You are on page 1of 277

NHẬP MÔN LTTCTT

GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế


Trường Đại học Kinh tế quốc dân

23/12/22 1
Nội dung môn học LTTCTT
STT Nội dung Thời gian

1 Những vấn đề cơ bản về Tiền tệ, Tài chính Ngày 1- Sáng


2 Tổng quan về hệ thống tài chính Ngày 1- chiều
3 Ngân sách Nhà nước và Chính sách Tài khoá Ngày 2
4 Tài chính doanh nghiệp Ngày 3- Sáng
5 Tín dụng trong nền KTTT Ngày 3- Chiều
6 Lãi suất Ngày 4- Sáng
7 Thị trường tài chính Ngày 4- Chiều
8 Các tổ chức tài chính trung gian Ngày 5- Sáng
9 Ngân hàng thương mại Ngày 5- Chiều
10 Cung và cầu tiền tệ Ngày 6- Sáng
11 Ngân hàng Trung ương và Chính sách TT Ngày 6- Chiều
12 Tài chính quốc tế Ngày 7- Sáng
13 Lạm phát Ngày 7- Chiều
Ôn tập, Hệ thống, Kiểm tra Ngày 8- Sáng
23/12/22 2
Chương 1: Những vấn đề cơ
bản về Tiền tệ, Tài chính
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ
1.1.2. Quan niệm về tiền tệ
1.2. Lịch sử phát triển của tiền tệ
1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ
1.2.2. Căn cứ vào phương thức phát hành
1.3. Các chức năng của tiền tệ
1.3.1. Quan điểm của K.Marx về chức năng của tiền tệ
1.3.2. Các chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hiện
đại
1.4. Vai trò của tiền tệ
1.4.1. Vai trò của tiền tệ trong quản lý kinh tế vĩ mô
1.4.2. Vai trò của tiền tệ trong quản lý kinh tế vi mô

23/12/22 3
Chương 1: Những vấn đề cơ
bản về Tiền tệ, Tài chính
1.5. Lưu thông tiền tệ và các phương thức quản lý
lưu thông tiền tệ
1.5.1. Các hình thức lưu thông tiền tệ
1.5.2. Quản lý lưu thông tiền tệ
1.6. Bản chất của tài chính
1.7. Chức năng và vai trò của tài chính

23/12/22 4
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ


 Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách
quan, gắn liền với sự ra đời và phát triển
của nền kinh tế hàng hoá
 Nguồn gốc phát sinh của tiền tệ biểu hiện
qua sự phát triển của các hình thái giá trị.
Trong quan hệ trao đổi, hình thức giá trị
được biểu hiện qua 4 hình thái:
- Hình thái giá trị giản đơn/ ngẫu nhiên
- Hình thái giá trị mở rộng/ toàn bộ
- Hình thái giá trị chung
- Hình thái tiền tệ

23/12/22 5
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

1.1.2. Quan niệm về tiền tệ


 Khái niệm: Tiền tệ là bất cứ cái gì được
chấp nhận chung trong việc thanh toán để
nhận lấy hàng hoá, DV hoặc trong việc trả
nợ (tiền tệ =money)
 Quan niệm khác: Tiền tệ là tiền khi chỉ
xét tới chức năng phương tiện thanh toán,
là đồng tiền đựơc pháp luật quy định để
phục vụ trao đổi hàng hoá, DV của một
quốc gia hay một nền kinh tế (tiền lưu
thông = currency)

23/12/22 6
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

1.1.2. Tính chất của tiền tệ


 Tính được chấp nhận rộng rãi

 Tính dễ nhận biết

 Tính có thể chia nhỏ được

 Tính bền vững

 Tính dễ vận chuyển

 Tính khan hiếm

 Tính đồng nhất

23/12/22 7
1.2. Lịch sử phát triển của tiền tệ

1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ


 Tiền bằng hàng hoá

 Tiền bằng kim loại

 Tiền bằng giấy (giấy bạc ngân hàng)

 Tiền ghi sổ

 Các loại tiền điện tử (thẻ)

