You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
************
BÁO CÁO
MÔN HỌC: TT KỸ THUẬT SỐ
PROJECT 2: Thiết kế mạch đồng hồ số đếm giờ, phút, giây hiển thi trên 6
LED 7 đoạn với yêu cầu như sau:
- Có thể điều chỉnh giờ theo kiểu tăng dần và cuộn tròn.
- Có thể điều chỉnh phút tăng hoặc giảm.

GVHD: NGUYỄN TRƯỜNG DUY


Tp.Hồ Chí Minh,ngày 10 tháng 10 năm 2022
Nhận xét của GV
NHÓM (2)
PHẠM QUANG SANG 20151095

NGUYỄN HOÀNG ÂN 20151097

NGUYỄN HỮU TÚ 2015 1428


Phần 1: Giới thiệu
1.1 Đặt vấn đề

+ Hiện nay, ngành kỹ thuật điện tử và công nghệ thông tin


tiến bộ không ngừng. Chúng đang ngày càng phát triển và
được ứng dụng trong tất cả các mặt của đời sống.Trong đó
có môn kỹ thuật số là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng đối
với sinh viên trong trường nhất là những ngành có liên quan
đến điện tử.

+ Thông qua việc làm những đề tài liên quan đến xử lý tín
hiệu số sẽ giúp cho mỗi sinh viên có cái nhìn sâu hơn về môn
kỹ thuật số này.Và qua đó giúp sinh viên đánh giá được khả
năng tích lũy kiến thức và đồng thời biết cách vận dụng môn
học vào thực tế.
“Để hiểu rõ hơn về IC và những ứng dụng có
liên quan đến điện tử kỹ thuật số nhóm chúng
em xin phép được làm về đề tài:
“Thiết kế mạch đồng hồ số đếm giờ, phút, giây
hiển thi trên 6 LED 7 đoạn với yêu cầu như sau:
- Có thể điều chỉnh giờ theo kiểu tăng dần và
cuộn tròn.
- Có thể điều chỉnh phút tăng hoặc giảm.“
Phần 1: Giới thiệu
1.2 Mục tiêu

+ Mô phỏng project chạy đúng yêu cầu

- Hiểu rõ và áp dụng để ứng dụng và phát triển sản phẩm

thêm như ngày, tháng, năm, báo thức…

- Mở rộng ứng dụng từ đồng hồ sang countdown timer,….


1.3 Giới hạn

+ Chỉ sử dụng các IC đã được hướng dẫn trong quá trình học, vận dụng lý
thuyết đã được giảng dạy cho mục đích thiết kế mạch.
+ Sử dụng các led 7 đoạn, IC , phù hợp
+ Mạch dùng nguồn 5VDC để cung cấp cho toàn mạch.
+ Giờ chỉ có thể tăng và cuộn tròn, phút có thể tăng giảm tùy ý
+ Mạch chỉ hiển thị giờ, phút, giây và thời gian chạy của mạch có thể sẽ
khác thời gian thực tế.
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ
DỤNG
2.1. IC 74LS192
74LS192 là bộ đếm BCD thập phân lên xuống. Các
đồng hồ đếm lên và đếm xuống riêng biệt được sử
dụng và ở cả hai chế độ đếm, các mạch hoạt động
đồng bộ. Các đầu ra thay đổi trạng thái đồng bộ với
các chuyển đổi thấp đến cao trên các đầu vào đồng
hồ.
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG
2.1. IC 74LS192
Chức Điều kiện Mô tả
năng
Khởi Chân MR nối dương Từ Q0 đến Q3
động lại đều ra 0

Tải song Chân MR nối âmChân PL nối Q0 = D0Q1 =


song âm D1Q2 = D2Q3
= D3

Đếm lên Chân MR nối âmChân PL nối Đếm lên


dươngỞ chân UP, chuyển đổi từ
âm sang dương

Đếm Chân MR nối âmChân PL nối Đếm xuống


xuống dươngỞ chân DN, chuyển đổi
từ âm sang dương
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN
ĐƯỢC SỬ DỤNG
2.2.IC 74LS47
74LS47 là IC điều khiển / giải mã
BCD sang mã 7 đoạn. Nó chấp
nhận một số thập phân được mã
hóa nhị phân làm đầu vào và
chuyển đổi nó thành một mẫu để
điều khiển 7 đoạn để hiển thị các
chữ số từ 0 đến 9.
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN
ĐƯỢC SỬ DỤNG
2.2.IC 74LS47
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ
DỤNG
2.3. IC 74LS08
74LS08 là vi mạch tích hợp 4 cổng AND hai
đầu vào 8 bit. 

