thời hạn góp đủ vốn không vượt (Thành viên + Thời hạn góp đủ vốn
điều lệ trong hộ kinh không quá 6 tháng kể từ
quá 6 tháng kể từ ngày hợp tác xã được cấp giấy chứng
nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp” doanh tự thỏa ngày được cấp giấy chứng
thuận về tỷ lệ nhận đăng ký hoặc ngày
vốn góp). được kết nạp.

19
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 9 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh
Hợp tác xã
doanh cá thể

- Khoản 2 điều 80 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký


Góp doanh nghiệp:
vốn, “Cá nhân, thành viên hộ gia đình quy định tại khoản 1 Điều này
mua chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc
và được quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong Chỉ được góp Được phép góp vốn,
bán cổ
doanh nghiệp với tư cách cá nhân.” vốn, mua bán mua cổ phần và thành
phần,
- Khoản 8 điều 8 Luật Hợp tác xã 2012 về quyền của hợp tác xã : cổ phần với tư lập doanh nghiệp với
thành
“Góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp nhằm mục cách cá nhân. tư cách hợp tác xã.
lập
doanh tiêu hỗ trợ hoạt động của hợp tác xã…”
nghiệp

20
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 10 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh
Hợp tác xã
doanh cá thể

- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký


doanh nghiệp:
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia
đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ….” Chịu trách
Trách Chịu trách nhiệm hữu
- Khoản 3 điều 15 Luật Hợp tác xã 2012: nhiệm vô hạn
nhiệm hạn (trong phạm vi
“Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính của hợp (toàn bộ tài
tài sản vốn góp).
tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong phạm vi vốn góp vào hợp tác sản).
xã, liên hiệp hợp tác xã.”

21
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 11 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh doanh Hợp tác
cá thể xã

- Khoản 2 điều 86 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh Khi chọn xong trụ Trình tự,
nghiệp: sở kinh doanh thì thủ tục
“ Một hộ kinh doanh có thể hoạt động kinh doanh tại nhiều địa điểm chỉ cần thông báo thành lập
Thủ tục nhưng phải chọn một địa điểm để đăng ký trụ sở hộ kinh doanh và phải cho cơ quan quản thực hiện
đăng ký thông báo cho Cơ quan quản lý thuế, cơ quan quản lý thị trường nơi tiến lý thuế, quản lý theo quy
địa hành hoạt động kinh doanh đối với các địa điểm kinh doanh còn lại.’’ thị trường nơi tiến định của
điểm - Khoản 1 điều 27 Luật Hợp tác xã 2012: hành hoạt động Chính
kinh “1. Hợp tác xã được lập chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh. phủ.
doanh kinh doanh ở trong nước và nước ngoài. Trình tự, thủ tục thành lập thực
hiện theo quy định của Chính phủ.”

22
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 12 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh
Hợp tác xã
doanh cá thể

- Khoản 3 điều 7 Luật Hợp tác xã 2012: Không có quy Có quyền


“3. Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết định cụ thể. bình đẳng
Quyền ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, (Do chủ hộ giữa các
hạn quản lý và hoạt động của hợp tác xã…” kinh doanh thành viên
quyết hoặc theo thỏa trong mọi
định thuận giữa các quyết định,
của thành viên hoạt động
thành trong hộ gia của hợp tác
viên đình). xã.

23
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
CHÍ 13 CĂN CỨ PHÁP LÝ Hộ kinh doanh
Hợp tác xã
cá thể

- Theo điểm a,b khoản 3 điều 46 Luật Hợp tác xã 2012: Phân chia lợi Lợi nhuận được
“3. Thu nhập còn lại sau khi đã trích lập các quỹ đầu tư phát nhuận sẽ do các phân chia chủ yếu
triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác do Đại hội thành nhân hoặc thành dựa theo công sức
viên quyết định, thì được phân phối cho thành viên, hợp tác xã viên hộ gia đình thành viên đóng
Phân thành viên theo nguyên tắc sau đây: xác định và thống góp và mức độ sử
chia lợi a) Chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành nhất với nhau. dụng sản phẩm,
nhuận viên, hợp tác xã thành viên; theo công sức lao động đóng góp dịch vụ. Phần còn
của thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm; lại mới được chia
b) Phần còn lại được chia theo vốn góp…” theo tỷ lệ vốn góp.

