You are on page 1of 34

XỬ LÝ ẢNH

Ảnh nhị phân và các toán tử hình thái

Thi-Lan Le
(lan.lethi1@hust.edu.vn)
SET, HUST
Toán tử hình thái học (Morphological operators)
◆ Hình thái là một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực sinh
học liên quan đến hình dáng và cấu trúc của động vật/thực
vật.
◆ Thường được sử dụng trên ảnh nhị phân
◆ Có thể làm thay đổi hình thái của đối tượng
◆ Được ứng dụng trong hậu xử lý của bài toán phân vùng đối
tượng cho phép: điền đầy các lỗ trống, loại bỏ nhiễu, làm
mịn kết quả phân vùng
Toán tử hình thái học
◆ Cơ sở: dựa trên lý thuyết tập hợp
◆ Trong các ảnh nhị phân, tập hợp các phần tử là thành phần
của không gian hai chiều nguyên Z2. trong đó mỗi phần tử là
một cặp (x,y) có thể là điểm ảnh trắng/đen.
◆ Trong ảnh đa mức xám, tập hợp các phần tử là thành phần
của không gian ba chiều nguyên Z3.
Toán tử hình thái học
◆ A là tập hợp

◆ C là tập hợp bao gồm các phần tử w, được tạo thành


bằng cách nhân tọa độ của các phần tử d trong D với -1.
Toán tử hình thái học
◆ Một số khái niệm trong lý thuyết tập hợp:
◆ Tập con:
◆ Hợp (union):
◆ Giao (intersection):
◆ Hai tập rời nhau:

◆ Phần bù (complement):

◆ Phép trừ:
◆ Đối xứng (reflection)
◆ Dịch chuyển (translation):
Toán tử hình thái học
Toán tử hình thái học
Toán tử hình thái học
Toán tử logic:

Source : Gonzalez and Woods. Digital Image Processing. Prentice-Hall, 2002. 9


Toán tử hình thái học
◆ Ứng dụng trong tính độ đo IoU của bài toán phát hiện đối
tượng (link code đi kèm)
● Chỉ số Jaccard (Jaccard index)
Giới thiệu về phát hiện đối tượng

◆ Ma trận nhầm lẫn (confusion matrix)


Giới thiệu về phát hiện đối tượng

◆ Các độ đo

- Recall: true positive rate hit rate


- False positive rate or false alarm rate = FP/(FP+TN)
- Specificity = 1 – False positive rate
- F-measure = 2 / (1/precision + 1/recall)
Toán tử hình thái học
◆ Các phần tử cấu trúc:
● Kích thước của ma trận phần tử cấu trúc.
● Hình dáng của phần tử cấu trúc.
● Gốc của phần tử (Ogirin): gốc của phần tử thường mang giá trị 1.
Toán tử hình thái học
◆ Ví dụ về các phần tử cấu trúc
Toán tử hình thái học
◆ Giãn nở (dilation): là toán tử được sử dụng để mở rộng
phần tử A bởi phần tử cấu trúc B. Toán tử này được định
nghĩa như sau:
Toán tử hình thái học
◆ Ứng dụng:
● Với những hình ảnh bị đứt nét có thể giúp nối liền ảnh lại
● Với những pixel nhiễu xung quanh đối tượng sẽ trở thành viền
của đối tượng
● Giúp nổi bật đối tượng trong ảnh hơn
Toán tử hình thái học
◆ Phép giãn nở:
Toán tử hình thái học
Giãn nở (dilation)
Toán tử hình thái học
Giãn nở (dilation)
Toán tử hình thái học

Giãn nở (dilation)
Toán tử hình thái học
Toán tử hình thái học
◆ Co (erosion): là toán tử được sử dụng để rút gọn phần tử
A bởi phần tử cấu trúc B. Toán tử này được định nghĩa
như sau:

◆ Mối quan hệ giữa phép giãn nở và phép co:

Chứng minh công thức trên


Toán tử hình thái học
◆ Ứng dụng của phép co:
● Sử dụng để loại bỏ các chi tiết không phù hợp (kích thước bé)
● Loại bỏ phần nối nhau giữa các đối tượng
● Bỏ đi một số vùng xung quanh đối tượng
Toán tử hình thái học
◆ Phép co:
Toán tử hình thái học
Co (erosion):
Toán tử hình thái học
Co (erosion):
Toán tử hình thái học

Co (erosion):
Toán tử hình thái học
◆Phép toán mở:
● Thực hiện phép co (Erosion) trước sau đó mới thực hiện phép giãn
nở (Dilation). 

● Được sử dụng để giảm nhiễu


Toán tử hình thái học
◆Phép toán đóng:
● Thực hiện phép giãn nở (Dilation) sau đó thực hiện phép co
(Erosion). 

● Ứng dụng để điền đầy các lỗ hổng trong đối tượng hoặc các chấm
đen trên đối tượng
Toán tử hình thái học
◆ Ví dụ minh họa:
Bài tập tuần
◆ Giải thuật trích chọn biên (boundary extraction) và điền
vùng (region filling)
● Yêu cầu: tìm hiểu về lý thuyết, cài đặt minh họa
◆ Giải thuật trích chọn các vùng liên thông (connected
components)
● Yêu cầu: tìm hiểu về lý thuyết, cài đặt minh họa
◆ Giải thuật bao lồi (convex hull)
● Yêu cầu: tìm hiểu về lý thuyết, cài đặt minh họa

● Tài liệu: Chương 9 sách Digital Image Processing


Bài tập 1 - Ảnh nhị phân
Bài tập 2 - Ảnh nhị phân
Bài tập 3 - Ảnh nhị phân

You might also like