You are on page 1of 29

Thực tập

Kỹ thuật số
PROJECT 4: Thiết kế mạch cảm biến nhiệt
độ hiển thị trên 2 LED 7 đoạn.
GVHD: Nguyễn Trường Duy
Nhóm 3
PHẠM QUANG SANG 20151095
NGUYỄN HOÀNG ÂN 20151097
NGUYỄN HỮU TÚ 20151428
Thiết kế mạch cảm biến nhiệt độ hiển thị trên 2 LED 7
đoạn

01 02 03 04 05
Mạch mô Kết quả
Thiết Kế
Giới thiệu Khảo sát các phỏng
linh kiện
Phần 1: Giới thiệu
1.1 Đặt vấn đề

+ Hiện nay, ngành kỹ thuật điện tử và công nghệ thông tin


tiến bộ không ngừng. Chúng đang ngày càng phát triển và
được ứng dụng trong tất cả các mặt của đời sống.Trong đó
có môn kỹ thuật số là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng đối
với sinh viên trong trường nhất là những ngành có liên quan
đến điện tử.

+ Thông qua việc làm những đề tài liên quan đến xử lý tín
hiệu số sẽ giúp cho mỗi sinh viên có cái nhìn sâu hơn về môn
kỹ thuật số này.Và qua đó giúp sinh viên đánh giá được khả
năng tích lũy kiến thức và đồng thời biết cách vận dụng môn
học vào thực tế.
“Để hiểu rõ hơn về IC và những ứng
dụng có liên quan đến điện tử số
nhóm chúng em xin phép được làm
về đề tài “Thiết kế mạch biến nhiệt
độ hiển thị trên 2 LED 7 đoạn.“
Phần 1: Giới thiệu
1.2 Mục tiêu
Làm quen với mạch hiển thị được số (nhiệt độ) trên led
7 đoạn, khảo sát được các linh kiện.
1.3 Giới hạn
Sử dụng 2 led 7 đoạn ,IC , cảm biến nhiệt độ để hiển thị
số từ 00-99.
Mỗi led 2 led 7 đoạn .
2.2 IC 4060
- IC 4060 dùng để chia tần số và
cấp xung dao động.
- IC này có thể được sử dụng để
thiết kế mạch hẹn giờ với thời
gian thay đổi được hoặc để tạo ra
các tín hiệu có tần số khác nhau.
Bảng bên dưới mô tả chức năng từng chân của IC 4060.

Số chân Tên chân Mô tả


1, 2, 3, 4, 5,
Q11, Q12, Q13, Q5, Q4,
6, 7, 13, 14, Các chân ngõ ra của IC
Q6, Q3, Q8, Q7, Q9
15
8 Ground (Vss) Chân nối đất
Kết nối với tụ điện để cài
9 CTC
đặt tần số dao động
Kết nối với điện trở để cài
10 RTC
đặt tần số dao động

11 RS Ngõ vào xung đồng hồ


Chân Reset (tích cực mức
12 Reset
cao)
Chân cấp nguồn (+3V to
16 Vcc
+15V)
2.3 IC ADC0808
IC ADC0808 chuyển đổ i tín hiệu
sang ngõ ra số .
ADC có 8 bit tứ c nó sẽ chuyển đổ i tín
hiệu điện sang 256 mứ c điện á p so
vớ i Vref cấ p và o bộ chuyển đổ i.
Chức năng của từng chân ADC0808:
IN0-7 – ngõ vào tín hiệu Analog Input
START – chân điều khiển tín hiệu bắt đầu quá trình biến
đổi ADC.
EOC – Chân phát tín hiệu báo kết thúc quá trình chuyển
đổi ADC.
2-1 – 2-8 – Ngõ ra Tín hiệu số- Data 8 bit
OUT EN – Chân cho phép xuất.
CLK – chân nhận nguồn xung Clock
Vcc/ GND – Chân nhận điện nguồn dương
Vref+/ Vref-  – Chân nhận(input) điện áp tham chiếu.
ALE – Address Latch Enable
ADD A, B, C – Address Input A, B, C (xác định ngõ vào)
Cách sử dụng ADC0808
IC được cấp nguồn +5V.
Đầu ra digital khác nhau có giá trị từ 0 đến 255, Công suất hoạt
động 15mW, thời gian chuyển đổi tín hiệu 100us.
Đầu vào điện áp muốn chuyển đổi được cấp vào các chân từ
IN1 đến IN7, nhưng IC chỉ có thể đọc điện áp của một kênh tại
một thời điểm.
2.4 Cảm biến nhiệt độ