24
Phần 1. So sánh hộ kinh doanh cá thể và HTX
ĐIỂM KHÁC NHAU
TIÊU
Hộ kinh
CHÍ 14 CĂN CỨ PHÁP LÝ
doanh cá Hợp tác xã
thể

- Theo khoản 4 và khoản 5 Điều 23 Luật hợp tác xã 2012: Cơ quan


”4. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký trong thời đăng ký Cơ quan nhà
hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định tại khoản 2 kinh nước do Chính
Quyền Điều này, trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do doanh phủ quy định
cấp giấy 5 . Chính phủ quy định cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cấp
chứng đăng ký, trình tự, thủ tục cấp và nội dung của giấy chứng nhận đăng ký.” huyện
nhận  
đăng ký - Khoản 3 điều 87 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh nghiệp:
kinh “Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên
doanh nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong
thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.”

25
Phần 2. Tình huống
Liên hiệp Hợp tác xã ABCDEF được thành lập vào tháng 8 năm 2017 với ngành nghề sản xuất, kinh doanh
đồ thủ công mỹ nghệ; bao gồm 06 Hợp tác xã thành viên là: A, B, C, D, E, F.
Ngày 06/12/2017, do nhận thấy Hợp tác xã A không thực hiện nghĩa vụ góp vốn như đã cam kết nên
HTX B và HTX C đã yêu cầu Hội đồng quản trị Liên hiệp HTX triệu tập đại hội thành viên bất thường để
quyết định việc chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A. Tuy nhiên, cho rằng vấn đề này không
thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên Liên hiệp HTX nên Hội đồng quản trị liên hiệp HTX đã không
triệu tập theo yêu cầu .
Ngày 15/12/2017; Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại hội thành viên. Đại hội thành
viên diễn ra với sự tham gia của 5 HTX thành viên là: B,D,C,E, F. Đại hội thành viên đã thông qua quyết
định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A với sự biểu quyết tán thành của HTX C và D.
Liên hiệp Hợp tác xã ABCDEF sau đó liên tiếp gặp khó khăn trong kinh doanh. Ngày 1/1/2018, sau 4
tháng từ ngày đến hạn trả nợ nhưng Liên hiệp HTX không trả được các khoản nợ như sau:
- Nợ ngân hàng X (tỉnh Hòa Bình) 1 tỷ (thế chấp ô tô 500 triệu)
- Nợ cá nhân C (cư trú tại Hòa Bình) 2 tỷ
- Nợ lương người lao động chi nhánh Hòa Bình 200 tr
Ngoài ra, liên hiệp hợp tác xã còn nợ 3,3 tỷ của các cá nhân, tổ chức khác nhưng chưa đến hạn trả nợ.
Phí phá sản 100 triệu. Thêm vào đó, 1 tháng sau khi mở thủ tục phá sản Liên hiệp tặng bạn hàng
là công ty H 100 triệu để mừng khai trương chi nhánh mới. Tài sản còn của liên hiệp
HTX thời điểm này là 500 triệu (chưa gồm TS thế chấp).
26
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?

Khẳng định: Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A là sai

 Trường hợp 1: HTX A chưa hết thời hạn góp vốn.


Theo khoản 3, Điều 17 về việc “ Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp:

3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời hạn góp đủ vốn
không vượt quá 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được cấp giấy chứng nhận đăng
ký hoặc kể từ ngày được kết nạp.”
Vậy có thể trong trường hợp này, cho đến thời điểm ngày 06/12/2017 HTX A
vẫn còn thời hạn để góp vốn

 Không có căn cứ để chấm dứt tư cách thành viên của HTX A


27
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?

 Trường hợp 2: HTX A đã thời hết thời hạn góp vốn.


Theo khoản 3, Điều 17 về việc “ Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp:

3.Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời hạn
góp đủ vốn không vượt quá 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được cấp
giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp.”

 Vậy có thể trong trường hợp này, cho đến thời điểm ngày 06/12/2017
HTX A đã hết thời hạn để góp vốn chứng tỏ việc HTX C và HTX D yêu cầu
chấm dứt tư cách thành viên của HTX A là hoàn toàn có căn cứ.

28
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?