23/12/22 8
1.2. Lịch sử phát triển của tiền tệ

1.2.1. Căn cứ vào phương thức phát hành


 Tiền danh định: tiền có giá trị danh nghĩa
do pháp luật quy định, được phát hành bởi
một NHTW
 Chuẩn tệ: dùng để chỉ những tài sản có
thể sẵn sàng chuyển thành tiền, loại tiền
này do các chủ thể (DN, CP, TCTD,… tạo ra
– Đó là các giấy tờ có giá. Giá trị của loại
tiền này dựa trên giá trị gốc (mệnh giá) và
lãi theo thời gian

23/12/22 9
1.3. Các chức năng của tiền tệ

1.3.1. Quan điểm của K.Marx về chức


năng của tiền tệ
 Tiền tệ là thước đo giá trị

 Tiền tệ là phương tiện lưu thông

 Tiền tệ là phương tiện thanh toán

 Tiền tệ là phương tiện dự trữ giá trị

 Tiền tệ là phương tiện tiền tệ thế giới

23/12/22 10
1.3. Các chức năng của tiền tệ

1.3.2. Các chức năng của tiền tệ trong


nền kinh tế hiện đại
 Tiền tệ là thước đo giá trị

 Tiền tệ là phương tiện thanh toán/trao đổi

 Tiền tệ là phương tiện dự trữ giá trị/


phương tiện bảo toàn giá trị

23/12/22 11
1.4. Vai trò của tiền tệ

1.4.1. Vai trò của tiền tệ trong quản lý


kinh tế vĩ mô
 Tiền tệ là công cụ để xây dựng các chính
sách kinh tế vĩ mô: CS Tiền tệ, CS Tài
khoá, CS kinh tế đối ngoại, CS Thu nhập,
CS Tỷ giá….
 Tiền tệ là đối tượng và cũng là mục tiêu của
các CSKT vĩ mô, ổn định tiền tệ là cơ sở của
ổn định KT, nền KT phát triển phải có sự ổn
định tiền tệ

23/12/22 12
1.4. Vai trò của tiền tệ
1.4.2. Vai trò của tiền tệ trong quản lý
kinh tế vi mô
 TT là cơ sở hình thành vốn của DN
 TT là căn cứ để XD các chỉ tiêu đánh giá và
lựa chọn các phương án SXKD
 TT là căn cứ để XD các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả KTế
 TT là cơ sở để thực hiện và củng cố hạch
toán Ktế
 TT là cơ sở để thực hiện phân phối và phân
phối lại
 TT là công cụ để phân tích KTế và TCDN

23/12/22 13
1.5. Lưu thông tiền tệ và các phương
thức quản lý lưu thông tiền tệ

1.5.1. Khái niệm


LTTT là sự vận động của tiền tệ trong nền
kinh tế, phục vụ cho các quan hệ thương
mại hàng hóa, phân phối thu nhập, hình
thành các nguồn vốn và thực hiện các
phúc lợi công cộng

23/12/22 14
1.5. Lưu thông tiền tệ và các phương
thức quản lý lưu thông tiền tệ

1.5.2. Vai trò của LTTT đối với sự ổn định


và tăng trưởng kinh tế
- LTTT góp phần thúc đẩy quá trình chu
chuyển hàng hóa
- LTTT góp phần thực hiện tốt quá trình
phân phối và phân phối lại
- LTTT góp phần thúc đẩy quá trình hình
thành các nguồn vốn

23/12/22 15
1.5. Lưu thông tiền tệ và các phương
thức quản lý lưu thông tiền tệ

1.5.3.Các hình thức lưu thông tiền tệ


 Lưu thông tiền mặt: tiền và hàng hóa vận
động đồng thời và ngược chiều;tiền thực
hiện chức năng phương tiện lưu thông
T ---- H
 Lưu thông không dùng tiền mặt: tiền và
hàng hóa vận động ko đồng thời;tiền thực
hiện chức năng phương tiện thanh toán
T ---- Nợ
Nợ ---- T

23/12/22 16
1.5. Lưu thông tiền tệ và các phương
thức quản lý lưu thông tiền tệ

1.5.4. Quản lý lưu thông tiền tệ


 Sự cần thiết phải quản lý LTTT:

- Xuất phát từ vai trò của LTTT


- Xuất phát từ các trạng thái ko ổn định của
LTTT và sự ảnh hưởng tới sự phát triển của
nền kinh tế

