You are on page 1of 48

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUẢNG BÌNH

Bài 24

CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN


CẦN NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

CVCC, ThS Nguyễn Thị Minh


NỘI DUNG
Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt
1
Nam về các mối quan hệ lớn trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2 Nội dung của các mối quan hệ lớn


ở Việt Nam hiện nay

3 Một số định hướng để giải quyết


04
các mối quan hệ lớn ở nước ta hiện nay
=> Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã đặt ra vấn đề
phải nhận thức về các mối quan hệ lớn phản ánh quy luật,
tính quy luật của đổi mới, phát triển:

- Đại hội XI (2011), khi tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh
1991, lần đầu tiên Đảng ta đặt vấn đề phải nghiên cứu các mối
quan hệ lớn gắn với việc tổng kết các mối quan hệ đó.
- Trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã
khái quát 8 mối quan hệ.
- Đại hội XII (2016) bổ sung mối quan hệ thứ 9
- Đại hội XIII (2021) tiếp tục bổ sung thêm mối quan hệ thứ 10
Trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011),
Đảng ta đã đề cập đến 8 mối quan hệ:
1. Mối quan hệ giưã đổi mới, ổn định và phát triển
2. Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
3. Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng
XHCH
4. Mối quan hệ giữa phát triển LLSX và xây dựng, hoàn
thiện từng bước QHSX xã hội chủ nghĩa
5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn
hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
6. Mối quan hệ giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
XHCN
7. Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
8. Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân
dân làm chủ
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.1. Mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển


* Khái niệm đổi mới: Là quá trình nhằm làm cho hệ thống thay
đổi từ trạng thái cũ sang trạng thái mới, tiến bộ hơn.
=> Đổi mới là hành động của con người trong xã hội diễn ra
không ngừng.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1` ` ` ` `
` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` `
1.1. Mối` quan
` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` `
hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển
` ```````````````````````
* Khái niệm ổn định: Là một phạm trù phản ánh sự ổn định
về chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh
của đất nước.
* Khái niệm phát triển: Là sự thay đổi về lượng và chất của
hệ thống từ trình độ thấp đến trình độ cao. Mức độ và chất
lượng của sự thay đổi thể hiện tính chất và trình độ của sự
phát triển.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.1. Mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển


* Về mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển:
- Giai đoạn 1986 - 1990: Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ
VI đã chỉ rõ: “Ổn định và phát triển gắn liền với nhau trong
quá trình vận động tiến lên, ổn định để phát triển và có phát
triển mới ổn định được”. => Phát triển là mục tiêu.
- Giai đoạn 1991 - 2000: Đổi mới tương đối thành công và đất
nước đã có sự phát triển tốt trong thế ổn định vững chắc.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.1. Mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển


* Về mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển:
- Giai đoạn từ 2001 đến nay: Cả 3 yếu tố đổi mới, ổn định,
phát triển đều được coi trọng, được quan tâm và ngày càng
được đặt trong một mối quan hệ mật thiết.
=> Đảng ta nhìn rõ hơn 3 yếu tố và mối quan hệ giữa chúng
(ĐH X tổng kết 20 năm đổi mới từ 1986-2006; ĐH XI tổng
kết 25 năm đổi mới từ 1986 -2011).
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.2. Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
- Kinh tế (KT) là hoạt động tạo ra của cải vật chất. Chính trị
(CT) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các nhóm xã
hội, trước hết là các giai cấp, cũng như các dân tộc và các
nhà nước.
=>Cả KT và CT đều tồn tại một cách tự nhiên có mối quan
hệ hữu cơ, biện chứng.
=>Đại hội VIII đã chỉ rõ việc kết hợp đổi mới KT với đổi
mới CT, lấy đổi mới KT là trọng tâm, từng bước đổi mới CT.
=> Sau ĐH VIII, các văn kiện của Đảng không chỉ đích danh
mối quan hệ này.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.3. Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng


xã hội chủ nghĩa
- Cương lĩnh năm 1991: “Phát triển một nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
=>Làm rõ nội hàm của “nền kinh tế nhiều thành phần”, chưa
nói rõ “định hướng xã hội chủ nghĩa” là gì.
- Đại hội X đã chỉ rõ nội dung: “nắm vững định hướng XHCN
trong nền KTTT ở nước ta”.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.4. Mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và
xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
- ĐH VI nhấn mạnh:“Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch và các
chính sách kinh tế là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện
có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và sử
dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ
lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa” (Báo cáo chính trị tại Đại hội VI của
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát


triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
- Đại hội VI đã gián tiếp đề cập thông qua đường lối
phát triển KT.
- Cương lĩnh 1991 nhấn mạnh việc “kết hợp việc tăng
trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ xã hội”.
- Đại hội VIII và đặc biệt là Đại hội IX nhấn mạnh:
“tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Tăng
trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa giáo dục…”.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.6. Mối quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và


bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Cương lĩnh 1991 chỉ ra và làm rõ nội dung này ở
Phương hướng cơ bản thứ 6.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 -2010 chỉ
ra một trong những quan điểm chỉ đạo phát triển là:
“Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc
phòng - an ninh”.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.7. Mối quan hệ độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế


- Đại hội VI đã phân tích cụ thể nội dung này trong Báo
cáo chính trị trình Đại hội.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đặt
ra yêu cầu: “Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”.
1. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ
CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.8. Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ
- Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh trong báo cáo chính
trị:“Chúng ta đã xác định mối quan hệ Đảng lãnh
đạo,nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý thành cơ chế
chung trong quản lý toàn bộ xã hội”.
- Đại hội XII của Đảng:
+ Điều chỉnh mối quan hệ 3: Mối quan hệ giữa KTTT và
định hướng XHCN thành: Mối quan hệ giữa tuân theo các
quy luật thị trường và bảo đảm định hướng XHCN

+ Bổ sung mối quan hệ thứ 9: Mối quan hệ giữa Nhà


nước và thị trường. Sau đó, Nghị quyết Trung ương 5
khoá XII đã phát triển thành: Mối quan hệ giữa Nhà
nước, thị trường và xã hội.
=>Thực tế từ công cuộc đổi mới cho thấy một số vấn đề
quan trọng chưa được đề cập trong các mối quan hệ lớn.
- Đại hội XIII bổ sung mối quan hệ thứ 10: Mối quan hệ
giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm
kỷ cương xã hội.
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM

2.1. Quan hệ giữa ổn định, đổi mới và phát triển


Mối quan hệ giữa ổn định, đổi mới và phát triển là mối quan
hệ quan trọng, xuyên suốt và sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
trình thực hiện.
- Quan hệ ổn định - phát triển: Có ổn định mới có phát triển
và ngược lại
- Quan hệ đổi mới- phát triển: Có đối mới mới có sự phát
triển, không có đối mới sẽ không có sự phát triển tốt hơn.
=> Thực tế, trong đổi mới vẫn chưa đồng bộ, chưa kịp thời:
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM

2.2. Quan hệ giữa đối mới kinh tế và đổi mới chính trị
- Quan hệ này đã được Đảng ta xử lý thành công thể hiện ở 3 vấn
đề then chốt:
1. Xây dựng, vận hành nền KTTT phù hợp với điều kiện cụ thể
của đất nước và dân tộc.
2. Xây dựng, vận hành nền KTTT phù hợp với chế độ chính trị
XHCN.
3. Xác lập hệ thống chính trị với mô hình, cơ cấu và cơ chế hoạt
động phù hợp với nền KTTT.
=> Đổi mới kinh tế ở nước ta là chuyển từ mô hình KTKHH tập
trung, quan liêu, bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN.
=>Đổi mới chính trị ở nước ta là đổi mới tư duy lý luận và hoạt
động thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội, trong đó trọng tâm là đổi mới tư duy chính trị và hệ thống
chính trị.
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM

2.2. Quan hệ giữa đối mới kinh tế và đổi mới chính trị

* Một số kết quả đã đạt được: 4 khía cạnh:

 Đã xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp
với điều kiện cụ thể của đất nước và dân tộc.

 Xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp với
chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa.
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM

2.2. Quan hệ giữa đối mới kinh tế và đổi mới chính trị

* Một số kết quả đã đạt được:

 Trong xây dựng, hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN, sự gắn kết nêu trên được thể hiện ngay trong mục
đích của nền kinh tế, chế độ sở hữu, phương thức vận
hành…

 Xác lập hệ thống chính trị với mô hình, cơ cấu, và cơ chế


hoạt động phù hợp với nền kinh tế thị trường….
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM

2.3. Quan hệ giữa tuân theo quy luật của kinh tế thị
trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh
tế để thực hiện sự quá độ
=> Đó là nền KT với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình
thức sở hữu, nhiều loại hình doanh nghiệp, vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước.
=>Tính định hướng XHCN là do thành phần KT nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, chi phối cùng với KT tập thể trở thành
nền tảng vững chắc.
- Kết quả thực hiện mối quan hệ này thể hiện rõ việc đổi mới
cơ chế, chính sách làm hình thành và phát triển từng bước
nền kinh tế thị trường ở nước ta những năm qua;
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.4. Quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây
dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN
* Thể hiện: + LLSX và QHSX tồn tại, vận động và phát triển
trong một thể thống nhất
+ QHSX luôn phải phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX và phải tiến bộ để thúc đẩy LLSX phát triển.
+ LLSX và QHSX thống nhất với nhau, trong đó
LLSX giữ vai trò khởi nguồn cho sự thay đổi của QHSX (tuy
nhiên QHSX cũng luôn vận động, tác động trở lại).
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.4.Quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng,
hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN
* Kết quả đạt được
-Chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới
cơ bản từ 2 hình thức sở hữu toàn dân và tập thể là chủ yếu sang
nhiều hình thức sở hữu hỗn hợp;
-Từng bước xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế
thống nhất chung một Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và các
luật về nghĩa vụ kinh doanh;
-Quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh đã thực sự đi vào cuộ
sống;
-Các thành phần kinh tế đều phát triển, vai trò chủ đạo của kinh
tế nhà nước được tăng cường…
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.5. Quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội
=>Là mối quan hệ quan trọng
- Nhà nước có vị trí, vai trò trong thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp, do sự lãnh đạo của Đảng nhằm phát
huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Thị trường có vị trí, vai trò định hướng, quy định và điều
tiết hành vi, hoạt động trao đổi, mua bán, giao dịch của các
bên tham gia thị trường.
- “Xã hội” biểu hiện cụ thể là người dân có vị trí, vai trò của
người làm chủ đất nước, vừa có quyền lực vừa có trách
nhiệm tham gia quản lý xã hội, quản lý phát triển xã hội…
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.6. Quan hệ giữa tăng trường kinh tế với phát triển văn
hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
* Thể hiện:
- Không chờ đến khi kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao rồi
mới phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội, càng không “hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hội để
chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
- Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói, giảm
nghèo, chăm sóc những người có công, những người không
may gặp khó khăn nhóm dễ bị tổn thương…
- Tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến
bộ, công bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển xã hội.
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.7. Quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Mối quan hệ giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
XHCN là một tất yếu khách quan, biểu hiện trong mọi lĩnh
vực;
- Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ
quốc XHCN luôn tác động, quy định lẫn nhau ngày càng
khăng khít.
- Giải quyết mối quan hệ, giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đã nâng cao khả năng huy
động các nguồn lực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, công
nghệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.8. Quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
- Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có mối quan hệ
biện chứng; vừa tạo tiền đề cho nhau và phát huy lẫn nhau,
vừa thống nhất với nhau trong việc thực hiện mục tiêu cơ
bản của cách mạng và lợi ích căn bản của đất nước.
+ Giữ vững độc lập, tự chủ là nền tảng của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Giữ vững độc lập,
tự chủ mới đẩy mạnh hội nhập quốc tế.
+ Hội nhập quốc tế có hiệu quả sẽ tạo điều kiện và tạo được
thế thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ .
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM

2.8. Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
* Kết quả:
- Độc lập, tự chủ được giữ vững và củng cố; sức mạnh tổng
hợp quốc gia được tăng cường
- Vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao: từ chỗ bị
bao vây cấm vận, chúng ta đã mở cửa và bước đầu hội nhập
thành công vào khu vực và thế giới, có quan hệ bình thường
với tất cả các nước lớn; là thành viên của hầu hết các tổ chức
quốc tế lớn.
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.9. Quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ
- Trong mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước: Đảng thực
hiện sự lãnh đạo về chính trị đối với tổ chức và hoạt động
của Nhà nước
- Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
- Trong mối quan hệ giữa Đảng và Nhân dân: Đảng thực
hiện sự lãnh đạo và tổ chức để người dân làm chủ, bảo đảm
quyền làm chủ của Nhân dân
- Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và Nhân dân: Nhà nước
là một bộ máy do Nhân dân lập ra để thực hiện quyền lực
nhà nước, do Nhân dân ủy quyền vì lợi ích của Nhân dân và
xã hội.
2. NỘI DUNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ LỚN Ở VIỆT NAM
2.10. Quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp
chế, bảo đảm kỷ cương xã hội
- Thực hành dân chủ sẽ mở rộng và phát huy quyền làm chủ
của Nhân dân
- Tăng cường pháp chế là yếu tố bảo đảm, bảo vệ quyền làm
chủ của nhân dân
- Kỷ cương xã hội là kết quả và biểu hiện ra bên ngoài của
pháp chế.
=>Thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế XHCN, bảo
đảm kỷ cương xã hội có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, nương
tựa và làm tiền đề tồn tại cho nhau; có mối quan hệ tác động
qua lại: có khi thống nhất, thúc đẩy lẫn nhau,có khi xung đột
cản trở, loại trừ nhau.
- Biểu hiện của mối quan hệ thông qua tổ chức, hoạt động của
tổ chức, đơn vị, cá nhân.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC
MỐI QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển
- Đẩy mạnh đổi mới tư duy, nhận thức sâu sắc hơn bản chất,
nội dung của các phạm trù “đổi mới”, “ổn định” và “phát
triển” trong giai đoạn mới
- Nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định
và phát triển trước yêu cầu của giai đoạn mới theo nguyên
tắc: Ổn định là điều kiện; Đổi mới là động lực; Phát triển là
mục tiệu.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC
MỐI QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển
- Cần nghiên cứu, đánh giá sâu sắc hệ thống các nhân tố tác
động đến mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển,
đến giải quyết hiệu quả mối quan hệ này
- Tập trung xây dựng chiến lược phát triển nhanh và bền
vững, gắn liền với đó là xây dựng và hoàn thiện đồng bộ thể
chế
-Tập trung phát triển con người - nhân tố quyết định sự
nghiệp đổi mới, ổn định và phát triển đất nước nhanh và bền
vừng.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC
MỐI QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.2. Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
- Đổi mới thể chế kinh tế và đổi mới thể chế chính trị phải do
Đảng lãnh đạo và vì mục tiêu bảo đảm giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa của sự phát triển.
- Đổi mới thể chế kinh tế và đổi mới thể chế chính trị phải
đảm bảo sự phát triển đồng bộ của cả kinh tế và chính trị.
- Lấy thực tiễn đất nước và quốc tế làm căn cứ điều chỉnh mối
quan hệ giữa đổi mới thể chế kinh tế và đổi mới thể chế chính
trị.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.3. Quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã


hội chủ nghĩa
- Cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết lý luận, thực tiễn
để làm rõ hơn về sự vận động,
- Ngiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa các quy luật của nền
kinh tế thị trường
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.4. Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1- Nhận thức và vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX ở nước ta trong điều kiện đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cuộc Cách mạng công
nghiệp 4.0.
2- Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận về kinh tế thị trường định
hướng XHCN, về sở hữu và các khu vực kinh tế
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.4. Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3- Tiếp tục đổi mới tư duy và quan điểm phát triển hải hòa cả
về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính trị, văn hóa, xã
hội.
4- Thực hiện đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính
trị.
5- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại
nền kinh tế…
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.5. Quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội


1- Xác định và thực hiện tốt các chức năng, vai trò của Nhà
nước với tư cách chủ thể quản lý cũng như với tư cách một
chủ thể trên thị trường;
2- Cần giải quyết mâu thuẫn trong sự phát triển không
tương thích giữa 3 thành tố hiện nay.
3- Cần giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu xử lý hài hòa
mối quan hệ với sự thiếu vắng thể chế tương thích
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.5. Quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội


1-
2-
3-
4- Cần giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu công việc với
năng lực thực thi của cán bộ, công chức
5- Cần giải quyết vướng mắc trong nhận thức với thực tiễn
sinh động.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.6. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn


hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
1- Tiếp tục nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính
quyền về phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội trong điều kiện mới..
2- Tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, đường lối của
Đảng về phát triển kinh tế, văn hóa, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội thành các chính sách, pháp luật của Nhà nước
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.6. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển


văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
3- Quan tâm, giải quyết tốt những mâu thuẫn trong quá
trình phát triển.
4- Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.7. Quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế, luật pháp, chính sách, tạo cơ
sở pháp luật và đòi hỏi của pháp luật đối với việc gắn kết chặt
chẽ giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong các
chiến lược…
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh...
- Nâng cao năng lực dự báo, nắm chắc diễn biến tình
hình…
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.8. Quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế


1- Xác định rõ và luôn kiên định lợi ích quốc gia là mục tiêu
cao nhất trong quá trình hội nhập quốc tế
2- Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia về chính đối
ngoại, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh.
3- Thực hiện nhất quán phương châm đa dạng hóa, đa
phương hóa trong quan hệ quốc tế, lấy nguyên tắc của luật pháp
quốc tế để xử lý quan hệ hệ đối ngoại.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.8. Quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế


4- Chủ động phát hiện, ngăn chặn “từ sớm, từ xa” các nguy cơ
đối với đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng -
an ninh của đất nước.
5- Nâng cao năng lực dự báo tình hình quốc tế, khu vực,
phục vụ đắc lực yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ vững độc
lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế.
6- Tăng cường lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của
Đảng, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò
của các tổ chức chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ của
nhân dân
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.9. Quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà ước quản lý, Nhân
dân làm chủ
- Đối với Đảng, đòi hỏi không những vận dụng sáng tạo các
phương thức lãnh đạo đã có phù hợp với điều kiện đã thay đổi và
tìm kiếm các phương thức lãnh đạo mới
- Đối với Nhà nước, đòi hỏi không chỉ tiếp tục xây dựng và
hoàn thiện bộ máy nhà nước theo các nguyên tắc mới, như tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
- Về phía Nhân dân: Mặt trận TQVN phải đảm bảo vai trò
tăng cường chức năng giám sát và phản biện xã hội.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.10. Quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp
chế, bảo đảm kỷ cương xã hội
1- Tiếp tục nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa thực hành
dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội trong
bối cảnh đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế.
2- Nâng cao nhận thức và giải quyết tốt mối quan hệ giữa
thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã
hội.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ LỚN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

3.10. Quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp
chế, bảo đảm kỷ cương xã hội

3- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo yêu


cầu dân chủ.
4- Có cơ chế bảo đảm và thực hiện tốt mối quan hệ giữa thực
hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Làm rõ các mối quan hệ lớn cần nhận thức
và giải quyết trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
2. Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với
nhận thức và thực hiện các mối quan hệ lớn
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Làm rõ quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản
Việt Nam về các mối quan hệ lớn cần nhận thức và
giải quyết trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội?
2. Dự báo bổ sung các mối quan hệ lớn cần giải
quyết trong thời gian tới?

You might also like