You are on page 1of 20

Mục Lục

I. GIỚI THIỆU
II. NỘI DUNG
III. KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
I
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.2 MỤC TIÊU


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

- Mạch đếm là một trong những dạng mạch tuần tự,


nó được cấu thành từ các Flip-Flop và số bit đếm - Theo đề tài này thì chúng ta cần
được tùy thuộc vào số lượng Flip-Flop sử dụng. khảo sát con IC 4040
Mạch đếm có nhiều loại khác nhau: Mạch đếm chia - Thiết kế mạch nhị phân đếm mod sủ
2 hay không chia 2 (đếm chia 10, đếm chia 6, đếm dụng IC 4040
chia cho 12), không đồng bộ hay đồng bộ, được ứng
dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực. Ỡ các ứng dụng như
vậy mạch đếm được dùng kết hợp với nhiều loại
mạch khác như dao động, so sánh , giải mã,.
1.2 MỤC TIÊU

- Hiểu được sơ đồ và nguyên lý hoạt động


của IC 4040
- Hiểu được sơ đồ và nguyên lý hoạt động
của flip – flop D
- Thiết kế được mạch đếm mod
- Nâng cao khả năng phân tích mạch
- Sử dụng thành thạo IC 4040, FF D…
II
NỘI DUNG
2.1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT
LIÊN QUAN
2.2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
2.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
2.4 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG
2.1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
2.1.1 Giới thiệu IC 4040

Sơ đồ chân IC4040
Nguyên lý làm việc - IC 4040 là bộ đếm nhị phân không đồng bộ gồm 12 tầng flip - flop, cả 12 ngõ ra (Q1 – Q12) đều đã
được đệm trước khi đưa ra ngoài.
- IC 4040 thường được dung làm bộ chia tần số, được sử dụng trong các mạch làm trễ hoặc để điều
khiển sự hoạt động của các bộ đếm khác.
- IC này có 16 chân, 16 nối Vdd (5 đến 15V);
+ Chân 8 nối GND.
+ Chân 10 cấp xung clock
+ Chân 11 RES dùng để reset IC
Các lối ra:
+ Chân 9: Q1 là lối ra chia đôi tần số xung vào. Cứ 2 xung vào thì Q1 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 7: Q2 là lối ra chia 2^2 tần số xung vào. Cứ 4 xung vào thì Q2 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 6: Q3 là lối ra chia 2^3 tần số xung vào. Cứ 8 xung vào thì Q3 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 5: Q4 là lối ra chia 2^4 tần số xung vào. Cứ 16 xung vào thì Q4 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 3: Q5 là lối ra chia 2^5 tần số xung vào. Cứ 32 xung vào thì Q5 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 2: Q6 là lối ra chia 2^6 tần số xung vào. Cứ 64 xung vào thì Q6 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 4: Q7 là lối ra chia 2^7 tần số xung vào. Cứ 128 xung vào thì Q7 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 13: Q8 là lối ra chia 2^8 tần số xung vào. Cứ 256 xung vào thì Q8 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 12: Q9 là lối ra chia 2^9 tần số xung vào. Cứ 512 xung vào thì Q9 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 14: Q10 là lối ra chia 2^10 tần số xung vào. Cứ 1024 xung vào thì Q10 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 15: Q11 là lối ra chia 2^11 tần số xung vào. Cứ 2048 xung vào thì Q11 đổi trạng thái 1 lần
+ Chân 1: Q12 là lối ra chia 2^12 tần số xung vào. Cứ 4096 xung vào thì Q12 đổi trạng thái 1 lần.
2.1.2 Flip – Flop D
- Hoạt động của flip flop D được giải thích dưới đây.
Theo sơ đồ cấu tạo hình 4.27 thì Flip-Flop D có cấu tạo giống Flip-Flop RS ngoại trừ ngõ vào S = D và R = 𝐷̅. Do đó
khi D = 0 thì S = 0 và R = 1 nên ngõ ra Q = 0, khi D = 1 thì S = 1 và R = 0 nên ngõ ra Q = 1. Đây là hai trạng thái Set và
Reset của Flip-Flop RS.

Ngõ vào Ngõ ra Trạng thái

 
 

0 x Qn Không đổi

1 0 0 1 Reset

1 1 1 0 Set

   
2.1.3 Mạch Đếm Vòng

Nếu MR = 1 và có cạnh lên xung Ck tác động thì các ngõ ra Q được cập nhật giá trị bằng với giá trị
ngõ vào D tương ứng của nó. Vì D0 = 0, D1 = 1, D2 = 0 và D3 = 0 nên Q0 = 0, Q1 = 1, Q2 = 0, Q3
= 0 và lúc này các ngõ vào D là D 0 = 0, D1 = 0, D2 = 1 và D3 = 0.