Phương trình toán học: Q =A.B


Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG
2.3. IC 74LS08
A1 Chân 1 Chân 1 là chân đầu vào đầu tiên cho cổng AND đầu tiên trong IC 74LS08.

B1 Chân 2 Chân 2 là chân đầu vào thứ hai cho cổng AND đầu tiên trong IC 74LS08.

Y1 Chân 3 Đầu ra của cổng AND đầu tiên

A2 Chân 4 Chân 4 là chân đầu vào đầu tiên của cổng AND thứ hai trong IC 74LS08.

B2 Chân 5 Chân 5 là đầu vào thứ hai của cổng AND thứ hai trong IC 74LS08.

Y2 Chân 6 Chân là đầu ra của cổng AND thứ hai.

GND Chân 7 Chân 7 là chân nối đất.

Y3 Chân 8 Chân 8 là đầu ra của cổng AND thứ ba

A3 Chân 9 Chân 9 là đầu vào đầu tiên cho cổng AND thứ ba của vi mạch.

B3 Chân 10 Chân 10 là đầu vào thứ hai cho cổng AND thứ ba.

Y4 Chân 11 Chân 11 là đầu ra của cổng AND thứ tư.

A4 Chân 12 Chân 12 là chân đầu vào đầu tiên của cổng AND thứ tư.

B4 Chân 13 Chân 13 là chân đầu vào thứ hai của cổng AND thứ tư.

VCC Chân 14 Chân cấp nguồn.


Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN
ĐƯỢC SỬ DỤNG Chân 1 sẽ là đầu vào của cổng NAND đầu tiên trong
Chân 1
2.4.IC 74LS00 IC 74LS00.
74LS00 là IC dựa trên cổng logic NAND.  Chân 2
Chân 2 sẽ được sử dụng làm đầu vào thứ hai của cổng
NAND đầu tiên.
Chân 3 Đầu ra của cổng NAND đầu tiên sẽ ở chân 3.
Chân 4 sẽ được sử dụng cho đầu vào của cổng NAND
Chân 4
thứ hai.
Chân 5 Đầu vào thứ hai của cổng NAND thứ hai ở chân 5.
Chân 6 Đầu ra của cổng NAND thứ hai sẽ ở chân 6.
Chân 7 Chân 7 là chân nối đất chung
Chân 8 Đầu ra cổng NAND thứ ba sẽ ở chân 8.
Chân 9 sẽ được sử dụng làm chân đầu vào đầu tiên cho
Chân 9
cổng NAND thứ ba.

Chân 10 Chân 10 sẽ là đầu vào thứ hai của cổng NAND thứ ba.

Chân 11 Đầu ra của cổng NAND thứ tư ở chân 11.


Chân 12 Chân 12 là đầu vào đầu tiên của cổng NAND thứ 4.

Chân 13 Đầu vào thứ hai của cổng NAND thứ tư sẽ ở Chân 13.

Chân 14 Chân 14 sẽ được sử dụng để cấp nguồn cho IC.


Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG
2.4.IC 74LS00
Bảng trạng thái

Phương trình toán học: Q =


Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG

2.5. IC 74LS86
IC 74LS86 chứa bốn cổng EX-OR logic dương độc lập 2 đầu vào.
74LS86 có bốn cổng XOR và chân 1 sẽ được sử dụng làm chân đầu vào đầu tiên. Nó sẽ sử dụng để nhận dữ
Chân 1
liệu vào của cổng XOR đầu tiên trong IC.

Chân 2 Chân 2 sẽ sử dụng làm chân đầu vào thứ hai. Nó cũng sẽ sử dụng để nhận dữ liệu vào cổng XOR đầu tiên.

Chân 3 Chân 3 là chân đầu ra của cổng XOR đầu tiên. Nó là chân để nhận dữ liệu đầu ra từ cổng XOR đầu tiên.

Chân 4 Chân 4 sẽ được sử dụng làm chân đầu vào đầu tiên cho cổng XOR thứ hai trong IC.

Chân 5 Chân 5 cũng sẽ sử dụng làm chân đầu vào thứ hai cho cổng XOR thứ hai trong IC.

