You are on page 1of 45

Chương 1: MA TRẬN

BÀI GIẢNG

Trường Đại học Sài Gòn

Tp. Hồ Chí Minh - 2020

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 1 / 45


Contents

1 Một số khái niệm

2 Ma trận và các phép toán trên ma trận

3 Các phép biến đổi sơ cấp, ma trận rút gọn dạng bậc thang, hạng của
ma trận

4 Ma trận khả nghịch, tính ma trận nghịch đảo

5 Bài tập

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 2 / 45


Một số khái niệm

1 Một số khái niệm

2 Ma trận và các phép toán trên ma trận

3 Các phép biến đổi sơ cấp, ma trận rút gọn dạng bậc thang, hạng của
ma trận

4 Ma trận khả nghịch, tính ma trận nghịch đảo

5 Bài tập

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 3 / 45


Một số khái niệm
Trong môn học này chúng ta sử dụng một số khái niệm sau:
I. Tập hợp

1. Những vật hay những đối tượng Toán học được tụ tập do một tính
chất chung nào đó thành lập những tập hợp. Đây không phải là một
định nghĩa mà là một hình ảnh trực quan của khái niệm tập hợp, vì
khái niệm tập hợp là khái niệm cơ bản (nguyên thủy) không được
định nghĩa.
2. Người ta nói: tập hợp các học sinh trong một lớp, tập hợp các lớp
trong một trường . . . . Các tập hợp được ký hiệu là A, B, . . . , X , Y . . .
Ta nhắc lại các tập hợp số đã được biết:
a) Tập hợp N các số tự nhiên.
b) Tập hợp Z các số nguyên.
c) Tập hợp Q các số hữu tỉ.
d) Tập hợp R các số thực.
e) Tập hợp C các số phức.
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 4 / 45
Một số khái niệm

3. Các đối tượng trong tập hợp X gọi là các phần tử của X . Ký hiệu là
x ∈ X đọc là “x thuộc X hay x là một phần tử của X ”.
Ngược lại nếu x không là đối tượng của tập hợp X thì ta viết x ∈
/X
(đọc là x không thuộc X ).
4. Giả sử X và Y là hai tập hợp. Ta nói rằng X là một bộ phận (hay
tập hợp con) của Y nếu mọi phần tử của X đều là phần tử của Y , ký
hiệu là X ⊂ Y (đọc là X con Y ) hoặc Y ⊃ X (đọc là Y chứa X ).
Ta nói rằng hai tập hợp X và Y là bằng nhau và viết là X = Y khi
và chỉ khi X ⊂ Y và Y ⊂ X .
Như vậy X = Y khi và chỉ khi chúng chứa các phần tử như nhau.
Nếu X không phải là một bộ phận của Y thì ta viết X 6⊂ Y hoặc
Y 6⊃ X .

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 5 / 45


Một số khái niệm

II. Ánh xạ

5. Cho X , Y là các tập hợp khác rỗng. Một ánh xạ f từ tập hợp X vào
tập hợp Y là một quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ X với một
phần tử xác định duy nhất y = f (x) ∈ Y , ký hiệu là

f : X −→ Y
x 7−→ y = f (x),

f
Ta có thể ký hiệu đơn giản là f : X −→ Y hoặc X −→ Y .
Tập hợp X được gọi là nguồn hay miền xác định của ánh xạ f và Y
gọi là tập đích hay miền lấy giá trị của f .
6. Mỗi hàm số thực y = f (x) xá định trên tập hợp X ⊂ R xác định một
ánh xạ f : X −→ R.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 6 / 45


Một số khái niệm

7. Cho f : X −→ Y là ánh xạ.


Nếu A là một tập hợp con của tập X thì tập hợp

f (A) = {f (x) | x ∈ A}

được gọi là ảnh của tập hợp A qua ánh xạ f . Tập hợp f (X ) được gọi
là ảnh của ánh xạ f và ký hiệu là Imf = f (X ).
8. Nếu B là một tập hợp con của Y thì tập hợp

f −1 (B) = {x ∈ X | f (x) ∈ B}

được gọi là nghịch ảnh toàn phần của B bởi f . Nếu B = {y }, thì ta
ký hiệu f −1 (y ) = f −1 ({y }) = {x ∈ X | f (x) = y } và gọi là nghịch
ảnh toàn phần của phần tử y ∈ Y bởi f . Mỗi phần tử của tập hợp
f −1 (y ) được gọi là nghịch ảnh của y bởi f .