23/12/22 17
1.5. Lưu thông tiền tệ và các phương
thức quản lý lưu thông tiền tệ

1.5.4. Quản lý lưu thông tiền tệ


 Yêu cầu của quản lý LTTT

- Xác định khối lượng tiền cần thiết cho lưu


thông (MD). MD = ∑P.Q/v
- Tổ chức cung ứng lượng tiền đáp ứng nhu
cầu (MS )
- Điều tiết cung và cầu tiền tệ trong điều
kiện KTTT sao cho MD = MS

23/12/22 18
1.5. Lưu thông tiền tệ và các phương
thức quản lý lưu thông tiền tệ

1.5.5.Quy luật LTTT của Mác và sự vận


dụng
- Nội dung quy luật
- Sự vận dụng: xác định lượng tiền cần
thiết cho lưu thông trong điều kiện nền kinh
tế có/và ko có quan hệ mua bán chịu hàng
hoá

23/12/22 19
1.6. Bản chất của tài chính

 Sự ra đời của tài chính:


TC là phạm trù Ktế thuộc khâu phân phối,
gắn liền với sự ra đời và tồn tại của Nhà
nước, phát triển theo quá trình phát triển
của nền SX hàng hoá và quan hệ hàng hoá-
tiền tệ

23/12/22 20
1.6. Bản chất của tài chính

 Tài chính là gì/ Bản chất của tài chính:


TC là phạm trù Ktế phản ánh các quan hệ
phân phối của cải vật chất dưới hình thức
giá trị, nó phát sinh trong quá trình hình
thành, tạo lập, phân phối, sử dụng các quỹ
tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế,
nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể trong
những điều kiện nhất định

23/12/22 21
1.6. Bản chất của tài chính

 Các mối quan hệ thuộc phạm vi tài


chính:
- QH ktế giữa Nhà nước với các cơ quan,
đơn vị ktế và các tầng lớp dân cư
- QH ktế giữa các TCTCTG với các cơ quan,
đơn vị ktế phi TC và các tầng lớp dân cư
- QH ktế giữa các cơ quan, đơn vị ktế và
các tầng lớp dân cư với nhau
- QH ktế đối ngoại

23/12/22 22
1.7. Chức năng của tài chính

1.7.1. Chức năng phân phối


1.7.2. Chức năng giám đốc

23/12/22 23
Chương 2:
Tổng quan về hệ thống tài chính
2.1. Cấu trúc của hệ thống tài chính
2.1.1 Mô hình Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
2.1.2 Các cấu phần của hệ thống tài chính
2.2. Chức năng và vai trò của hệ thống tài chính
2.2.1 Các chức năng của hệ thống tài chính
2.2.2 Hệ thống tài chính đối với sự phát triển của
nền kinh tế
2.2.3 Khủng hoảng tài chính
2.3. Sự phát triển của hệ thống tài chính Việt
Nam

23/12/22 24
Hệ thống tài chính là gì?
 Các Khái niệm:
 HTTC là một nhóm các cổ chức, các thị trường
và các quy định cho phép phân bổ các nguồn
lực TC với thời gian và ko gian nhất định
 HTTC toàn cầu (GFS)bao gồm các tổ chức và
các nhà quản lý hành động ở cấp quốc tế. Các
chủ thể là những tổ chức toàn cầu(IMF,WB,
….), các cơ quan quốc gia và cơ quan Chính
phủ (NHTW, Bộ TC) và các tổ chức tư nhân
hành động trên quy mô toàn cầu (các NHTM,
các Quỹ phòng hộ,…)

23/12/22 25
Hệ thống tài chính là gì?
 Khái niệm:
-HTTC: là tổng thể các bộ phận TC khác
nhau trong một cơ cấu TC, mà ở đó các
quan hệ TC hoạt động trên các lĩnh vực
khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động
lẫn nhau theo những quy luật nhất định
- Bộ phận TC/khâu TC
- Kênh TC/luồng TC

23/12/22 26
2.1. Cấu trúc của hệ thống tài chính

2.1.1 Mô hình Hệ thống tài chính


trong nền kinh tế
- Theo tính chất sở hữu gồm: TC
công, TC tư
- Theo hình thức biểu hiện các quan
hệ TC gồm: các tụ điểm vốn và bộ
phận dẫn vốn

