You are on page 1of 92

CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ CỦA

ĐCĐT Ô TÔ
CÔ CAÁU PHAÂN PHOÁI KHÍ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của lĩnh
vực cơ khí trong đó có ô tô đưa đến sự hoàn thiện
về ô tô trên phương diện động cơ, tính tiết kiệm
nhiên liệu…
Những yếu tố trên chính do hệ thống phân phối
khí quyết định. Vì vậy, ta sẽ tìm hiểu về vấn đề
này qua bài thuyết trình sau
CÔ CAÁU PHAÂN PHOÁI KHÍ
1.1 Đối tượng nghiên cứu
Động cơ đốt trong
1.2 Phạm vi
Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
1.3 Mục tiêu
Nắm rõ cấu tạo và sữa chữa cơ cấu
phân phối khí trong động cơ ô tô
II. GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

2.1.1 Nhiệm vụ:


Điều khiển quá trình thay đổi môi chất công
tác trong động cơ. Thải sạch khí thải khỏi xilanh
và nạp đầy hỗn hợp hoặc không khí mới vào
xilanh động cơ
Điều kiện làm việc:
Tải trọng cơ học cao
Nhiệt độ cao
Tải trọng va đập lớn
NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI
2.1.2 Yêu cầu
Quá trình thay đổi khí phải hoàn hảo,nạp đầy
thải sạch
Đóng mở xupap đúng quy luật và đúng thời
điểm
Độ mở lớn
Đóng xupap kín
Xupap thải không mở trong quá trình nạp
Ít va đập, mài mòn
Dễ dàng điều chỉnh, sửa chữa, giá thành chế
tạo thấp
I./ NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN
LOẠI
2.1.3/ Phân loại: CCPPK
DÙNG CAM-XUPAP

CƠ CẤU
PHÂN PHỐI KHÍ CCPPK
(CC PPK) DÙNG VAN TRƯỢT

CCPPK DÙNG CỬA NẠP


XUPAP THẢI ( van trượt
Và xupap)
2.1.3.1Cơ cấu phân phối khí dùng cam-xupap
Cơ cấu phân phối khí Xupap treo
 Phương án dẫn động: xupap đặt trên nắp máy, được trục
cam dẫn động thông qua con đội, đũa đẩy, đòn bẩy hoặc trục
cam dẫn động trực tiếp xupap

Dẫn động cam Dẫn động cam Dẫn động cam


bằng bánh răng bằng đai răng bằng xích
2.1.3.1Cơ cấu phân phối khí dùng cam-xupap
 Nguyên lý làm việc:
Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap
treo Cam tác
Nhờ
Trục khuỷu Trục cam động
cặp
quay bánh quay
răng

Xupap Cò Đũa Con


mổ đẩy đội
Nhờ lò xo
Cửa nạp (thải)
xu pap đóng, mở
2.1.3.1Cơ cấu phân phối khí dùng cam-xupap

 Nguyên lý làm việc:


Cơ cấu bố trí trục cam
trên đầu xilanh (DOHC)

Xem video
Bảng so sánh các phương án bố trí
trục cam
trục cam đặt trong hộp trục khuỷu
hoặc thân máy (OHV - OverHead
Valve)

trục cam đơn đặt trên nắp xy lanh


(SOHC-Single OverHead Camshaft
hoặc OHC-OverHead Camshaf)

hai trục cam đặt trên nắp xy-lanh


(DOHC-Double OverHead Camshaft)
 
OHV SOHC hoặc OHC DOHC
Ưu Kết cấu các bộ phận dẫn cơ cấu phối khí trở nên kết cấu cơ cấu phân
điểm động đơn giản (khoảng đơn giản hơn, nắp máy phối khí sẽ đơn giản
cách giữa cam – trục nhỏ gọn,  dễ điều chỉnh hơn. Không gian phía
khuỷu không lớn ) khe hở nhiệt hơn, giảm trên nắp máy cũng
Bề mặt công tác của cam được lực quán tính, các rộng rãi hơn thuận tiện
và con đội được bôi trơn tổn hao cơ khí và kích cho việc thiết kế các
tốt nhờ dầu vung té trong thước lò xo xu-páp, cho góc đặt xu páp, tăng
hộp cacte phép tăng tốc độ động cơ kích thước xu páp,
đảm bảo hình dáng
buồng cháy được tối
ưu, dễ dàng áp dụng
các hệ thống điều
khiển đóng mở xu-páp
thông minh
Nhược Kết cấu thân động cơ kết cấu dẫn động sẽ rất  khối lượng hệ thống
điểm phức tạp.Cần nhiều chi phức tạp (nếu nhiều xu- phân phối khí tăng, kết
tiết trung gian để dẫn páp trên một xy-lanh). Sử cấu phức tạp, tốn
động trục cam và xu-páp dụng trục cam đơn để nhiều công suất quay
treo, lực quán tính sẽ rất dẫn động cả xu-páp xả trục cam và giá thành
lớn,  gây tiếng ồn lớn và xu-páp nạp sẽ không cao
thuận lợi cho các hệ
thống điều khiển đóng
2.1.3.1Cơ cấu phân phối khí dùng cam-xupap
Cơ cấu phân phối khí Xupap đặt
 Phương án bố trí và dẫn động: lắp một bên thân
máy ngay trên trục cam và được trục cam dẫn
động xupap thông qua con đội

Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap


đặt:
Nhờ
Trục cam Cam tác
Trục khuỷu cặp
động
quay
quay bánh
răng

Cửa nạp (thải) Nhờ lò xo Con


Xupap đội
đóng, mở xu pap
Cơ cấu phân phối khí Cơ cấu phân phối
Xupap treo khí Xupap đặt
Cơ cấu phân phối khí dùng Cơ cấu phân phối khí dùng
xuppap treo xuppap đặt

Buồng cháy gọn, đảm bảo nạp


đầy và sạch hơn, dễ kiểm tra Đơn giản, gọn nhẹ, dẫn
Ưu điểm
điều chỉnh khe hở nhiệt của động xupap dễ dàng
các xupap

Cấu tạo phức tạp, tăng chiều


Nạp không đầy, thải không
Nhược điểm cao động cơ, kết cấu nắp xilanh sạch
phức tạp, khó đúc và gia công

Dùng trên các động cơ xăng


Phạm vi, Dùng cho toàn bộ động cơ
4 kỳ kiểu cũ, có tỉ số nén
diesel và hầu hết động cơ xăng 4
ứng dụng thấp hoặc trên ĐC 4 kỳ chạy
kỳ
bằng dầu hỏa

Kết quả: Cơ cấu phân phối khí dùng xuppap treo được dùng phổ biến hơn
Cơ cấu phân phối khí dùng Cơ cấu phân phối khí dùng cửa
piston đóng – mở nạp và xupap thải
CCPPK Sử dụng phổ biến trong các loại ĐCĐT có kết cấu
DÙNG CAM-XUPAP đơn giản, dễ chế tạo, dễ điều chỉnh, giá thành không
cao lắm

CCPPK Cơ cấu có nhiều ưu điểm: tiết diện lưu thông lớn, dễ


DÙNG VAN TRƯỢT làm mát, ít tiếng ồn nhưng kết cấu phức tạp, giá
thành cao nên chỉ sử dụng cho xe đua

CCPPK DÙNG
PISTON CCPPK của ĐC 2 kỳ quét vòng hoặc quét thẳng, kết
ĐÓNG MỞ cấu đơn giản, không phải điều chỉnh, sửa chữa
nhưng chất lượng trao đổi khí không cao

CCPPK DÙNG CỬA Sử dụng trên ĐC 2 kỳ quét thẳng


NẠP
XUPAP THẢI
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của
Toyota
Sử dụng áp suất thủy
lực điều khiển bằng
van điện từ để xoay
trục cam nạp
Có thể xoay trục cam 1
góc 40 độ so với góc
quay trục khuỷu để
đạt thời điểm phối khí
tối ưu dựa vào cảm
biến và được ĐK
bằng ECU

Xem video
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
Hệ thống điều khiển đóng mở xupap trực tiếp VVEL
– Nissan
Quá trình đóng mở xupap nạp được thực hiện bằng cách
biến chuyển động quay của động cơ điện một chiều, thông
qua trục dẫn động, cam lệch tâm, trục cam và các vấu
cam thành chuyển động đóng mở của xupap

Sử dụng hệ thống VVEL sẽ góp phần giảm


10% lượng nhiên liệu tiêu thụ và 10 %
lượng khí thải cacbondioxit gây ô nhiễm
môi trường
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
Hệ thống điều khiển đóng mở xupap MIVEC
– Mitsubishi