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 7 / 45


Ma trận và các phép toán trên ma trận

1 Một số khái niệm

2 Ma trận và các phép toán trên ma trận

3 Các phép biến đổi sơ cấp, ma trận rút gọn dạng bậc thang, hạng của
ma trận

4 Ma trận khả nghịch, tính ma trận nghịch đảo

5 Bài tập

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 8 / 45


1.1. Định nghĩa và ví dụ

Định nghĩa
Cho m, n là các số nguyên dương. Một ma trận cỡ m × n là một bảng
hình chữ nhật gồm mn số được sắp xếp thành m hàng và n cột có dạng:
 
a11 a12 · · · a1n
 a21 a22 · · · a2n 
A= . ..  .
 
..
 .. . ··· . 
am1 am2 · · · amn

Phần tử aij với 1 6 i 6 m, 1 6 j 6 n, được gọi là phần tử nằm ở vị trí


(i, j) của ma trận A.

Các ma trận thường được ký hiệu là A = (aij ), B = (bij ), . . .


Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau nếu A và B cùng cỡ và các
phần tử ở cùng vị trí bằng nhau. Tức là aij = bij với mọi i, j.
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 9 / 45
1.1. Định nghĩa và ví dụ

Ví dụ
 
2 −1 3
Ví dụ 1. Ma trận A = là ma trận cỡ 2 × 3, trong đó a13 = 3
0 5 1
nằm ở vị trí (1, 3), phần tử a22 = 5 nằm ở vị trí (2, 2).

Ví dụ 2. Ma trận  
1 −1 2 6 3
3 0 2 4 1
B=
0 0 3 1 −1

5 1 0 −1 2
là ma trận cỡ 4 × 5, phần tử nằm ở vị trí (2, 4) là b24 = 4; phần tử nằm ở
vị trí (4, 3) là b43 = 0.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 10 / 45


1.2. Các dạng ma trận đặc biệt

Định nghĩa
– Khi m = n, ma trận cỡ n × n gọi là ma trận vuông cấp n;
– Khi m = 1, ma trận cỡ 1 × n gọi là ma trận hàng;
– Khi n = 1, ma trận cỡ m × 1 gọi là ma trận cột;
– Nếu aij = 0 với mọi i, j thì A gọi là ma trận không, ký hiệu là O = Om,n ;
– Ma trận vuông A cấp n sao cho aii = 1 và aij = 0 với mọi i 6= j được gọi
là ma trận đơn vị cấp n. Ký hiệu là I = In . Nghĩa là
 
1 0 ··· 0
0 1 · · · 0
I = In =  . . ..  .
 
. .
. . · · · .
0 0 ··· 1

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 11 / 45


1.2. Các dạng ma trận đặc biệt

Ví dụ
 0 14) = (2, 0, 1, 4) là ma trận hàng (cỡ 1 × 4).
– Ma trận R = (2
4
– Ma trận C = −1 là ma trận cột (cỡ 3 × 1).
3
 
1 0 0 0
0 1 0 0
– Ma trận I = I4 = 
0 0 1 0 là ma trận đơn vị cấp 4.

0 0 0 1
 
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
– Ma trận O = O4,5 = 0 0 0 0 0 là ma trận không cỡ 4 × 5.

0 0 0 0 0

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 12 / 45


1.3. Phép toán cộng các ma trận

Định nghĩa
Cho hai ma trận cùng cỡ A = (aij ) và B = (bij ). Tổng của hai ma trận A
và B là ma trận được ký hiệu là A + B cùng cỡ với A và B và được xác
định bởi A + B = (aij + bij ).