Giải thích:
 Quyền chấm dứt tư cách thành viên của HTX A:
Theo Khoản 16 Điều 32 Luật Hợp tác xã 2012 quy định về Quyền hạn và nghĩa vụ của Đại hội thành viên:“ Chấm
dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định tại điểm b Khoản 2 Điều 16 của Luật này”và điểm b
Khoản 2 Điều 16 quy định về Thẩm quyền quyết định chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên : “ Đối
với trường hợp quy định tại điểm đ, g và h khoản 1 Điều này thì hội đồng quản trị trình đại hội thành viên quyết
định sau khi có ý kiến của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên.” và đối với trường hợp trong bài thì hợp tác xã A
không thực hiện nghĩa vụ góp vốn như đã cam kết vì vậy HTX A sẽ bị chấm dứt tư cách thành viên theo
điểm g khoản 1 Điều 16 : “Tại thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên không góp vốn hoặc
góp vốn thấp hơn vốn góp tối thiểu quy định trong điều lệ;”
 Đại hội thành viên có quyền chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A

29
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?
 Các yếu tố trong cuộc họp hợp pháp:

1. Thời gian : Ngày 15/12/2017, Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại hội
thành viên
Theo Khoản 3 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012: “ Trường hợp quá thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đề
nghị của ban kiểm soát, kiểm soát viên hoặc đề nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã
thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành viên bất thường hoặc quá 03 tháng, kể từ ngày
kết thúc năm tài chính mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thường niên thì ban kiểm soát hoặc kiểm
soát viên có quyền triệu tập đại hội thành viên.”
Tuy nhiên, ngày 15/12/2017, Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại hội thành
viên, thời hạn cách 9 ngày (theo quy định là phải quá 15 ngày) kể từ ngày 06/12/2017 nhận được đề
nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị không
triệu tập đại hội thành viên bất thường
 Thời gian diễn ra cuộc họp là sai quy định. 30
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?

 Các yếu tố trong cuộc họp hợp pháp:


2. Quyền triệu tập: Quyền triệu tập của Ban kiểm soát Liên hiệp HTX:
Theo Khoản 3 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012: “ Trường hợp quá thời hạn 15 ngày, kể từ ngày
nhận được đề nghị của ban kiểm soát, kiểm soát viên hoặc đề nghị của ít nhất một phần ba
tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành
viên bất thường hoặc quá 03 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính mà hội đồng quản trị
không triệu tập đại hội thường niên thì ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên có quyền triệu tập
đại hội thành viên.”

31
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?

Tuy nhiên, ngày 15/12/2017 Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại hội thành viên, thời hạn
cách 9 ngày ( chưa quá 15 ngày như trong quy định) kể từ ngày 06/12/2017 nhận được đề nghị của ít nhất
một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành
viên bất thường ( ở đây chính là HTX B và HTX C - chiếm 1/3 tổng số hợp tác xã thành viên, có quyền yêu
cầu Hội đồng quản trị Liên hiệp HTX triệu tập đại hội thành viên bất thường để quyết định việc chấm dứt tư
cách HTX thành viên của HTX A được quy định tại Khoản 7 Điều 14 về Quyền của hợp tác xã thành viên: “Kiến
nghị, yêu cầu hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên giải trình về hoạt động của
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; yêu cầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên triệu tập đại hội thành
viên bất thường theo quy định của Luật này và điều lệ.” Trong khi đó Hội đồng quản trị liên hiệp HTX cho rằng
vấn đề này không thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên Liên hiệp HTX nên họ đã không triệu tập theo
yêu cầu).

 Việc triệu tập Đại hội thành viên của Ban kiểm soát là sai quy định.
32
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?