Hệ thống này cũng có khả


năng thay đổi hành trình
hoặc thời gian đóng mở
các xupáp bằng cách sử
dụng hai loại vấu cam
khác nhau
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
Cơ cấu hồi lưu khí xả
Đưa một phần khí thải vào tái tuần hoàn trong hệ thống
nạp khí, khí thải được trộn lẫn với hỗn hợp khí-nhiên liệu
thì sự lan truyền ngọn lửa trong buồng đốt chậm lại,
nhiệt độ cháy giảm xuống
Giảm lượng NOx
Sử dụng trong
động cơ 1NZ-
FE của Toyota
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
Turbo tăng áp
Không khí được nén vào xilanh nhiều hơn đồng nghĩa với
lượng nhiên liệu đưa vào xilanh nhiều, sinh ra công suất
nhiều hơn so với động cơ cùng kích thước không có
turbo tăng áp

Sử dụng lưu lượng khí


thải từ động cơ để
làm quay cánh
turbo
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
A. Khái niệm: Công nghệ VVT-i (Variable Vale Timing –
intelligent): thời điểm phối khí thay đổi – thông minh.
Được điều khiển thời điểm mở và đóng của van nạp (xupap nạp)
bằng điện tử tương ứng với tình trạng hoạt động của động cơ
phù hợp với các điều kiện vận hành. Và sử dụng áp suất thủy
lực để xoay trục cam nạp và làm thay đổi thời điểm phối khí
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota

B. Chức năng: công nghệ VVT – i  giúp động cơ tăng


công suất tối đa, thải khí sạch hơn, tiết kiệm nhiên liệu
và tăng tuổi thọ động cơ
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
C. Cấu tạo các bộ phận chính:
1. Bộ điều khiển VVT – I
Gồm bánh răng ngoài dẫn động bởi xích cam và bánh răng
trong (cánh gạt) được cố định trên trục cam nạp
Piston (chốt hãm) nối bánh răng ngoài và bánh răng
trong qua các then hoa xiên sẽ hãm cơ cấu khi không có
dầu đến
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota

C. Cấu tạo các bộ phận chính:


1. Bộ điều khiển VVT – I
Gồm 2 phía: phía làm sớm và phía làm muộn phối khí xupap
nạp.
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
C. Cấu tạo các bộ phận chính:
2. Van điều khiển dầu phối khí trục cam
Được điều khiển bởi ECU
Điều khiển dòng chảy dầu thuỷ lực đến bộ điều khiển
VVT-i đến phía mở sớm hay mở muộn.
Khi động cơ ngừng thời điểm phối khí xupap nạp giữ ở góc
muộn tối đa
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
C. Cấu tạo các bộ phận chính:
3. ECU
ECU nhận tín hiệu từ các cảm biến
vị trí trục khuỷu, vị trí bướm ga, lưu
lượng khí nạp để tính toán thông số
phối khí theo yêu cầu chủ động.
Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
động cơ cung cấp dữ liệu hiệu
chỉnh. Các đầu đo VVT và vị trí trục
khuỷu thì cung cấp các thông tin về
tình trạng phối khí thực tế
 Đóng (mở) các van điện của hệ
thống thủy lực
•Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
D. Nguyên lý hoạt động:
1. Làm sớm thời điểm phối khí
Nhận tín hiệu từ ECU động cơ  điều khiển van trượt
 áp suât dầu tác động lên khoang cánh gạt phía làm
sớm thời điểm phối khí.
•Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
D. Nguyên lý hoạt động:
1. Làm muộn thời điểm phối khí
Nhận tín hiệu từ ECU động cơ  điều khiển van trượt
 áp suât dầu tác động lên khoang cánh gạt phía làm
muộn thời điểm phối khí.
•Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
D. Nguyên lý hoạt động:
1. Chế độ giữ
ECU tính toán góc phối khí chuẩn theo điều kiện vận
hành. Lúc đó, van dầu đến đúng vị trí trung gian, dầu
áp lực được giữ nguyên trong cả hai buồng và trục cam
được giữ nguyên ở vị trí cần điều chỉnh