Hình 4.70 Các trạng thái ngõ ra mạch đếm vòng khi MR = 1 và có 1 xung Ck tác động
Khi có cạnh lên xung Ck thứ hai, vì D0 = 0, D1 = 0, D2 = 1 và D3 = 0 nên Q0 = 0, Q1 = 0, Q2 = 1, Q3
= 0 và lúc này các ngõ vào D là D 0 = 0, D1 = 0, D2 = 0 và D3 = 1.
2.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

2.2.1 Tính Toán

Bảng Mod
Q Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0
Mod
20 X X 1 0 1 0 0
40 X 1 0 1 0 0 0
60 X 1 1 1 1 0 0
80 1 0 1 0 0 0 0
Mod 20 (0->19) Mod 60 (0->59)
TTTG 20 = 10100 TTTG 60 = 111100
Mod 40 (0->39) Mod 80 (0->79)
TTTG 40 = 101000 TTTG 80 = 1010000

Để mạch đếm thì MR = 1:

Þ Mod 20 = Q4 × × Q2 × ×

Mod 40 = Q5 × × Q3 × × ×

Mod 60 = Q5 × Q4 × Q3 × Q2 × × Mod
80 = Q6 × × Q4 × × × ×
Xung QO Mod 20 Q1 Mod 40 Q2 Mod 60 Q3 Mod 80 MR
CLK (U3) (U4) (U12) (U13)
của FF
0 1 1 0 1 0 1 0 1 1
1 0 1 1 1 0 1 0 1 1
2 0 1 0 1 1 1 0 1 1
3 0 1 0 1 0 1 1 1 1

Bảng trạng thái ngõ ra U22


=> U22 = Q0 x mod20 + Q1 x mod40
+ Q2 x mod60 + Q3 x mod 80
2.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


Đồ
Nguyên

Nguyên lý hoạt động
Khi tác động MR = 0 ( chưa cần xung CK tác Khi có cạnh lên xung Ck thứ hai, vì D0 = 0, D1 = 0, D2
động ) thì ngõ ra Q0 = 1, Q1 = 0, Q2 = 0, Q3 = = 1 và D3 = 0 nên Q0 = 0, Q1 = 0, Q2 = 1, Q3 = 0 và
0 vì Flip-Flop đầu tiên được tác động Pre nên lúc này các ngõ vào D là D0 = 0, D1 = 0, D2 = 0 và D3
ngõ ra Q0 bằng 1, các Flip-Flop còn lại được =1
tác động Clr nên ngõ ra bằng 0 => Mod 40 tắt, mod 60 bắt đầu đếm
=> Mod 20 bắt đầu đếm
Khi có cạnh lên xung Ck thứ ba, vì D0 = 0, D1 = 0, D2
Nếu MR = 1 và có cạnh lên xung Ck đầu tiên = 0 và D3 = 1 nên Q0 = 0, Q1 = 0, Q2 = 0, Q3 = 1
tác động thì các ngõ ra Q được cập nhật giá trị => Mod 60 tắt, mod 80 bắt đầu đếm
bằng với giá trị ngõ vào D tương ứng của nó. Vì
D0 = 0, D1 = 1, D2 = 0 và D3 = 0 nên Q0 = 0,
Q1 = 1, Q2 = 0, Q3 = 0 và lúc này các ngõ vào Khi có cạnh lên xung Ck thứ tư, vì D0 = 1, D1 = 0, D2
D là D0 = 0, D1 = 0, D2 = 1 và D3 = 0 = 0 và D3 = 0 nên Q0 = 1, Q1 = 0, Q2 = 0, Q3 = 0 và
=> Mod 20 tắt, mod 40 bắt đầu đếm lúc này mạch đã quay về trạng thái ban đầu khi tác
động MR và tiếp tục.
=> Quay về bắt đầu đếm mod 20
2.4 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG
III
KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
3.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.2 KẾT LUẬN


3.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Qua quá trình khảo sát, giúp nhóm em


hiểu rõ hơn về các Flip Flop, các cổng
logic cũng như cách hoạt động của
mạch dếm.
- Đặc biệt là IC 4040 trong quá trình
khảo sát và thực hiện mạch đếm mod
- Tăng thêm những kinh nghiệm về làm
mạch số những để có thể làm những
mạch số sau tốt hơn.
3.1 KẾT LUẬN
- Thông qua đề tài khảo sát trên thì
nhóm em đã hiểu hơn những vấn đề
khúc mắc trong suốt thời gian học vừa
qua.
- Đối với chúng em thì đề tài thực sự
phù hợp với những kiến thức đạ được
tích lũy trong quá trình học.
-Tuy nhiên do trình độ kiến thức cũng
như kinh nghiệm còn hạn chế nên báo
cáo vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong thầy
và các bạn cảm thông. !!!

You might also like