Chú ý
– Điều kiện để có thể cộng hai ma trận là hai ma trận đó phải cùng cỡ.
Không có phép toán cộng hai ma trận khác cỡ.
– Phần tử ở vị trí (i, j) của A + B bằng tổng của các phần tử ở vị trí (i, j)
của A và B.
Sinh viên tự đọc các tính chất của phép cộng các ma trận trong tài liệu về
lý thuyết, Trang 27.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 13 / 45


1.3. Phép toán cộng các ma trận

Ví dụ
   
2 −1 0 1 0 3 1 0
Ví dụ 1. Cho A = 4 1 3 2 và B = −2 3 1 −1. Khi đó
0 1 −1 3 2 5 3 2
ta có  
2 2 1 1
A+B = 2 4 4
 1 .
2 6 2 5

   
4 2 2 1 −3 0
Ví dụ 2. Cho C = −5 1 1 và D = −1 1 −2. Khi đó ta có
3 1 2 0 −3 2
 
5 −1 2
C + D = −6 2 −1 .
3 −2 4
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 14 / 45
1.4. Phép toán nhân một số với một ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A = (aij ) và số α. Tích của số α với ma trận A là ma trận
αA cùng cỡ với A và được xác định bởi αA = (αaij ). Tức là nhân tất cả
các phần tử của A với số α.

Các tính chất của phép phép nhân một số với ma trận đã trình bày trong
tài liệu về lý thuyết, Trang 28.
Ví dụ
   
2 −1 0 1 6 −3 0 3
Ví dụ 1. Cho A = 4 1 3 2. Khi đó 3A = 12 3 9 6 .
0 1 −1 3 0 3 −3 9
   
4 2 2 −8 −4 −4
Ví dụ 2. Cho C = −5 1 1. Khi đó ta có −2C =  10 −2 −2 .
3 1 2 −6 −2 −4
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 15 / 45
1.5. Phép toán nhân các ma trận

Định nghĩa
Cho hai ma trận A = (aij ) cỡ m × n và B = (bjk ) cỡ n × p. Tích của ma
trận A với ma trận B là ma trận cỡ m × p được ký hiệu là AB = (cik ) và
được xác định bởi:

c11 = a11 b11 + a12 b21 + . . . + a1n bn1


..
.
c1p = a11 b1p + a12 b2p + . . . + a1n bnp
c21 = a21 b11 + a22 b21 + . . . + a2n bn1
..
.
cik = ai1 b1k + ai2 b2k + . . . + ain bnk
..
.
cmp = am1 b1p + am2 b2p + . . . + amn bnp .
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 16 / 45
1.5. Phép toán nhân các ma trận

Ví dụ
 
−8
Ví dụ 1. Cho A = (3, 5, −2) và B =  2  . Khi đó AB = (c11 ) trong đó
3
c11 = a11 b11 + a12 b21 + a13 b31 = 3.(−8) + 5.2 + (−2).3 = −20.
 
  −2 1
1 1 −2
Ví dụ 2. Cho các ma trận A = và B =  0 −3  .
−1 2 0
4 1
   
c c −10 −4
Khi đó AB = 11 12 = , trong đó các phần tử cij được
c21 c22 2 −7
xác định như sau:
c11 = a11 b11 + a12 b21 + a13 b31 = 1.(−2) + 1.0 + (−2).4 = −10,
c12 = a11 b12 + a12 b22 + a13 b32 = 1.1 + 1.(−3) + (−2).1 = −4,
c21 = a21 b11 + a22 b21 + a23 b31 = (−1).(−2) + 2.0 + 0.4 = 2,
c22 = a21 b12 + a22 b22 + a23 b32 = (−1).1 + 2.(−3) + 0.1 = −7.
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 17 / 45
1.5. Phép toán nhân các ma trận

Sinh viên tự đọc các tính chất của phép nhân các ma trận trong tài liệu về
lý thuyết, các Trang 28, 29.

Chú ý
Cho hai ma trận A = (aij ) cỡ m × n và B = (bjk ) cỡ n × p. Nếu m 6= p thì
phép toán nhân ma trận B với ma trận A không thực hiện được. Nếu
m = p thì ma trận BA cũng xác định được. Tuy nhiên, nói chung,
AB 6= BA.    
1 1 −2 1
Ví dụ. Cho các ma trận A = và B = . Khi đó
−1 2 3 −1
   
1 0 −3 0
AB = và BA = . Như vậy AB 6= BA.
8 −3 4 1

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 18 / 45


1.6. Phép toán chuyển vị ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A = (aij ) cỡ m × n. Ma trận chuyển vị của A được ký hiệu là
A∗ (hoặc AT ) là ma trận cỡ n × m mà phần tử nằm ở vị trí (j, i) của A∗
là phần tử nằm ở vị trí (i, j) của A. Nghĩa là nếu A∗ = (aji∗ ) thì aji∗ = aij
với mọi 1 6 i 6 m, 1 6 j 6 n.

