You are on page 1of 21

HỌC

GDQP&AN PHẦN I
ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG

BÀI 7

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT
QUÂN SỰ VIỆT NAM
GV ĐỖ ÁNH THIÊN
SĐT 0987.322.366
GDQP&AN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

MỤC ĐÍCH

Bồi dưỡng cho người học những nội dung


cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự
góp phần nâng cao lòng yêu nước, tinh
thần tự hào dân tộc Việt Nam.
GDQP&AN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
YÊU CẦU
Trình bày được nội dung nghệ thuật đánh giặc
của tổ tiên; phân tích được nội dung
nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng
lãnh đạo.
Biết gìn giữ, kế thừa, phát triển nghệ thuật
quân sự, phát huy truyền thống dân tộc, nêu
cao ý thức trách nhiệm công dân trong sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
GDQP&AN NỘI DUNG
Phần I. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của
ông cha ta.
Phần II. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ
khi có Đảng lãnh đạo.
Phần III. Vận dụng một số bài học kinh
nghiệm về nghệ thuật quân sự trong sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Trọng tâm Phần II


I.I NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA
ÔNG CHA TA
GDQP&AN

1. Những truyền thống và bài học giữ nước được hình


thành từ buổi đầu dựng nước, giữ nước.
Ý thức tự tôn, tự hào dân tộc, độc lập, tự chủ, tự cường,
đoàn kết chinh phục thiên nhiên được hình thành từ rất sớm;
Truyền thống yêu nước, thương nòi, tinh thần đấu tranh bất
khuất, bài học tin dân, dựa vào dân, phát huy sức dân sớm
hình thành;
Bài học về tinh thần cảnh giác, chuẩn bị mọi mặt bảo vệ đất
nước: “giữ nước từ sớm, từ xa”.
2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành
nghệ thuật đánh giặc.

a, Địa lý
Vị trí địa lý
Địa hình và khí hậu
b, Kinh tế
c, Chính trị, văn
hóa - xã hội
3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược

Hịch xuất quân


Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để đen răng,
Đánh cho chúng chích luân
bất phản,
Đánh cho chúng phiến
giáp bất hoàn,
Đánh cho sử tri Nam quốc
anh hùng chi hữu chủ!
(Nguyễn Huệ – Quang Trung)
4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha

a, Tư tưởng chỉ đạo tác chiến


Tư tưởng chỉ đạo tác chiến
là quan điểm, đường lối cơ
bản định hướng trong đánh
giặc giữ nước.

Tư tưởng chỉ đạo tác chiến


là tiến công;
b,I Mưu kế đánh giặc
I

Mưu để lừa địch, kế để điều


địch;

Dùng mưu, dùng kế để lừa địch,


dẫn dụ địch, điều địch để chủ
động đánh địch theo ý định của
mình;
c. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân thực hiện
toàn dân đánh giặc.
Lực lượng: Toàn dân,
lực lượng vũ trang làm
nòng cốt.
Thế trận: Thực hiện cả
nước chiến trường.
Cách đánh: Vận dụng
sáng tạo các hình thức
tác chiến; cách đánh “Toàn dân vi binh”; “Cử quốc nghênh địch”
linh hoạt, biến hóa.
d. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh
Là nét đặc sắc của nghệ thuật
quân sự, truyền thống giữ
nước của dân tộc Việt Nam;
Là sản phẩm của lấy thế thắng
lực, thể hiện tinh thần tự
cường của dân tộc, sự sáng tạo,
xuất sắc, mưu trí, dũng cảm
dám đánh, biết đánh và biết
thắng trong đánh giặc giữ nước
của cha ông ta.
e, Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận
quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận.