23/12/22 27
Tài chính công
 Là các quan hệ tài chính liên quan
đến việc hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ của Nhà nước
 VD: Quỹ NSNN, Quỹ Dự trữ nhà
nước, Quỹ Bảo hiểm của nhà nước
(BHXH), Quỹ viện trợ, Quỹ cho vay
của NN,…

23/12/22 28
Tài chính tư
 Là các quan hệ tài chính thuộc khu
vực ngoài Nhà nước
 VD: Vốn của DN, Quỹ phúc lợi, Lợi
nhuận của DN, Quỹ Khen
thưởng,Quỹ chi tiêu của Gia đình,
Quỹ của các tổ chức XH…

23/12/22 29
Các tụ đểm vốn
 Là những bộ phận TC mà ở đó các
nguồn lực TC được tạo lập, được sử
dụng và được thu hút trở lại với
mức độ cao hơn
 VD: bộ phận TCDN, NSNN, TC Hộ
gia đình , TC của các tổ chức XH,…

23/12/22 30
Bộ phận dẫn vốn
 Là những bộ phận thực hiện chức
năng chu chuyển các nguồn lực TC,
là nơi mà các nguồn lực TC có thể
giao lưu, trao đổi.
 Gồm: Các Thị trường TC , các tổ
chức TCTG

23/12/22 31
2.1. Cấu trúc của hệ thống tài chính

2.1.2 Các cấu phần của hệ thống tài


chính
 Tài chính doanh nghiệp
 Tài chính Nhà nước (NSNN)
 Tài chính dân cư (TC Hộ gia đình)
 Tài chính của các tổ chức xã hội
 Các tổ chức TCTG
 Các Thị trường TC

(Sơ đồ cấu trúc HTTC)

23/12/22 32
Giới thiệu Sơ đồ Cấu trúc HTTC
 Nguồn lực TC
 Sử dụng nguồn lực TC
 Mối quan hệ với các bộ phận khác
trong Hệ thống TC

23/12/22 33
2.2. Chức năng và vai trò của hệ thống tài
chính

2.2.1 Các chức năng của Hệ thống tài


chính
 Tạo ra các nguồn lực TC

 Thu hút các nguồn lực TC

 Chu chuyển các nguồn lực TC

23/12/22 34
2.2. Chức năng và vai trò của hệ thống tài
chính

2.2.2 Vai trò của Hệ thống tài chính đối với sự


phát triển của nền kinh tế
 Đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của các chủ thể
trong nền ktế
 Đáp ứng nhu cầu sinh lợi vốn của các chủ thể
trong nền ktế
 Giảm bớt chi phí cho việc tìm kiếm vốn, giảm thiểu
rủi ro do thiếu thông tin
 Đem lại lợi ích cho các chủ thể: người đi vay,
người cho vay, Nhà nước,các TGTC,...
HTTC góp phần to lớp và việc phát triển KT-XH, thực
hiện các mục tiêu Ktế vĩ mô (việc làm, sản lượng, thu
nhập,...)

23/12/22 35
2.2. Chức năng và vai trò của hệ thống tài
chính

2.2.3 Khủng hoảng tài chính


 Khái niệm

 Dấu hiệu nhận biết

 Nguyên nhân

 Tác động

 Giải pháp khắc phục

23/12/22 36
Khái niệm Khủng hoảng TC
 KHTC là hiện tượng mất cân đối nghiêm
trọng về nhu cầu và khả năng đáp ứng
nguồn lực TC trong nền kinh tế (thường
là nhu cầu lớn hơn khả năng)
 Đó là việc đáp ứng ko đầy đủ các nghĩa
vụ, bổn phận TC của các chủ thể
 Khái niệm liên quan: khủng hoảng tiền
tệ, khủng hoảng kinh tế

23/12/22 37
Dấu hiệu nhận biết
 Các NHTM ko hoàn trả được các
khoản tiền gửi của người gửi tiền
 Các khách hàng vay vốn của NH ko
thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay
cho NH
 Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối
đoái cố định

23/12/22 38
Nguyên nhân
 Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém
 Các dòng vốn từ nước ngoài ồ ạt đổ vào
 Rủi ro từ một lĩnh vực (CK, bất động sản,
Vận tải biển,…)
 Thâm hụt TM, XNK mất cân đối
 Những bất lợi của nền kinh tế thế giới:Đồng
tiền(Đô la, Tệ, Yên,…) lên giá hoặc phá giá
 Sự rút vốn đồng loạt,…
 …….

