You are on page 1of 25

CON

ĐƯỜNG
TƠ LỤA
MỤC LỤC
I. Con đường tơ lụa là gì?
II. Lịch sử của con đường tơ lụa

III. Giá trị

✨ IV. Hồi sinh con đường tơ lụa


THÀNH VIÊN
Lê Minh Quý Nguyễn Thị Nguyễn Phong
Quỳnh Lê Phú
2123102060104 2123102060242 2123102060027

Dương Gia Huy


2123102060000
I
Con đường tơ lụa là gì?
Con đường tơ lụa là con đường thương mại lịch sử có từ thế kỉ thứ hai trước Công nguyên cho đến tận thế
kỉ 14 sau Công nguyên, trải dài từ Châu Á đến Địa Trung Hải, đi qua Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,
Hy Lạp và Ý.
Được mệnh danh là Con đường tơ lụa vì con đường này diễn ra hoạt động buôn bán tơ lụa trong thời kì đó.
Loại vải có giá trị này có nguồn gốc từ Trung Quốc, ban đầu có sự độc quyền sản xuất cho đến khi bí mật
về cách làm ra nó được lan rộng.
II Lịch sử con đường tơ lụa
1 Con đường tơ lụa trên bộ

• Những bậc đế vương hay nhà quý tộc của La mã rất thích
lụa trung hoa đến mức sẵng sàng đổi chỗ lụa đó bằng vàng
với cân nặng tương đương.
Trung Quốc tìm ra phương pháp sản xuất mặt hàng tơ lụa bằng nhiều
cách thức trao đổi và buôn bán khác nhau, ngay từ những thế kỉ đầu
Công Nguyên
Trước thế kỷ II, đây
chỉ là các tuyến
đường nhỏ, rời rạc,
nối một vài vùng
hoặc một vài nước
với nhau.
Thấy được lợi nhuận
khổng lồ, các thương
nhân cùng với quân
vương các nước đã
bắt đầu tìm cách thiết
lập con đường giao
thương
• Bắt đầu thay đổi nhờ chính sách bành trướng của Hán Vũ Đế mong muốn tìm
kiếm những thế lực bên ngoài có khả năng chống lại Hung Nô.
=> Mặc dù thất bại ở nhiệm vụ tìm kiếm đồng minh nhưng Trương Khiên đã giúp
cho triều đình nhà Hán có thêm nhiều kiến thức về nền văn hóa các nước. Đồng
thời tìm ra nhưng tuyến đường mới
Triều dã kim tài đã kích thích các thương gia Trung Hoa và dẫn tới một hệ quả:
Các tuyến đường dần thống nhất chính quyền các nước bắt đầu có chính sách
hòa khí với tham vọng trở thành một nhánh trên tuyến đường.
Không chỉ có ý nghĩa về mặt giao thương, con đường tơ lụa còn tạo nên động lực để
thúc đẩy khoa học phát triển trong thời kỳ này. Những cuộc buôn bán, thám hiểm
giúp con người có cái nhìn mới về tự nhiên, địa lý, chính trị.

Không chỉ các loài động vật, nô lệ


cũng bị buôn bán dọc theo con
đường tơ lụa. Họ hầu hết là những
người dân thường vô tội bị bắt
trong các cuộc chiến tranh, tội
phạm hay nợ một món tiền lớn mà
không thể trả.
TKII sau CN nhà Hán suy vong dẫn tới một thời kì bất ổn kéo dài trong lịch
sử Trung Hoa. Điều này cũng khiến việc kinh doanh trên con đường tơ lụa
bị trì trệ trong một thời gian dài.
Chỉ tới khi nhà Đường ra đời, con đường này mới phát triển trở
lại. Cũng vào thời Đường, do thấy được giá trị của tuyến giao
thương đông tây này, các vị hoàng đế đã ban hành hàng loạt
chiếu chỉ nhằm khuyến khích thương mại.
Đến TKX, nhà đường bị lật đổ, con đường tơ lụa lại bị suy thoái dần, tuy nhiên mới sự hùng
manh của đế quốc Nguyên Mông, công việc mua bán sau đó lại thịnh vượng.

Đến thời nhà Minh con đường tơ lụa đã bị vương triều này khống chế và bắt nộp thuế rất cao,
cộng thêm việc năm 1453, thành Constantinopolis bị người Hồi giáo triệt hạ dẫn tới việc trục
đường tơ lụa tới Châu Âu bị cắt đứt hoàn toàn. Thương gia các nước phải tìm đến những con
đường trên biển.
02
Sự hình thành và phát triển
của con đường tơ lụa đường
biển
Những nguyên nhân dẫn đến sự
suy vong của con đường tơ lụa
đường bộ
Những nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của
con đường tơ lụa đường bộ

Việc vận chuyển hàng hoá


Điều kiện tự nhiên trên đến điểm xuất phát của
con đường gây trở ngại con đường gặp nhiều bất
cho việc vận chuyển tiện nên giá cả dắt đỏ

Cách thức vận chuyển bằng


Những biến loạn xảy ra xung lạc đà không còn đủ khả năng
quanh các nước Tây vực có vận chuyển hàng hoá với số
nh hưởng lớn đến con đường lượng lớn nữa
này
Con đường tơ lụa
trên biển
Những ưu thế của con
đường biển
- Đường bờ biển dài, có các thành trị ven biển, hàng hoá đa dạng,
thương thuyền lớn nhỏ…
- Hoạt động giao thương được đẩy mạnh
- Thuận tiện trao đổi buôn bán với các nước phương Nam
- Sư đa dạng về chủng loại các mặt hàng buôn bán: tơ lụa, gốm
sứ…
- Quan hệ ngoại giao với các nước tăng cường
Vai trò của con
03 đường tơ lụa
#
1
Chính trị

#
Vai trò 2
Kinh tế

#
3 Văn hoá
III
Giá trị của con
đường tơ lụa
Giá trị lớn nhất của Con đường Tơ lụa là sự trao đổi văn hóa.
Nghệ thuật, tôn giáo, triết học, công nghệ, ngôn ngữ, khoa học,
kiến ​trúc, và mọi yếu tố khác của nền văn minh đã được trao đổi
dọc theo những tuyến đường này, mang theo hàng hóa thương
mại mà các thương nhân buôn bán từ nước này sang nước khác
IV
Hồi sinh con đường tơ lụa
KẾT LUẬN
Con đường tơ lụa không đơn giản chỉ là
huyết mạch thông thường, nó còn là hành
trình giao lưu văn hoá, tôn giáo đa dạng
giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới.
Tài liệu tham khảo

[1]. The Silk Road – Những con đường tơ lụa – Peter Frankopan
[2]. Huyền thoại về con đường tơ lụa trong lịch sử– Báo tri thức trẻ
[3]. Con đường tơ lụa và lịch sử thế giới – Peter Frankopan
[4]. Đường Thi Tuyển Dịch của Lê Nguyễn Lưu – NXB Thuận Hoá 1997
[5]. Huyền thoại về con đường tơ lụa nổi tiếng trong lịch sử và phiên
bản “hiện đại” của nó – Thiên Thành

You might also like