Chân 6 Chân 6 là chân đầu ra của cổng XOR thứ hai của IC. Nó sẽ kích cấp đầu ra ở cổng XOR thứ hai.

Chân 7 Chân 7 sẽ được sử dụng làm chân nối đất.

Chân 8 Chân 8 là một chân đầu ra được sử dụng để xuất đầu ra từ cổng XOR thứ ba.

Chân 9 Chân 9 là một chân đầu ra được sử dụng để nhận đầu vào đầu tiên đến cổng XOR thứ ba trong IC.

Chân 10 Chân 10 cũng là một chân đầu ra được sử dụng để đưa đầu vào thứ hai đến cổng XOR thứ ba trong IC.

Chân 11 Chân 11 là một chân đầu ra. Nó được sử dụng để kích đầu ra từ cổng XOR thứ tư.

Chân 12 Chân 12 là một chân đầu vào được sử dụng để nhận đầu vào đầu tiên đến cổng XOR thứ tư của IC.

Chân 13 Chân 13 cũng là một chân đầu ra được sử dụng để gửi đầu vào thứ hai đến cổng XOR thứ tư của IC.

Chân 14 VCC là một chân cấp nguồn cho IC.


Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG

2.5. IC 74LS86
Bảng trạng thái
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG

2.6. IC 4060

- IC 4060 dùng để chia tần số và cấp xung dao động.


- IC này có thể được sử dụng để thiết kế mạch hẹn giờ với thời gian thay đổi được
hoặc để tạo ra các tín hiệu có tần số khác nhau.
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG

2.6. IC 4060

Số chân Tên chân Mô tả


1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Q11, Q12, Q13, Q5, Q4,
Các chân ngõ ra của IC
13, 14, 15 Q6, Q3, Q8, Q7, Q9
8 Ground (Vss) Chân nối đất
Kết nối với tụ điện để cài đặt
9 CTC
tần số dao động
Kết nối với điện trở để cài
10 RTC
đặt tần số dao động
11 RS Ngõ vào xung đồng hồ
Chân Reset (tích cực mức
12 Reset
cao)
Chân cấp nguồn (+3V to
16 Vcc
+15V)
Phần 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG

2.7. Flipflop D
Phần 3: THIẾT KẾ
3.1 Yêu cầu

Thiết kế mạch đồng hồ số đếm giờ, phút, giây hiển thi trên 6 LED 7
đoạn với yêu cầu như sau:
- Có thể điều chỉnh giờ theo kiểu tăng dần và cuộn tròn.
- Có thể điều chỉnh phút tăng hoặc giảm.
Phần 3: THIẾT KẾ
3.2 Sơ đồ khối

Đ Đ
Ầ Ầ
U U
V
À R
O A
ABY
0 0 1
0 1 1
1 0 1
1 1 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.3 Thiết kế mạch đếm giờ
Yêu cầu: đếm từ 00 đến 23 có nút nhấn điều chỉnh tăng dần và cuộn tròn.
- Mạch đếm lên từ 00->23:
+Điều khiển chân :
Vì số đầu tiên là 00
=>Số đặt trước là 0000 0000
Gán vào các ngõ đặt trước:

Hàng chục Hàng đơn vị


D3 D2 D1 D0 D3 D2 D1 D0
0 0 0 0 0 0 0 0
-Khi mạch đếm từ 00->23 thì chân =1.Tại số 24 chân =0.
Phần 3: THIẾT KẾ
3.3 Thiết kế mạch đếm giờ
Bảng trạng thái
Hàng chục Hàng đơn vị
Q3 Q2 Q1 Q0 Q3 Q2 ĐQ1 Đ Q0 PL
Ầ Ầ
0 0 0 0 0 0U U 0 0 1
0 0 0 0 0 0V 0 1 1
0 0 0 0 0 0À R 1 0 1
O A
0 0 0 0 0 0A B Y 1 1 1
0 0 0 0 0 10 0 1 0 0 1
0 0 0 0 0 10 1 1 0 1 1
0 0 0 0 0 11 0 1 1 0 1
0 0 0 0 0 11 1 0 1 1 1
. . . . . . . . .
0 0 1 0 0 1 0 0 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.3 Thiết kế mạch đếm giờ
Mô phỏng trên proteus