LM35

- LM35 là một cảm biến nhiệt


độ được sử dụng rộng rãi. Nó
hiển thị các giá trị dưới dạng
điện áp đầu ra thay vì độ C.
Sơ đồ chân LM35
Hoạt động của LM35
- LM35 là IC cảm biến nhiệt độ có điện áp đầu ra thay đổi, dựa trên nhiệt
độ xung quanh nó.
- Nó là một vi mạch nhỏ và rẻ, có thể được sử dụng để đo nhiệt độ ở bất
kỳ đâu trong khoảng từ -55 C đến 150 C.
-Dễ dàng được giao tiếp với bất kỳ vi điều khiển nào có chức năng ADC .
 - Cấp nguồn + 5V (VS) vào chân đầu vào và nối chân Ground với mass
của mạch.
- Nếu nhiệt độ là 0 C, thì điện áp đầu ra cũng sẽ là 0V. Sẽ có sự gia tăng
0,01V (10mV) cho mỗi độ tăng nhiệt độ C.
2.5 CHIP EPROM M2732A

IC M2732A có 12 đầu vào địa chỉ và 8 đầu ra dữ liệu.


Hai đầu vào điều khiển là E và G.
Chip Enable (E) là nguồn kiểm soát và nên được sử
dụng để lựa chọn thiết bị
Output Enable (G) là điều khiển đầu ra và nên được sử
dụng để chuyển dữ liệu đến các chân đầu ra, độc lập
với việc lựa chọn thiết bị.
Đặc điểm
+ Nhiệt độ bảo quản:-65 to 125 0C
VCC: 0.6-6V
+ Thời gian truy cập nhanh: 200ns
+ Phạm vi nhiệt độ mở rộng
+ Điện áp cung cấp 5V đơn
2.6 CD4555
- CD4555 giải mã 2 sang 4 đường , phân
kênh.
Giải mã
• Chuyển đổi mã
• Phân kênh (Sử dụng Kích hoạt đầu
vào làm đầu vào dữ liệu
•Dải điện áp hoạt động: -0.5 ~ 20VDC
Dải nhiệt độ hoạt động: -55 ~ 125 độ C
Phần 3 : Thiết kế
3.1 YÊU CẦU
Thiết kế mạch cảm biến nhiệt độ hiển thị trên 2
LED 7 đoạn
3.2 Sơ đồ khối
Khối tạo
Khối điều khiển Khối cảm biến
xung

Khối hiển thị Khối quét


Khối cảm biến nhiệt độ.
Sử dụng LM35 để cảm biến nhiệt độ
bên ngoài môi trường.
Do hệ thống chuyển đổi của cảm
biến LM35 là 10mV/1 độ
Ta đo nhiệt độ từ 0-99 độ C tương
đương từ (0-0.99V)
2^8 trạng thái ngõ ra
Có 99 trạng thái ngõ ra:
=>99=(0.99/Vref)*255
Vref = 2.55V
Khối hiển thị
Khối tạo xung
Khối quét LED 7 đoạn
3.3 Nguyên lý hoạt động
+ Đo nhiệt độ từ LM35. Thông tin được xuất ra từ chân Vout,
nối vào ADC0808, ở đây có thể lựa chọn 7 chân IN0 đến IN7
tùy ý nhưng phải chọn đúng kênh chân đó qua các logicstate
phù hợp với số chân đã chọn ( chân IN1 thì chọn là 001, chân
IN2 là 010).
+ Ta phải cấp xung cho ADC0808 thông qua IC 4060 tạo xung
dao động để cấp cho chân CLK, START, ALE để cho
ADC0808 hoạt động. Dữ liệu ADC0808 được xuất ra nối với
ngõ vào EPROM 2732.
+ Cấp xung clock từ 4060 nối vào chânAo để cho nó hoạt động. Ở
đây EPROM 2732 đã được cài code đếm từ 00 đến 99 nên nó có thể
điều khiển Led 7 đoạn quét hiển thị từ 00 đến 99 dựa vào
ADC0808.
+ CD4555 quét Led 7 đoạn được quét với tần số cao có thể hiển
thị đầy đủ 2 chữ số trên Led 7 đoạn quét.
Phần 4. Mạch mô phỏng
Phần 5: Kết quả
Thanks!
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by Flaticon
, and infographics & images by Freepik.

You might also like