Xem video 1- 2
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVT - i của Toyota
Ngoài ra, còn một cảm biến đo nồng độ oxy dư đặt ở cụm góp xả
cho biết tỷ lệ % nhiên liệu được đốt. Thông tin từ đây được gửi
về ECU và cũng được phối hợp xử lý khi hiệu chỉnh chế độ
nạp tối ưu nhằm tiết kiệm xăng và bảo vệ môi trường.
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVEL của Nissan
Khái niệm: VVEL (Variable valve event and lift) điều khiển Quá
trình đóng mở xupap nạp bằng cách biến chuyển động quay
của động cơ điện một chiều, thông qua trục dẫn động, cam
lệch tâm, trục cam và các vấu cam thành chuyển động đóng
mở của xupap
Chức năng: tăng momen xoắn, giảm 10% lượng nhiên liệu tiêu
thụ và 10 % lượng khí thải cacbondioxit gây ô nhiễm môi
trường.
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVEL của Nissan
Cấu tạo: Cò mổ (Rocker arm), hai khớp nối (LinkA & LinkB), vấu
cam (output cam), trục cam (drive shaft), trục điều khiển (control
shaft), nâng xupap (valve lifter), cam lệch tâm (eccentric cam),
hạt bóng vít (ball screw nut), cảm biến vị trí (position sensor),
trục vít bóng (position sensor)
Một số cơ cấu phân phối khí thông minh hiện nay
CCPPK VVEL của Nissan
Nguyên lý hoạt động: Chuyển động của vấu cam được thay đổi bằng
cách thay đổi tốc độ của động cơ điện một chiều, hoặc thay đổi
điểm tiếp xúc của thanh nối và con đội xupap
 Cò mổ hình chữ A và hai mối liên kết ở hai bên sẽ đóng mở van
bằng cách truyền chuyển động quay của trục dẫn động với một
cam lệch tâm thành chuyển động của cam ngoài.
Chuyển động của cam
ngoài có thể được thay
đổi liên tục nhờ vào việc
quay trục điều khiển
(cũng có một cam lệch
tâm khác) bằng mô-tơ
điện, thông qua cơ cấu
trục vít - đai ốc bi và
thay đổi khớp bản lề của
các mối liên kết
Xem video
VVT –I VVEL
TOYOTA NISSAN
VVT – I VVEL
TOYOTA NISSAN

Động cơ tăng công suất tối


Tăng momen xoắn, tiết
Ưu điểm đa, thải khí sạch hơn, tiết
kiệm nhiên liệu, bảo vệ
kiệm nhiên liệu và tăng tuổi
môi trường
thọ động cơ

Kết cấu phức tạp, giá thành


Kết cấu phức tạp, giá
Nhược cao. Đòi hỏi phải có trục cam
thành cao, khó khăn khi
điểm kép, khó khăn khi kiểm tra,
kiểm tra, sữa chữa
sữa chữa
II. CẤU TẠO VÀ SỮA CHỮA CÁC BỘ PHẬN
8. Trục cò mổ
9. Cò mổ

3. Lò xo xupap

4. Xupap

5. Nắp máy

6. Trục khuỷu
2. Con đội

7. Đũa đẩy

1. Trục cam và cam

10. Bánh răng phân phối

Cơ cấu phân phối khí Cơ cấu phân phối


Xupap treo khí Xupap đặt
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK

Trục cam,xupap,lò xo,con đội


2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
2.3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu
Nhiệm vu:vu Xupáp làm nhiệm vụ đóng mở đường
nạp và đường thải để thực hiện quá trình trao đổi
khí.
Yêu cầu:
cầu Do điều kiện làm việc hết sức khắc
nghiệt (chịu tải động và phụ tải nhiệt lớn)
- Chịu nhiệt độ tốt.
-Có sức bền cơ học cao.
-Chống ăn mòn hoá học,
chống xâm nhập của dòng
khí thải.
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
2.3.1.2 Cấu tạo.
Chế tạo từ thép hợp kim cao. Kết cấu gồm 3
phần là: nấm, thân và đuôi

- Xuapap hút làm


bằng hợp kim crom-
niken

- Xupap xả làm bằng


hợp kim crom-niken-
silic
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
Nấm xupap

Hình : Kết cấu nấm xupáp


a. Nấm bằng c. Nấm lồi
d. Nấm chứa nát ri (Na).
2.3. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH
2.3.1. CỤM XUPÁP.
* Nấm bằng: Kết cấu của loại nấm bằng là chế tạo
đơn giản, có thể dùng cho xupáp nạp. Vì vậy đa số các
động cơ dùng loại xupáp này.
*Nấm lõm:Xupáp có dạng nấm lõm có đặc điểm là
bán kính góc lượn giữa phần thân xupáp và phần nấm
rất lớn, cải thiện tình trạng lưu thông dòng khí nạp và
tăng độ cứng vững cho nấm xupap
*Nấm lồi: Xupáp có dạng nấm lồi: loại này cải thiện
được tình trạng lưu động của dòng khí thải (vì mặt nấm
lồi, nên hạn chế khu vực tạo thành xoáy lốc khi thải khí).
Chính vì vậy xupáp thải của động cơ cường hoá sử loại
dạng nấm lồi
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
Thân xupap
Thân xupáp có nhiệm vụ dẫn hướng, tản nhiệt
cho nấm xupáp và chịu lực nghiêng khi đóng
mở.