Ví dụ

2
– Cho A =  0 . Khi đó A∗ = (2 0 − 1) = (2, 0, −1).
−1
 
2 4 0  
−1 1 1  2 −1 0 1

 0 3 −1. Khi đó B = 4 1
– Cho B =  3 2
 
0 1 −1 3
1 2 3

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 19 / 45


Các phép biến đổi sơ cấp, ma trận rút gọn dạng bậc
thang, hạng của ma trận

1 Một số khái niệm

2 Ma trận và các phép toán trên ma trận

3 Các phép biến đổi sơ cấp, ma trận rút gọn dạng bậc thang, hạng của
ma trận

4 Ma trận khả nghịch, tính ma trận nghịch đảo

5 Bài tập

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 20 / 45


2.1. Các phép biến đổi sơ cấp

Cho ma trận A = (aij ) cỡ m × n. Ta có các phép biến đổi sơ cấp trên các
hàng của A như sau:

R1) Đổi vị trí của hai hàng thứ i và thứ k với 1 6 i, k 6 m:

.. .. .. .. .. ..
   
 . . ··· .   . . ··· . 
 ai1 ai2 · · · ain  ak1 ak2 ··· akn 
 .. . .  Ri ↔Rk  .. .. ..  .
   
A= . .
. ··· .  . −→  . . ··· . 
   
ak1 ak2 · · · akn   ai1 ai2 ··· ain 
.. .. . .. .. ..
   
. . · · · .. . . ··· .

Chú ý rằng tất cả các phần tử không nằm trên hai hàng thứ i và k đều giữ
nguyên vị trí.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 21 / 45


2.1. Các phép biến đổi sơ cấp

R2) Nhân hàng thứ i của A với số α 6= 0:


   
a11 a12 · · · a1n ai1 ai2 ··· ain
 .. .. ..   .. .. .. 
 .
 . ··· .  αRi  .
 . ··· . 

A =  ai1 ai2 · · · ain  −→ αai1 αai2
   ··· αain .
 .. .. ..   .. .. .. 
 . . ··· .   . . ··· . 
am1 am2 · · · amn am1 am2 ··· amn

Chú ý rằng chỉ nhân số α với tất cả các phần tử nằm trên hàng thứ i. Tất
cả các phần tử không nằm trên hàng thứ i đều không thay đổi.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 22 / 45


2.1. Các phép biến đổi sơ cấp
R3) Cộng vào hàng thứ i của A với bội α của hàng thứ k 6= i:

.. .. .. .. .. ..
   
 . . ··· .   . . ··· . 
 ai1 ai2 · · · ain  ai1 + αak1 ai2 + αak2 · · · ain + αakn 
 .. .. ..  Ri−→ .. .. ..
   
+αRk 
.

 .
 . ··· .  

 . . ··· . 
ak1 ak2 · · · akn   a k1 a k2 · · · akn

.. .. .. .. .. ..
   
. . ··· . . . ··· .

Chú ý rằng tất cả các phần tử không nằm trên hàng thứ i đều không thay
đổi.
Các phép biến đổi R1, R2, R3 được gọi là các phép biến đổi sơ cấp
hàng trên ma trận A.

Định nghĩa tương tự như trên (thay thế "hàng" bằng "cột") ta có các
phép biến đổi sơ cấp cột trên ma trận A.
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 23 / 45
2.1. Các phép biến đổi sơ cấp

Ví dụ
 
2 −1 0 1 −1
4 1 3 2 0
Cho ma trận A = 
0 −1 2
.
1 −3
0 1 −1 3 3
 
2 −1 0 1 −1
0 −1 2 1 −3
– Đổi vị trí hai hàng thứ 2 và 3 ta được ma trận 
4 1
.
3 2 0
0 1 −1 3 3
– Nhân hàng thứ 2 của A với 3 ta được ma trận
 
2 −1 0 1 −1
12 3 9 6 0
 .
0 −1 2 1 −3
0 1 −1 3 3

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 24 / 45


2.2. Ma trận dạng bậc thang
– Cộng vào hàng thứ 4 với bội 2 của hàng thứ 2 ta được ma trận
 
2 −1 0 1 −1
4 1 3 2 0 
0 −1 2 1 −3 .
 