23/12/22 39
Tác động
 Tăng nợ nhằm tài trợ chi tiêu  SX
tăng mạnh Bong bóng CK Vỡ bong
bóng  Rút tiền đồng loạt  SX thu
hẹp  Việc làm giảm  XK giảm 
Thu nhập giảm  Thất nghiệp tăng 
Nhập khẩu giảm  Đầu tư giảm,…
 Tác động làm tăng lãi suất
 Bội chi NSNN
 Suy thoái kinh tế

23/12/22 40
Giải pháp
 Cần sớm xác định các bong bóng tài sản, tập
hợp hệ thống chính trị để đáp ứng
 Cải cách các quy định pháp lý
 Tăng cường quản trị DN
 NHTW tăng cường giám sát, điều tiết hoạt
động của các NHTM(khả năng thanh toán,
hạn chế nợ xấu, ngăn chặn rủi ro đạo đức,…)
 CP cần thực hiện vai trò “bà đỡ của nền KT”
như: mua lại các khoản nợ, ccas gói kích
cầu, hỗ trợ DN,….

23/12/22 “41
2.3. Sự phát triển của hệ thống tài chính
Việt Nam

 Mô tả cấu trúc
Nêu rõ các bộ phận TC trong Hệ thống có
sự phối hợp ntn
 Chức năng vai trò
Liên hệ cụ thể vai trò của HTTC, vấn đề
khủng hoảng TC ảnh hưởng ntn và các giải
pháp được áp dụng

23/12/22 42
Chương 3: Ngân sách Nhà nước và
Chính sách Tài khoá
3.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước
3.2. Thu Ngân sách Nhà nước
3.2.1. Thuế, phí và lệ phí
3.2.2. Thu từ tài sản của Nhà nước
3.2.3. Thu khác
3.3. Chi Ngân sách Nhà nước
3.3.1. Chi thường xuyên
3.3.2. Chi đầu tư phát triển

23/12/22 43
Chương 3: Ngân sách Nhà nước và
Chính sách Tài khoá

3.4. Cân đối Ngân sách Nhà nước


3.4.1. Các quan điểm về cân đối Ngân sách
Nhà nước
3.4.2. Thâm hụt Ngân sách Nhà nước
3.5. Chính sách tài khoá
3.5.1. Mục tiêu của chính sách tài khoá
3.5.2. Các công cụ và cơ chế vận hành

23/12/22 44
Tài liệu tham khảo
 Luật NSNN: Luật số 01/2002/QH11 ngày
16/12/2002 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam
 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06-
6-2003 của Chính phủ, Quy định chi tiết và
Hướng dẫn thực hiệnLuật NSNN.
 Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23-
6-2003, Hướng dẫn thực hiện Nghị định 60
của CP

23/12/22 45
3.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước

3.1.1. Khái niệm


- NSNN (Điều 1. Luật NSNN) là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, và
được thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
- Năm ngân sách: là khoảng thời gian mà
trong đó các nội dung hoạt động ngân sách
có hiệu lực thực hiện

23/12/22 46
3.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước
3.1.1. Khái niệm
- Mục lục ngân sách: là Bảng phân loại các khoản
thu và chi NSNN nhằm phục vụ công tác đều hành,
quản lý, kế toán và quyết toán NSNN, cũng như việc
phân tích các hoạy động TC thuộc khu vực Nhà nước
- Chu trình NS:là toàn bộ các hoạt động của NSNN
được sắp xếp theo một trình tự nhất định và được
lặp đi, lặp lại hàng năm. Bao gồm:
+XD Dự toán NSNN, phê duyệt, giao dự toán
NSNN
+ Thực hiện/Chấp hành NSNN
+ Quyết toán NSNN

23/12/22 47
3.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước

3.1.2. Bản chất của NSNN


- Về phương diện pháp lý: NSNN là 1 đạo luật,
do cơ quan lập pháp của quốc gia phê chuẩn.
- Về bản chất kinh tế: NSNN là hoạt động phân
phối tài nguyên quốc gia
- Về phương diện xã hội: NSNN là công cụ kinh
tế nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của Nhà nước