- Các yếu tố trong cuộc họp hợp pháp

3. Thông báo

4. Điều kiện tiến hành


Đại hội thành viên diễn ra với sự tham gia của 5 HTX thành viên là B,D,C,E,F. Đại hội thành viên
thông qua quyết định chấm dứt HTX A với biểu quyết tán thành của hợp tác xã C và D.
Theo Khoản 6 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012 :
6. Đại hội thành viên được tiến hành khi có ít nhất 75% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc
đại biểu thành viên tham dự; trường hợp không đủ số lượng thành viên thì phải hoãn đại hội thành
viên.
⟶ Số lượng thành viên tham gia dự họp là hợp lệ 33
Phần 2. Tình huống
1, Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao ?
5. Biểu quyết
Theo Khoản 1,2 Điều 34 Luật Hợp tác xã 2012:
Điều 34. Biểu quyết trong đại hội thành viên
1. Các nội dung sau đây được đại hội thành viên thông qua khi có ít nhất 75% tổng số đại biểu có mặt biểu quyết tán
thành:
a) Sửa đổi, bổ sung điều lệ;
b) Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
c) Đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần
nhất của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2. Điều 34 Luật Hợp tác xã 2012: “ Các nội dung không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này được thông qua khi có
trên 50% tổng số đại biểu biểu quyết tán thành”
⟶ Vì vậy, việc Đại hội thành viên đã thông qua quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên
của HTX A với sự biểu quyết tán thành của HTX C, D là sai quy định bởi chỉ có 40% tổng
số đại biểu tán thành ( bao gồm HTX C, D) 34
Phần 2. Tình huống
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
* Tổng tài sản hiện có của Liên hiệp HTX
- Theo Điểm a Khoản 1 và Khoản 2 Điều 48 Luật phá sản 2014 quy định về Hoạt động của
doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản:
“1. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện các
hoạt động sau:
a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;
2. Giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này là vô hiệu và xử lý theo quy định tại Điều 60
của Luật này.”
Qua đây, nhận thấy việc Liên hiệp HTX tặng bạn hàng là công ty H 100 triệu để mừng
khai trương chi nhánh mới sau khi mở thủ tục phá sản 1 tháng sẽ bị vô hiệu theo như
quy định của pháp luật.
35
Phần 2. Tình huống

 2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
* Tổng tài sản hiện có của Liên hiệp HTX:
- Theo điểm a và điểm e Khoản 1 Điều 64 Luật phá sản 2014 quy định về Tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán:
“1. Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán gồm:
a) Tài sản và quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có tại thời điểm Tòa án nhân
dân quyết định mở thủ tục phá sản;
e) Tài sản và quyền tài sản có được do thu hồi từ giao dịch vô hiệu.”
→ Tổng tài sản = 500 triệu (tài sản hiện có chưa tính tài sản thế chấp) + 100 triệu
(có được do giao dịch vô hiệu) = 600 triệu.
 
36
Phần 2. Tình huống
 2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
* Phân chia và trả nợ cho các chủ nợ
Căn cứ theo điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 53 Luật phá sản 2014 quy định:
Điều 53. Xử lý khoản nợ có bảo đảm
1. Sau khi mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đề xuất Thẩm phán về
việc xử lý khoản nợ có bảo đảm đã được tạm đình chỉ theo quy định tại khoản 3 Điều 41 của Luật này,
Thẩm phán xem xét và xử lý cụ thể như sau:
a) Trường hợp tài sản bảo đảm được sử dụng để thực hiện thủ tục phục hồi kinh doanh thì việc xử lý đối với
tài sản bảo đảm theo Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ;
b) Trường hợp không thực hiện thủ tục phục hồi kinh doanh hoặc tài sản bảo đảm không cần thiết cho
việc thực hiện thủ tục phục hồi kinh doanh thì xử lý theo thời hạn quy định trong hợp đồng đối với
hợp đồng có bảo đảm đã đến hạn. Đối với hợp đồng có bảo đảm chưa đến hạn thì trước khi tuyên
bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân đình chỉ hợp đồng và xử lý các
khoản nợ có bảo đảm. Việc xử lý khoản nợ có bảo đảm theo quy định tại khoản 3 Điều này.
37
Phần 2. Tình huống
 2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
* Phân chia và trả nợ cho các chủ nợ
Căn cứ theo điểm b khoản 1 và khoản 3 Điều 53 Luật phá sản 2014 quy định:
Điều 53. Xử lý khoản nợ có bảo đảm
2. Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị phá hủy hoặc bị giảm đáng kể về giá trị thì Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đề nghị Thẩm phán cho xử lý ngay tài sản bảo đảm đó theo quy định
tại khoản 3 Điều này.
3. Việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện như
sau:
a) Đối với khoản nợ có bảo đảm được xác lập trước khi Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản được thanh toán bằng tài sản bảo đảm đó;
b) Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán số nợ thì phần nợ còn lại sẽ được thanh toán
trong quá trình thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; nếu giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn số nợ
thì phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
38
Phần 2. Tình huống

 2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
* Phân chia và trả nợ cho các chủ nợ

Theo khoản 6 Điều 4 Luật phá sản 2014 : “Chủ nợ có bảo đảm một phần là cá
nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện
nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ đó.”