8 3 5 7 3

Định nghĩa
Cho ma trận A = (aij ) cỡ m × n.
– Hàng thứ i gọi là bằng không nếu tất cả các phần tử trên hàng đó đều
bằng 0.
– Phần tử aij gọi là phần tử đầu tiên khác 0 của hàng thứ i nếu aik = 0
với 1 6 k < j và aij 6= 0.
– Các khái niệm cột bằng không và phần tử đầu tiên khác không của một
cột được định nghĩa tương tự.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 25 / 45


2.2. Ma trận dạng bậc thang

Định nghĩa
Ma trận A = (aij ) cỡ m × n được gọi là ma trận dạng bậc thang nếu các
điều kiện sau đây thỏa mãn:
1. Nếu hàng thứ i của A bằng không thì hàng thứ i + 1 của A cũng bằng
không (tức là hàng thứ k của A bằng không với mọi k > i).
2. Nếu các phần tử đầu tiên khác không của các hàng thứ i và i + 1 là aij
và a(i+1)k thì j < k.

Ví dụ
Các ma trận A và B là các ma trận dạng bậc thang và ma trận C không
phải 
là ma trận dạng bậc
 thang, trong đó  
2 −1 0 −1   −1 1 0 1
0 0 3 0  0 2 1 1 0 1 3 2
A= 0 0 0 −3 , B = 0 0 3 2 , C =  0
    .
0 2 1
0 0 0 5
0 0 0 0 0 3 0 0
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 26 / 45
2.2. Ma trận dạng bậc thang

Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang bằng cách sử dụng các
phép biến đổi sơ cấp hàng.

Có thể xem phép chứng minh định lý này trong tài liệu tham khảo trên
Trang 34 về thuật toán biến đổi một ma trận về dạng bậc thang.

Ví dụ
 
−2 −2 0 −1 3
1 2 1 −1 0
Cho ma trận A = 
−2 3 0 −3 1 .

−1 5 1 −4 1

Ta biến đổi A về dạng bậc thang như sau. Đổi vị trí hai hàng thứ nhất và
thứ hai ta được
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 27 / 45
2.2. Ma trận dạng bậc thang

   
−2 −2 0 −1 3 1 2 1 −1 0
1 2 1 −1 0  R1 ↔R2
−2 −2 0 −1 3
−2 3 0 −3 1 −→
  
−2 3 0 −3 1
−1 5 1 −4 1 −1 5 1 −4 1

Cộng các hàng thứ 2, 3 với 2 lần hàng thứ nhất và cộng vào hàng thứ 4
với hàng thứ nhất, ta được
   
1 2 1 −1 0 R2 +2R1 1 2 1 −1 0
R3 +2R1
−2 −2 0 −1 3 R4 +R1 0 2 2 −3 3
−2 3 0 −3 1 −→ 0 7 2 −5 1
   

−1 5 1 −4 1 0 7 2 −5 1

Cộng vào các hàng thứ 3, 4 với − 27 của hàng thứ hai, ta được

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 28 / 45


2.2. Ma trận dạng bậc thang

   
1 2 1 −1 0 R3 − 72 R2 1 2 1 −1 0
0 2 2 −3 3 −2
 R4−→
7R 
2
0 2 2 −3 3 
11
0 −5 2 − 19
 
0 7 2 −5 1 0
2

11 19
0 7 2 −5 1 0 0 −5 2 − 2

Cộng vào hàng thứ 4 với hàng thứ 3 nhân với −1, ta được
   
1 2 1 −1 0 1 2 1 −1 0
0 2 2 −3 3   R4 −R3 0 2 2 −3 3 

0 0 −5 11 − 19  −→ 0 0 −5 11 − 19 
 
2 2 2 2
0 0 −5 11 2 − 19
2 0 0 0 0 0

Ma trận sau cùng là ma trận dạng bậc thang.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 29 / 45


2.3. Hạng của ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A cỡ m × n. Bằng cách dùng các phép biến đổi sơ cấp hàng
trên ma trận A ta luôn biến đổi ma trận A về dạng ma trận bậc thang. Có
nhiều cách biến đổi ma trận A về các ma trận khác nhau có dạng bậc
thang bằng cách sử dụng các phép biến đổi sơ cấp hàng, nhưng số hàng
khác không của các ma trận dạng bậc thang đó không phụ thuộc vào cách
sử dụng các phép biến đổi sơ cấp hàng. Số hàng khác không của ma trận
dạng bậc thang thu được gọi là hạng của ma trận A và ký hiệu là rank(A).