Mặt trận
trận
trận ngoại
chính
quân
binh giao
sự
trị
vậnnhằm
quyết
cólàmvị
cổ rất
định
trí
tan vũrãthắng
tinh
quan thần
hàngtrọng,
lợi ngũ
yêu
trực đềnước
tiếp
cao
giặc,
của nhân
tính
góp chiến
chính
phần dân,
tranh,
quannghĩa
quy tạo
tụ của
trọng sức
đà,
để
mạnh
tạo
nhân
hạn thế dân
chếđại
cho ta,
đoàn
cácphân
thấp mặt
kết hoá,
nhất trận
dân
tổn
tộc,

thất
kháclập

của kẻ
phátcơ thù,
ta. sở .tạo
triển để tạothế córa
sứccho
lợi mạnh cuộcquân
chiến.
sự.
g, Nghệ thuật tổ chức và thực
hành các trận đánh lớn.
Các trận
Thứ tư,
ba,
nhất,đánh
hai,xác
tổ lớn
khôn
đánh chứctiêukhéo,
định,
giá biểu:
huy
lựa
đúng
Trận Bạch Đằng năm 938,
sáng
động
chọn
đắn tạo
địchnguồn
đúng lợi
ta, thời
lực,
dụng
điểm
Ngô Quyền chống quân Nam
điểm
phát
các
mạnh
yếu
huy
mở
Hán; đầu;
tố
sứcđịch
của
Trận điều
vận
mạnh
Như dụng
kiện
và tổng
tương
Nguyệt tốt
tự
nhiên
hợp,
các
quanyếu
tháng sức
để
3lực
nămtố
xác
mạnh
lượng thế,
định
1077, giữathời,
toàn
Nhà khu
ta

chống
vực
dân
lực Tống;
chuẩn
trong
để đánh
và địch. Trận
bị
chiến
và Đông
giặc.
tổtranh
chứcBộ
Đầu (1258), Chương Dương
thực
dám hành
- Thăng đánh,các để
Long trận
(1285)đánh
đánh và
quyết
thắng. định(1288),
Bạch Đằng thắngNhà lợi. Trần
chống quân Nguyên – Mông;

II. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ
GDQP&AN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO

1. Khái niệm

Thành
phần Chiến lược quân sự.

Nghệ thuật chiến dịch.

Chiến thuật
2. Cơ sở

Ba
cơ sở
Truyền thống đánh giặc của tổ tiên.
chính

Chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến


tranh, quân đội và BVTQ.

Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh.


3. Nội dung
a, Chiến lược quân sự
Khái niệm: CLQS là tổng
thể phương châm, chính
sách và mưu lược được
hoạch định để ngăn ngừa và
sẵn sàng tiến hành chiến
tranh (xung đột vũ trang)
thắng lợi; bộ phận hợp thành
(quan trọng nhất) có tác
dụng chủ đạo trong NTQS.
3. Nội dung
a, Chiến lược quân sự
Nội dung:
- Xác định đúng kẻ thù;
- Đánh giá đúng kẻ thù;
- Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc;
- Phương châm tiến hành chiến tranh;(?)
- Phương thức tiến hành chiến tranh.
b. Nghệ thuật chiến dịch.

Nội
dung (1). Loại hình chiến dịch

(2). Quy mô chiến dịch

(3). Cách đánh chiến dịch.


c. Chiến thuật.
Nội
dung (1). Vận dụng các hình thức chiến
thuật vào các trận chiến đấu.

(2). Quy mô lực lượng tham gia


trong các trận chiến đấu.

(3). Cách đánh.


III. VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
VỀ NTQS TRONG SỰ NGHIỆP BVTQ HIỆN NAY
GDQP&AN

1. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công


2. Nghệ thuật toàn dân đánh giặc.
3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp
4. Quán triệt tư tưởng lấy ít định nhiều, biết tập
trung lực lượng ưu thế cần thiết để đánh địch.

5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ


vững chắc các mục tiêu.
KẾT LUẬN
Nghệ thuật quân sự Việt Nam là kho tàng lý luận và
thực tiễn quí báu, được đúc kết qua hàng nghìn năm
đấu tranh giữ nước, thể hiện tầm vóc, trí tuệ quân sự
Việt Nam.
Nghiên cứu NTQS Việt Nam chúng ta rất tự hào về tinh
thần dũng cảm, ý chí kiên cường, mưu trí, sáng tạo
trong đấu tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh giữ
nước của dân tộc ta. Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu,
vận dụng, phát triển NTQS Việt Nam trong sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc.

You might also like