- Khi ta cấp xung vào chân UP của IC 74LS192 hàng đơn vị


thì các chân ngõ ra từ Q0 đến Q3 sẽ bắt đầu đếm thông qua
IC giải mã led 7 đoạn sẽ bắt đầu đếm từ 0 đến 9
- Sau khi đếm đến 9 thì chân TCU của Ic đơn vị sẽ tác động
vào chân UP của IC hàng chục để IC hàng chục đếm và
qua IC giải mã số đếm sẽ được hiển thị trên Led 7 đoạn
Phần 3: THIẾT KẾ
3.3 Thiết kế mạch đếm giờ
Điều chỉnh tăng giờ cuộn tròn:
Tác động vào chân UP của IC đếm 74LS192 của hàng đơn vị.
Bảng trạng thái:

BUTTON UPH PHÚT OUT CPU


0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0

CPU là trạng thái của ngõ vào UP trên IC 74192


Phần 3: THIẾT KẾ
3.3 Thiết kế mạch đếm giờ
Mô phỏng trên proteus:

Đ Đ
Ầ Ầ
- Do ta thiết kế chạy đến 23 nên U U
24 sẽ là trạng thái trung gian của V
mạch,ta nối chân Q2 của hàng À R
O A
đơn vị và Q1 của hàng chục vào ABY
cổng NAND ta được mạch chạy 0 0 1
theo giờ từ 00->23. Khi ta ấn 0 1 1
UPH thì số giờ sẽ được tăng lên 1 0 1
từng giờ. 1 1 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút
Yêu cầu: đếm từ 00 đến 59 có nút nhấn điều chỉnh tăng dần và
cuộn tròn.
-Mạch đếm lên từ 00->59:
+Điều khiển chân :
Vì số đầu tiên là 00
=>Số đặt trước là 0000 0000
Gán vào các ngõ đặt trước:
Hàng chục Hàng đơn vị
D3 D2 D1 D0 D3 D2 D1 D0
0 0 0 0 0 0 0 0
-Khi mạch đếm từ 00->59 thì chân =1.Tại số 60 chân =0.
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút
Bảng trạng thái:
Hàng chục HàngĐđơnĐvị
Ầ Ầ
Số HT Q3C Q2C Q1C Q0C Q3 Q2 U Q1U Q0
V
00 0 0 0 0 0 0 À 0 R 0 1
01 0 0 0 0 0 0 O 0 A 1 1
02 0 0 0 0 0 0 AB1 Y 0 1
03 0 0 0 0 0 0 0 0 1
1 1 1
0 1 1
04 0 0 0 0 0 1 0 0 1
1 0 1
05 0 0 0 0 0 1 1 1 0
0 1 1
1
59 0 1 0 1 1 0 0 1 1
60 0 1 1 0 0 0 0 0 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút
Biểu thức của là:
Hàng chục Hàng đơn vị
Q3C Q2C Q1C Q0C Q3 Q2 Q1 Q0
0 1 1 0 0 0 0 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút
Mạch thiết kế trên proteus:
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút
Điều chỉnh tăng phút:
Tác động vào chân UP của IC đếm 74LS192 hàng đơn vị
Bảng trạng thái:

BUTTON UPM GIÂY OUT CPU


0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút

Điều chỉnh giảm phút cuộn tròn:


Hoạt động:
+ Kết nối chân DN với nút nhất RST_L.
+ Bình thường ở mức logic cao khi ta nhấn nút chuyển sang mức logic thấp đồng nghĩa với
việc tác động 1 xung lên chân DN của IC 74ls192 hàng đơn vị phút làm IC đếm 74LS192
đếm ngược lại 1 bit, từ đó xuất ra IC giải mã và hiện lên led.
+ Để tránh lùi về 99. Ta lấy trạng thái trung gian cho nút nhấn giảm là 99 kết nối với MR
để khi đồng hồ hiện ở 00 ta nhấn nút giảm đồng hồ vẫn sẽ hiện 00.
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút

Hàng chục Hàng đơn vị


Q3C Q2C Q1C Q0C Q3 Q2 Q1 Q0 MR
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 0 1 1 0
0 0 0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 0 0 1 0 1 0
0 0 0 0 0 1 1 0 0
0 0 0 0 0 1 1 1 0
… … … … … … … … …
1 0 0 1 1 0 0 1 1
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm
phút
Mạch mô phỏng tăng và
giảm phút trên proteus :
Phần 3: THIẾT KẾ
3.4 Thiết kế mạch đếm phút