Theo Ví dụ trong Mục 2.2, ta có


 
−2 −2 0 −1 3
1 2 1 −1 0
rank 
−2 3
 = 3.
0 −3 1
−1 5 1 −4 1

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 30 / 45


2.3. Hạng của ma trận

Ví dụ
 
1 −1 2 2 8
5 −2 4 7 −1
Ví dụ 1. Tính hạng của ma trận A =  .
3 −1 2 4 2
2 −1 2 3 −3

Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp hàng ta được


   
R2 −5R1 1 −1 2 2 8 1 −1 2 2 8
R3 −3R1
R4 −2R1 0 3 −6 −3 −41  R2 ↔R4 0 1 −2 −1 −19
 
A −→ 0 2 −4 −2 −22 −→ 0 2 −4 −2 −22

0 1 −2 −1 −19 0 3 −6 −3 −41
   
1 −1 2 2 8 1 −1 2 2 8
R3 −2R2
R4 −3R2 0 1 −2 −1 −19 4 −R3 0
 R−→
 1 −2 −1 −19
−→  0 0

0 0 16  0 0 0 0 16 
0 0 0 0 16 0 0 0 0 0
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 31 / 45
2.3. Hạng của ma trận

Ma trận dạng bậc thang thu được có 3 hàng khác không nên rank(A) = 3.

Ví dụ
 
1 2 −1 3 1
Ví dụ 2. Tính hạng của ma trận B = −1 1 2 0 2.
2 1 −3 3 1

Dùng các phép biến đổi sơ cấp hàng, ta có


   
R2 +R1 1 2 −1 3 1 1 2 −1 3 1
R3 −2R1 R3 +R2
B −→ 0 3 1 3 3  −→ 0 3 1 3 3 .
0 −3 −1 −3 −1 0 0 0 0 2

Ma trận cuối cùng là ma trận dạng bậc thang có 3 hàng khác không nên
ta có rank(B) = 3.

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 32 / 45


Ma trận khả nghịch, tính ma trận nghịch đảo

1 Một số khái niệm

2 Ma trận và các phép toán trên ma trận

3 Các phép biến đổi sơ cấp, ma trận rút gọn dạng bậc thang, hạng của
ma trận

4 Ma trận khả nghịch, tính ma trận nghịch đảo

5 Bài tập

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 33 / 45


3.1. Ma trận khả nghịch

Định nghĩa
Ma trận A vuông cấp n được gọi là ma trận khả nghịch nếu có ma trận
vuông B cấp n sao cho AB = BA = In , trong đó In là ma trận đơn vị cấp
n.
Nếu ma trận A khả nghịch thì ma trận B được xác định một cách duy
nhất và nó được gọi là ma trận nghịch đảo của A và ký hiệu là A−1 = B.

Ví dụ
  1 
3 0 0
Ví dụ 1. Cho ma trận A = . Xét ma trận B = 3 . Khi
0 −2 0 − 12
đó ta có
  1    1  
3 0 3 0 1 0 3 0 3 0
AB = = = = BA.
0 −2 0 − 12 0 1 0 − 21 0 −2
 −1  1 
3 0 0
Do đó A khả nghịch và A−1 = = 3 .
0 −2 0 − 12
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 34 / 45
3.1. Ma trận khả nghịch
 
a1 0 ··· 0
 0 a2 ··· 0
Ví dụ 2. Một cách tổng quát, cho ma trận A =  . .. , với
 
..
 .. . ··· .
0 0 · · · an
1
··· 0

a1 0
0 1 ··· 0 
a2
a1 , a2 , . . . , an là các số khác 0. Xét ma trận B =  . ..  Khi
 