a b
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. XUPÁP.
Đuôi xupáp: Đuôi xupáp phải có kết cấu để lắp đĩa lò
xo.Thông thường đuôi có mặt côn (hình a) hoặc rãnh vòng
(hình b) để lắp móng hãm. Đuôi có kết cấu đơn giản là đuôi
có lỗ để lắp chốt (hình c) nhưng tạo tập trung ứng suất.
Đuôi xupáp chế tạo bằng thép và được tôi cứng (hình d)
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. XUPÁP.
Đế xupap
Nhiệm vụ.
Đế xupáp nằm
trong khối xylanh (thân
máy) hoặc nắp máy cùng
với thực hiện nhiệm vụ
đóng mở cửa nạp, cửa xả.
- Đế xupáp được hãm trong thân máy hoặc nắp xi lanh (hình a).
- Tính tự hãm của bề mặt côn (hình b) và kết cấu khoá do nòng
ống (hình c).
- Bề mặt tiếp xúc của bề mặt nấm xupáp thường có 3 góc khác
nhau (hình d).
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. XUPÁP.
Lò xo xupap
Nhiệm vụ.
Lò xo xupáp có tác dụng giữ
cho ép kín với mặt đế và cùng các cơ
cấu của phân phối khí thực hiện quá
trình đóng mở cửa nạp, cửa xả.
Cấu tạo : Lò xo xupáp thường là lò
xo trụ, hai đầu mài phẳng để lắp ráp
với đĩa và đế lò xo. Số vòng lò xo
thường là 4  10. Lò xo được làm
chai cứng bề mặt, sơn bề mặt, mạ
kẽm hoặc mạ cát mịn
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
Ống dẫn hướng
Nhiệm vụ.
Ống dẫn hướng dùng để dẫn hướng cho thân
xupáp chuyển động lên xuống và tạo điều kiện bôi
trơn cho thân xupáp.
Vật liệu chế tạo: gang hợp kim, gang dẻo nhiệt luyện
Đối với động cơ cao tốc, vật liệu chế tạo được dùng
là đồng thanh hoặc kim loại được tẩm dầu nhằm tăng
khả năng chịu nhiệt và khả năng thích ứng với điều
kiện bôi trơn khó khăn.
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
Ống dẫn hướng
Cấu tạo:
Kết cấu đơn giản hình trụ rỗng có vát mặt đầu để lắp
Ống dẫn hướng lắp với thân máy hoặc nắp xi lanh có
độ dôi.
a. Ống dẫn hướng hình trụ có mặt vát
đầu
b. Bề mặt ngoài của ống dẫn hướng
có độ côn;
c. Bề mặt ngoài của ống dẫn hướng
có vai và cữ.
a b c
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
Đĩa lò xo
Nhiệm vụ.
Dùng để giữ một đầu
của lò xo xupáp không cho lò
xo bung ra.
Cấu tạo.
Đế lò xo có dạng hình vành
khuyên một mặt phẳng, còn mặt kia
tiếp xúc với lò xo có gờ để giữ lò
xo . Đế lò xo được giữ với đuôi
xupáp bằng chốt hoặc bằng móng
hãm. Đĩa lò xo
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
Móng hãm
Chức năng:
Móng hãm cùng với đĩa
chặn giữ cho lò xo tránh
bị bật khỏi xupáp.
Kết cấu:
Vật liệu chế tạo móng
hãm thường là thép các
bon. Mặt ngoài hình côn
1.Móng côn có vấu
2.Móng côn 3. Móng ngựa
4. Chốt dẹt
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. CỤM XUPÁP.
Sơ đồ kết cấu tổng quát
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.1. XUPÁP.
Lò xo xupap Ống dẫn hướng Đĩa lò xo
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.2.TRỤC CAM
 Nhiệm vụ: điều khiển
xupap đóng mở đúng lúc
Yêu cầu:
•Trục chịu xoắn, uốn tốt
•Bề mặt vấu cam, ổ bi khả
năng chống mài mòn cao
•Trục cam thường được
làm bằng thép, bề mặt các
ổ và vấu cam được tôi
cứng và mài bóng
Cấu tạo trục cam
Các vấu cam

Trục cam động cơ


B¸nh raêng
cam
Ổ bi đỡ

Trong 1 số ĐC trên trục


cam còn có cam dẫn động
bơm xăng, bánh răng dẫn
động bơm dầu….
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.2.TRỤC CAM