- Khi ta cấp xung vào chân UP của IC 74LS192 hàng


đơn vị thì các chân ngõ ra từ Q0 đến Q3 sẽ bắt đầu
đếm thông qua IC giải mã, led 7 đoạn sẽ bắt đầu đếm
từ 0 đến 9
- Sau khi đếm đến 9 thì chân TCU của Ic đơn vị sẽ
tác động vào chân UP của IC hàng chục để IC hàng
chục đếm và qua IC giải mã số đếm sẽ được hiển thị
trên Led 7 đoạn
- Do ta thiết kế chạy đến 59 nên ta lấy 60 sẽ là trạng
thái trung gian của mạch,ta nối chân (Q2C) và (Q1C)
của hàng chục vào cổng NAND ta được mạch chạy
theo giây từ 00->59. Khi ta ấn nút UPM và nút
DOWNM thì ta sẽ tăng và giảm được theo từng phút
theo yêu cầu của đề bài.
Phần 3: THIẾT KẾ
3.5 Thiết kế mạch đếm giây
Yêu cầu: đếm lên từ 00 đến 59 .
-Mạch đếm lên từ 00->59:
+Điều khiển chân :
Vì số đầu tiên là 00
=>Số đặt trước là 0000 0000
Gán vào các ngõ đặt trước:
Hàng chục Hàng đơn vị
D3 D2 D1 D0 D3 D2 D1 D0
0 0 0 0 0 0 0 0

Khi mạch đếm từ 00->59 thì chân =1.Tại số 60 chân =0


Phần 3: THIẾT KẾ
3.5 Thiết kế mạch đếm giây
Bảng trạng thái:

Hàng chục Hàng đơn vị


Số HT Q3C Q2C Q1C Q0C Q3 Q2 Q1 Q0
00 0 0 0 0 0 0 0 0 1
01 0 0 0 0 0 0 0 1 1
02 0 0 0 0 0 0 1 0 1
03 0 0 0 0 0 0 1 1 1
04 0 0 0 0 0 1 0 0 1
05 0 0 0 0 0 1 0 1 1
1
59 0 1 0 1 1 0 0 1 1
60 0 1 1 0 0 0 0 0 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.5 Thiết kế mạch đếm giây
Biểu thức của là:

Hàng chục Hàng đơn vị

Q3C Q2C Q1C Q0C Q3 Q2 Q1 Q0

0 1 1 0 0 0 0 0
Phần 3: THIẾT KẾ
3.5 Thiết kế mạch đếm giây
Mạch mô phỏng trên proteus
Phần 3: THIẾT KẾ
3.6 Mạch tạo xung
Ta cấp xung 32.768 Hz cho IC 4060, sau đó kết nối chân Q13 của IC
4060 với 1 Flipflop D để tiếp tục chia tần số cho 2 nữa. Và tại chân Q
của Flipflop D lúc này cấp xung cho IC đếm 74LS 192 hàng đơn vị của
đồng hồ hiển thị giây.
3.7 Nguyên lý hoạt động
Mạch có 5 khối chức năng:Khối dao động, khối đếm, khối giải mã,
khối hiển thị,khối điều chỉnh. Tín hiệu được lấy khối dao động 1s để
cấp cho khối đếm xung,các ic đếm xung từ giây đến giờ được mắc nối
tiếp với nhau. Khi IC giây hàng đơn vị đếm đến hết(0-9) sau đó reset
đồng thời cấp xung tiếp theo cho hàng chục, sau khi đếm đến hết
59,thì khối tạo xung tiếp tục đếm ở khối đếm phút cũng tương tự như
thế cho khối đếm giờ. Khi ta muốn tăng hoạt giảm phút thì nhấn nút
UPM và DOWNM, tăng giờ thì nhấn nút UPH, ta sẽ thấy được sự thay
đổi của phút và giờ tăng giảm cuộn tròn đúng như đề bài.
Phần 4 :MẠCH MÔ PHỎNG VÀ THI CÔNG
Mạch mô phỏng
Phần 4 :MẠCH MÔ PHỎNG VÀ THI CÔNG
Mạch thi công
Phần 4 :MẠCH MÔ PHỎNG VÀ THI CÔNG
Mạch thi công
Phần 4 :MẠCH MÔ PHỎNG VÀ THI CÔNG
Mạch thi công
Phần 4 :MẠCH MÔ PHỎNG VÀ THI CÔNG
Mạch thi công
Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe phần trình bày của
nhóm

You might also like