. ..
. . ··· . 
1
0 0 ··· an
đó ta có AB = BA = In . Vậy A√khả nghịch
√ !
và A−1 = B.
√ √ !
2 2 2
2√ √2 √2
−√ 22
Ví dụ 3. Cho ma trận A = 2 2
. Xét B = 2 2
. Khi đó
− 2 2 2 2
 
1 0
ta có AB = BA = .
0 1
√ √ !
2
−√ 22
Do đó A khả nghịch và A−1 = B = √2
2 2
.
2 2
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 35 / 45
3.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo

Ta có thuật toán tìm ma trận nghịch đảo của ma trận khả nghịch như sau.
Cho A là ma trận vuông cấp n:
 
a11 a12 · · · a1n
a21 a22 · · · a2n 
A= . ..  .
 
. ..
 . . ··· . 
an1 an2 · · · ann

Ta lập ma trận (A, In ) cỡ n × 2n như sau:


 
a11 a12 · · · a1n 1 0 · · · 0
a21 a22 · · · a2n 0 1 · · · 0
(A, In ) =  . ..  .
 
.. .. .. ..
 .. . ··· . . . · · · .
an1 an2 · · · ann 0 0 · · · 1

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 36 / 45


3.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo

Nếu A khả nghịch thì dùng các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng biến
đổi ma trận (A, In ) về dạng (In , A0 ),
0 0 0
 
1 0 · · · 0 a11 a12 · · · a1n
0 1 · · · 0 a 0 0 0 
0 21 a22 · · · a2n 
(A, In ) −→ (In , A ) =  . . . .

. .. ..
 .. .. · · · .. . . · · · .. 
0
0 0 · · · 1 an1 0
an2 0
· · · ann

Khi đó
0 0 0
 
a11 a12 · · · a1n
a0 0 0 
· · · a2n
 21 a22
A−1 = A0 =  . . .

..
 .. . · · · .. 
0 0
an1 an2 0
· · · ann

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 37 / 45


3.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo

Ví dụ
   
3 1 3 1 1 0
Ví dụ 1. Cho ma trận A = . Ta có (A, I2 ) = và
5 2 5 2 0 1
   
1
2R1 −R2 0 2 −1 R2 −5R1 1 0 2 −1
(A, I2 ) −→ −→
5 2 0 1 0 2 −10 6
1
 
R
2 2 1 0 2 −1
−→ .
0 1 −5 3
 
2 −1
Vậy ta được A−1
= .
−5 3
 
1 2 −1
Ví dụ 2. Cho ma trận A = 4 −1 3 . Tìm A−1 .
2 1 1

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 38 / 45


3.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo
 
1 2 −1 1 0 0
Ta có (A, I3 ) = 4 −1 3 0 1 0. Biến đổi trên các hàng của ma
2 1 1 0 0 1
 
4 3 −5
1
trận (A, I3 ) ta được A−1 = −2 −3 7 . Cụ thể như sau:
6
−6 −3 9
   
R2 −4R1 1 2 −1 1 0 0 1 2 −1 1 0 0
R3 −2R1
0 −9 7 −4 1 0 R−→ 2 ↔R3 
(A, I3 ) −→ 0 −3 3 −2 0 1
0 −3 3 −2 0 1 0 −9 7 −4 1 0
  −1R  
1 2 −1 1 0 0 3 2
1R
1 2 −1 1 0 0
R3 −3R2 − 2 3 
−→ 0 −3 3 −2 0 1  −→ 0 1 −1 23 0 − 13 
0 0 −2 2 1 −3 0 0 1 −1 − 21 3
2
1 0 1 − 31 0 2 2 1 5
   
3
R1 −R3 1 0 0 3 2 − 6
R1 −2R2 R2 +R3
−→ 0 1 −1 32 0 − 31  −→ 0 1 0 − 1 − 1
3 2
7 
6 .
1 3 1 3
0 0 1 −1 − 2 2 0 0 1 −1 − 2 2

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 39 / 45


3.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo
Từ các cách tính ma trận nghịch đảo ta có kết quả sau.

Định lý
Ma trận vuông A cấp n là ma trận khả nghịch khi và chỉ khi rank(A) = n.