Hình. Các dạng cam thường dùng


a,b. Cam lồi cung tròn;
c. Cam tiếp tuyến; d. Cam lõm.
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.3.CON ĐỘI
 Nhiệm vụ: là chi tiết máy truyền lực
trung gian, đồng thời chịu lực nghiêng
cho xupap do cam gây ra trong quá trình
dẫn động ( trong CCPPK xupap đặt )
Cấu tạo con đội
Thân con đội Lỗ lắp đũa đẩy

Mặt tiếp xúc


vấu cam
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.3.CON ĐỘI
 Con đội thường được làm bằng thép ít
cacbon như thép 15, 30 hoặc thép hợp
kim như 15 Cr, 20 Cr, 12 CrNi...
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.3.CON ĐỘI
 Phân loại:
Con đội cơ khí
( hình trụ hoặc Con đội thủy Con đội con lăn
hình nấm ) lực
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.4.ĐŨA ĐẨY
 Nhiệm vụ: dùng trong CCPPHK xupap treo
thường là một thanh dài, đặc hoặc rỗng dùng để
truyền lực từ con đội đến đòn bẩy
Cấu tạo : làm bằng thép tròn hoặc thép ống
Đầu cầu lõm tiếp xúc vít
điều chỉnh xupap

Thân

Đầu hình cầu lồi


tiếp xúc con đội
2.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG CCPPK
2.3.4.CẦN BẨY
 Nhiệm vụ: là chi tiết truyền lực trung gian một đầu
tiếp xúc với đũa đẩy, một đầu tiếp xúc với đuôi xupap.
Được làm bằng thép dập hay thép rèn, cần bẩy động cơ
cao tốc cỡ nhỏ được rèn hoặc đúc bằng gang
Cấu tạo : chế tạo bằng phương pháp đúc hoặc được
dập từ thép tấm
Đầu tiếp xúc đũa đẩy ( có vít
điều chỉnh khe hở nhiệt)
Hai cánh tay đòn

Đầu tiếp xúc với xupap


Ñßn
Vßng h·m bÈy
VÝt ®iÒu chØnh
Lß xo khe hë
Xup¸p

B¸nh raêng Ñòa


cam ®Èy

Con ®éi
Cam

XÝch
cam
Cơ cấu phối khí dùng xupap
treo
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.1 XUPAP
2.4.1.1 HƯ HỎNG

-Xupáp bị mòn bề mặt làm việc.


-Xupáp bị cháy rổ, cào xước bề
mặt.

-
Đuôi xupáp tiết xúc với con đội,
đầu đòn gánh dẫn đến bị mòn,
rãnh lắp móng hãm mòn.
-Thân xupáp bị cong vênh hoặc
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.1 XUPAP
2.4.1.2 KIỂM TRA, SỮA CHỮA
- Kiểm tra độ dày vành trụ nấm, độ thụt sâu, bề mặt làm
việc của xupáp.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.1 XUPAP
2.4.1.2 KIỂM TRA, SỮA CHỮA

- Nếu có hiện tượng trên, mà còn nằm trong giới hạn


tiêu chuẩn thì phải mài rà cùng ổ đặt.
* Mài bề mặt làm việc việc của xupáp trên thiết bị
chuyên dùng:
- Mài đế xupáp.
- Rà xupáp và đế: + Rà thô.
+ Rà tinh.
* Kiểm tra độ kín xupáp và đế bằng cách:Quan sát bề
mặt tiếp xúc, thử bằng dầu,dùng dụng cụ thử áp suất
Xupap bị cong > 0,03mm thì phải nắn lại bằng búa tay
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.2 LÒ XO, ĐĨA LÒ XO
2.4.2.1 HƯ HỎNG

- Lo xo gãy, nứt
hoặc mòn vẹt.
- Lò xo mất
tính đàn hồi.
- Lò xo bị mòn,
bị cong xoắn.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.2 LÒ XO, ĐĨA LÒ XO
2.4.2.2 KIỂM TRA, SỮA CHỮA
- Kiểm tra về độ mòn thân, hiện tượng nứt
mỏi, gãy và kiểm tra độ đàn hồi của lò xo khi
chịu tải.
- Dùng mắt quan sát thấy lò xo bị gãy, nứt
hoặc mòn vẹt quá 1/3 đường kính thì thay mới.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.2 LÒ XO, ĐĨA LÒ XO
2.4.2.2 KIỂM TRA, SỮA CHỮA

- Dùng thước vuông góc để kiểm tra


độ vuông góc của lò xo độ sai số lớn
nhất 2mm, nếu vượt quá thi thay mới
(Hình a).
- Dùng thước cặp để đo độ dài của
lò xo nếu độ dài ngắn hơn tiêu chuẩn
3mm thì thay mới (Hình b).