39
Phần 2. Tình huống
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
 
* Phân chia và trả nợ cho các chủ nợ
Trong bài trên, ngân hàng X thuộc trường hợp chủ nợ có đảm bảo một phần do
Liên hiệp HTX đã thế chấp tài sản là 500 triệu < khoản nợ ngân hàng X, nói cách
khác trong trường hợp này giá trị tài sản đảm bảo không đủ để thanh toán hết nợ
nên khoản nợ còn lại sẽ được thanh toán trong quá trình thanh lý tài sản của HTX
theo điểm b khoản 3 điều 53 Luật phá sản 2014.
Cụ thể: Liên hiệp HTX nợ ngân hàng X 1 tỷ (thế chấp ô tô 500 triệu) vậy nên sẽ
được thanh toán 500 bằng tài sản mà đã thế chấp trước đó, còn lại 500 triệu sau sẽ
được thanh toán trong quá trình thanh lý tài sản của Liên hiệp HTX.

40
Phần 2. Tình huống
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
 
* Phân chia và trả nợ cho các chủ nợ
Vậy Liên hiệp HTX ABCDEF còn nợ :
 Ngân hàng X (tỉnh Hòa Bình) : 500 triệu
 Cá nhân C (cư trú tại Hòa Bình) : 2 tỷ
 Lương người lao động chi nhánh Hòa Bình : 200 triệu
 Các cá nhân, tổ chức khác : 3,3 tỷ
 
 Tổng số tiền HTX còn nợ = 500 triệu + 2 tỷ + 200 triệu + 3,3 tỷ = 6 tỷ

41
Phần 2. Tình huống
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
  tục thanh lý tài sản
* Tiếp
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 3 điều 54 Luật phá sản 2014:
“Điều 54: Thứ tự phân chia tài sản:
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân
chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác
theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong
danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo
đảm không đủ thanh toán nợ.
42
Phần 2. Tình huống
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
 
* Tiếp tục thanh lý tài sản
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 3 điều 54 Luật phá sản 2014:
“Điều 54: Thứ tự phân chia tài sản:
3. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy định tại khoản 1 Điều này thì từng đối tượng
cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.”
Áp dụng khoản 1 điều luật này trước tiên tài sản còn lại sẽ được phân chia cho
khoản nợ phí phá sản 100 triệu, sau đó phân chia tiếp lương lao động chi nhánh Hoà Bình
là 200 triệu.
→ Tổng số tiền Liên hiệp HTX ABCDEF còn lại 300 triệu.
Cuối cùng thanh toán cho chủ nợ có khoản nợ không có bảo đảm và khoản nợ có bảo
đảm nhưng chưa được thanh toán hết (ngân hàng X).

43
Phần 2. Tình huống

2.2.  Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
* Tiếp tục thanh lý tài sản
Theo Khoản 4 Điều 4 Luật Phá sản 2014 giải thích về Chủ nợ không bảo đảm, đó là:
“Chủ nợ không có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh
nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm
bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.”
→ Khoản nợ C và khoản nợ của các cá nhân, tổ chức mà Liên hiệp HTX nợ là
khoản nợ không bảo đảm.
Do giá trị tài sản không đủ thanh toán các khoản nợ còn lại nên theo khoản 3
Điều 54 Luật phá sản 2014 thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được
thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
44
Phần 2. Tình huống
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:
 
* Tiếp tục thanh lý tài sản
. Ta có:
Cá nhân, tổ chức
Đối tượng trả nợ Ngân hàng X Cá nhân C
khác
Số nợ của HTX
500 triệu 2 tỷ 3,3 tỷ
(x)
Tổng số nợ của
500 triệu + 2 tỷ+ 3,3 tỷ = 5,8 tỷ
HTX (y)
Tỉ lệ phần trăm
8,6% 34,5% 56,9%
(x/y)
8,6% x 300 triệu 34,5% x 300 triệu = 56,9% x 300 triệu
HTX phải trả
= 25,8 triệu 103,5triệu =170,7 triệu
45
Thanks for watching

46

You might also like