Ví dụ
 
1 λ−5 2
Tìm giá trị của λ sao cho ma trận A =  0 1 4 là ma trận khả
λ 0 0
nghịch và tính A−1 với λ = 5.

Xét ma trận (A, I3 ) và sử dụng phép biến đổi sơ cấp hàng, ta có


   
1 λ−5 2 1 0 0 1 λ−5 2 1 0 0
R −λR
0 1 4 0 1 0 3−→ 1 0 1 4 0 1 0
λ 0 0 0 0 1 2
0 −λ + 5λ −2λ −λ 0 1

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 40 / 45


3.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo

 
1 λ−5 2 1 0 0
R3 +(λ2 −5λ)R2
−→ 0 1 4 0 1 0 := B
0 0 2 2
4λ − 22λ −λ λ − 5λ 1
11
A khả nghịch khi và chỉ khi 4λ2 − 22λ 6= 0 ⇔ λ 6= 0 và λ 6= 2 . Khi
λ = 5, ta có
1R
R1 + 5 3
   1 2R
R2 + 5

1 0 2 1 0 0 1 0 0 0 0 5 1 R
3
− 10 3
2 
B = 0 1 4 0 1 0 −→ 0 1 0 −2 1 5 .
1 1
0 0 −10 −5 0 1 0 0 1 2 0 − 10
1
   
1 0 2 0 0 5
2 
Với λ = 5, ta có A = 0 1 4 và A−1 = −2 1 5 .
1 1
5 0 0 2 0 − 10
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 41 / 45
BÀI TẬP

1 Một số khái niệm

2 Ma trận và các phép toán trên ma trận

3 Các phép biến đổi sơ cấp, ma trận rút gọn dạng bậc thang, hạng của
ma trận

4 Ma trận khả nghịch, tính ma trận nghịch đảo

5 Bài tập

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 42 / 45


Bài tập
 
2 −1 3
1. Tính ma trận 3A + 3I3 , trong đó A = 1 5 0.
0 2 4
 
1 −2 6
2. Tìm ma trận X sao cho 3A + X = I3 , với A = 4 3 −8.
2 −2 5
3. Cho AB = (cij ). Hãy tính c32 , c41 . Biết rằng
   
−1 2 3 5 2 −3
1 0 4 3  , B = 1 4  .
 
A= −2 3 0 0 5 2 
1 −1 2 2 3 4
4. Hệ thức
 (A + B)2 =A2 + 2AB+ B 2 có đúng hay không?
1 5 −3 0
a) A = , B= .
2 4 0 −3
   
1 2 2 −1
b) A = , B= .
−3 0 0 3
BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 43 / 45
Bài tập

5. Tính hạng của ma trận:  


  5 5 9 8 −4
1 −1 2 2 8  1 −3 0 −5 7 
a) 5 −2 4 7 1 b) 
7
.
1 4 1 0
3 −1 2 4 2
−1 3 2 2 5
6. Biện luận hạng của ma trận A theotheo tham số m.
  −1 4 8 12
−1 2 1  2 1 3 1
a) A =  2 m −2. b) A =  −2 8 16 14 .

3 −6 −3
m 1 2 3
7. Tính ma trận nghịch
 đảo của các
 ma  trận sau (nếu
 nó khả nghịch):
  1 −3 4 2 0 5
12 1
a) , b)−3 5 6 , c)0 7 3,
−3 5
−2 1 10 1 −1 0

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 44 / 45


Bài tập
   
2 −1 4 1 1 −2 3 4
 1 −2 −5 2 e)0 0 −7 2.
 
d)
−2 2 1 0   0 0 −6 4
3 5 8 −1 0 0 0 7
8. Giải các phương trình ma trận 
sau:  
2 5 2 −5
a) AX = B, trong đó A = ,B= .
1 3 3 4
b) AX + B = C ,trong đó   
2 −1 3 1 −1 −1 0
A = 4 2 5 , B = 2 6  , C =  5 6 .
0 0 1 1 4 0 −1
9. 
Tìm giá trị củatham số m để cho matrận A có nghịch đảo và tính A−1 .
2 −m 3 1 m 4
a)−2 1 3, b)0 1 5.
2 7 5 2 1+m 9

BÀI GIẢNG (SGU) MA TRẬN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 45 / 45

You might also like