- Dùng dụng cụ thử lực nén của lò


xo ứng với chiều dài lắp của lò xo
(Hình c).
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.3 CON ĐỘI
2.4.3.1 HƯ HỎNG
- Thân con đội bị mòn nhiều so với ống dẫn hướng.
- Vít điều chỉnh của con đội xupáp đặt mòn lõm.
2.4.3.2 KIỂM TRA, SỮA CHỮA
Dùng ban me và đồng hồ đo đường kính ngoài con đội
và đường kính lắp con đội, hiệu của hai đường kính là khe hỡ
đầu
Khe hở tiêu chuẩn là: 0.015÷ 0.046mm. Tối đa là:
0.07mm
Nếu vượt quá giới hạn tiêu chuẩn thì ta phải thay con
đội mới có kích thước lớn hơn.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.3 CON ĐỘI
Nếu con đội có bề mặt tiếp
xúc là dạng cầu thì ta dùng dưỡng
đo chuyên dùng để kiểm tra, nêu
mòn quá 0.2 mm thì phải mài lại
hình dáng ban đầu hoặc thay mới
(Hình b).
Vít điều chỉnh của con
đội trong xupáp đặt bị mòn lõm
thì phải mài lại hoặc thay vít
mới.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.4 ĐŨA ĐẨY, ĐÒN GÁNH
2.4.4.1 HƯ HỎNG, KIỂM TRA, SỮA CHỮA

- Đũa đẩy của cơ cấu phân phối khí dùng treo


thường xảy ra hiện tượng cong, mòn hoặc bị gãy.
Nếu bị cong thì ta đem nắn lại trên bàn máp, còn bị
gãy hoặc nứt vỡ thì đem thay cái mới.
- Đối với đòn gánh phải kiển tra đầu đòn gánh
tiếp xúc với đuôi xem có bị mòn không nếu có thì
tháo ra mài lại cho phẳng.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.4 ĐŨA ĐẨY, ĐÒN GÁNH
2.4.4.1 HƯ HỎNG, KIỂM TRA, SỮA CHỮA

- Kiểm tra độ cong của trục đòn gánh nếu vượt


quá tiêu chuẩn thì phải thay mới. Kiểm tra trục đòn
gánh xem có bị nứt, cong hay không. Nếu có hiện
tượng cong thì đem nắn lại, còn bị nứt thì thay cái mới.

- Kiểm tra khe hở giữa bạc và trục: khe hở tiêu


chuẩn: 0.04÷ 0.08mm. Nếu khe hở vượt quá tiêu chuẩn
thí phải thay bạc mới có khe hở phù hợp.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.5 TRỤC CAM
2.4.5.1 HƯ HỎNG, KIỂM TRA, SỮA CHỮA
- Trục cam bị cong do tháo lắp không đúng kỷ thuật
hoặc các gối đỡ trục không đồng tâm.
- Trục cam bị cháy rỗ, cào xước do bạc bị bó kẹt .
- Cổ trục bị mòn.
- Các vấu cam bị mòn.
- Căn điệm bị mòn.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.5 TRỤC CAM
2.4.4.1 HƯ HỎNG, KIỂM TRA, SỮA CHỮA
- Đối với trục cam nằm ở trên nắp máy thì khi
thái dây đai hoặc dây xích phải kiểm tra dấu ở các bánh
răng đai, đĩa xích. Còn đối với cam nằm trong thân máy
thì khi tháo trục khuỷu phải kiểm tra dấu của cặp bánh
răng trục cam và trục khuỷu.
- Tháo giối đỡ trục cam : trước khi tháo phải
kiểm tra dấu, và chiều tháo,lắp theo quy định từ ngoài
vào trong, nới từ từ và để theo thứ tự.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.5 TRỤC CAM
2.4.4.1 HƯ HỎNG, KIỂM TRA, SỮA CHỮA
+ Đặt trục cam lên giá chữ V.
+ Đặt đồng hồ so tại vị trí ở cổ trục giữa để kiểm tra.
+ Xoay trục cam va đọc trị số trên đồng hồ, nếu độ cong
vượt quá 0,06 mm thì phải thay trục cam hoặc có thể nắn lại.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.5 TRỤC CAM
2.4.4.1 HƯ HỎNG, KIỂM TRA, SỮA CHỮA
* Cách kiểm tra các vấu cam
Dùng ban me để
đo chiều cao vấu cam
nếu vấu cam mòn đi so
với kích thước tiêu
chuẩn là - 0.04mm
phải đem mài ghép
hình hoặc thay thế.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.5 TRỤC CAM
2.4.4.1 HƯ HỎNG, KIỂM TRA, SỮA CHỮA
* Kiểm tra độ mòn của trục cam .

- Dùng ban me đo
ngoài, đo đường kính cổ
trục để xác định độ côn độ
và ô van của trục . Nếu độ
côn và độ ô van vượt quá
0.08mm thì phải mài bóng
theo số cốt sữa chữa và
thay thế trục cam.
2.4.6 CÁCH ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT

* Kiểm tra độ mòn của trục cam .

- Dùng ban me đo
ngoài, đo đường kính cổ
trục để xác định độ côn độ
và ô van của trục . Nếu độ
côn và độ ô van vượt quá
0.08mm thì phải mài bóng
theo số cốt sữa chữa và
thay thế trục cam.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
4 KỲ NHIỀU XI LANH

QUY TRÌNH THỰC HIỆN


1. Các điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh khe hở nhiệt.
1.1. Động cơ mẫu: Toyota 4B
1.2. Chiều quay của động cơ.

1.3. Thứ tự nổ của động cơ.


Động cơ 4 xy lanh: 1-3-4-2 hoặc 1-2-4-3
Động cơ 6 xy lanh: 1-5-3-6-2-4 hoặc 1-4-2-5-3-6
Động cơ 8 xy lanh: 1-5-4-2-6-3-7-8
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
4 KỲ NHIỀU XI LANH

QUY TRÌNH THỰC HIỆN


1. Các điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh khe hở nhiệt.
1.4. Xác định xupap nạp, xuapap thải

1.5. Thông số khe hở nhiệt xupáp theo tiêu chuẩn.


Động cơ Toyota 4B :
- Xuppáp hút :
(0,15 - 0,25)mm.
- Xuppáp xả :
(0,25 – 0,35)mm.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
4 KỲ NHIỀU XI LANH
Vị trí điều chỉnh khe hở nhiệt xupap
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
4 KỲ NHIỀU XI LANH

QUY TRÌNH THỰC HIỆN


2. Trình tự thực hiện
B1: Tháo nắp đậy dàn xupáp.
B2. Xác định vị trí của xuppáp nạp, xuppáp xả.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
4 KỲ NHIỀU XI LANH
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
2. Trình tự thực hiện

B3. + Xác định vị trí của điểm chết trên của piston máy
số 1 ở cuối kỳ nén đầu kỳ nổ tương ứng với dấu ở trên
puly trùng với dấu cố định trên thân máy và chia dấu.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
4 KỲ NHIỀU XI LANH
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
2. Trình tự thực hiện
B3: + Xác định thời
điểm điều đỉnh:
Xylanh (XL) 1 (cuối
nén) - xupap nạp (XN)
và xupap thải (XT)
XL 2 (cuối cháy) –
XN
XL3 (cuối nạp) – XT
Quay ½ vòng điều
chỉnh XL 4 cả XN và
XT
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ42 KỲ
của NHIỀU
bài ): XI LANH

QUY TRÌNH THỰC HIỆN


2. Trình tự thực hiện

B4: Dùng clê nới lỏng


đai ốc hãm của vít điều
chỉnh.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ42KỲ
củaNHIỀU
bài ): XI LANH

QUY TRÌNH THỰC HIỆN


2. Trình tự thực hiện
B5: Chọn căn lá có
chiều dày thích hợp với
thông số khe hở nhiệt
tiêu chuẩn nhà chế tạo.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ42 KỲ
của NHIỀU
bài ): XI LANH

QUY TRÌNH THỰC HIỆN


2. Trình tự thực hiện

B6 : Dùng tuốc nơ vít


điều chỉnh vít đến khi
kéo căn lá có độ sít thì
khoá đai ốc hãm.
2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ42 KỲ
của NHIỀU
bài ): XI LANH

QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2. Trình tự thực hiện

B7: Quay trục khuỷu ứng với góc lệch công tác và thực
hiện các bước B4, B5, B6 đối với xuppáp các máy còn lại.

B8: Lắp nắp đậy dàn xupáp.

B9: Khởi động động cơ và nghe tiếng gõ của xupáp.


2.4. NHỮNG HƯ HỎNG – CÁCH KIỂM TRA –
SỮA CHỮA
2.4.6 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU ( Tiết thứ42 KỲ
của NHIỀU
bài ): XI LANH
ch !
m u
v e ry
y o u
an k
Th

You might also like