23/12/22 48
3.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước
3.1.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nước
 NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính
của Nhà nước
 NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền KT-XH
của Nhà nước, xét trên các mặt:
- Về mặt kinh tế: NSNN là công cụ định
hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích
thích phát triển SX-KD, chống độc quyền

23/12/22 49
3.3.1.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước

- Về mặt xã hội: NSNN được sử dụng như 1


phương tiện để thực hiện các chính sách XH
(GDĐT, YT, VH’,TDTT, PT-HT,môi trường,trợ cấp
XH,việc làm,phúc lợi XH,hậu quả chiến tranh,tệ
nạn XH, KHH gia đình)
- Về mặt thị trường: NSNN góp phần ổn định giá
cả, chống LP(dự trữ, điều tiết chi tiêu để kiềm
chế LP,kiểm soát giá, tạo việc làm, thực hiện
công bằng XH, khắc phục tính chu kỳ của kinh
doanh,…..)

23/12/22 50
3.2. Thu Ngân sách Nhà nước
3.2.1. Khái niệm:
 Thu NSNN (Điều 2. Luật NSNN): là toàn bộ các
khoản tiền được tập trung vào tay NN để hình thành
nên quỹ NSNN.->Thu NSNN thực chất ko bao gồm
các khoản vay của NN
 Quỹ NSNN (Điều 7.Luật NSNN):là toàn bộ các
khoản tiền của NN, kể cả khoản tiền vay, có trên tài
khoản của NSNN các cấp. Đây là sự phản ánh nguồn
tiền để phục vụ công tác hạch toán, còn khi phân
tích nguồn thu NSNN, hoặc để xác định bội chi NSNN
thì phải tách khoản vay ra.
 Bản chất của Thu NSNN: là những quan hệ K.tế
giữa NN và XH phát sinh trong quá trình NN huy
động các nguồn TC để hình thành nên quỹ tiền tệ
tập trung của NN (quỹ NSNN), nhằm thỏa mãn các
nhu cầu chi tiêu của NN
23/12/22 51
3.2. Thu Ngân sách Nhà nước
3.2.2. Vai trò của Thu ngân sách:
 Bảo đảm nguồn vốn để thực hiện nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước
 Thông qua thu NSNN, Nhà nước thực hiện việc
quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế
3.2.3. Đặc trưng của Thu ngân sách:
 Thu NS luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ và
quyền lực chính trị của NN
 Thu NS luôn gắn với các quá trình kinh tế và các
phạm trù giá trị

23/12/22 52
3.2. Thu Ngân sách Nhà nước
3.2.4. Phân loại Thu ngân sách
 Theo nguồn hình thành các khoản thu:
- Nhóm nguồn thu từ hoạt động SX-KD trong nước
gồm: +thu từ khâu SX,
+thu từ khâu lưu thông phân phối,
+thu từ các hoạt động DV
- Nhóm nguồn thu từ nước ngoài gồm: các khoản vay
nợ, viện trợ
 Theo tác dụng của các khoản thu đối với quá trình
cân đối NSNN, gồm:
- Thu trong cân đối NSNN
- Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN
 Theo nội dung k.tế của các khoản thu, gồm:14
khoản thu (Điều 30.Luật NSNN)
23/12/22 53
3.2. Thu Ngân sách Nhà nước

3.2.5. Nội dung thu NSNN


 Thuế, phí và lệ phí

- Khái niệm, Đặc điểm


- Vai trò của thuế
- Các yếu tố cấu thành của thuế
 Thu từ tài sản của Nhà nước

 Thu khác

23/12/22 54
Khái niệm, đặc điểm
 Thuế:là khoản thu có tính bắt buộc,
được quy định thành luật, do các tổ chức
k.tế và các tầng lớp dân cư nộp vào
NSNN. Thuế thể hiện mối quan hệ phân
phối lại thu nhập của các tầng lớp dân
cư và các tổ chức k.tế cho Nhà nước
 Thuế ko mang tính hoàn trả trực tiếp
 VD: thuế TNDN, thuế Môn bài, thuế
GTGT, thuế TTĐB,…

23/12/22 55
Khái niệm, đặc điểm
 Lệ phí: là khoản thu của NSNN khi các tổ
chức và cá nhân được các pháp nhân hành
chính nhà nước thực hiện một số thủ tục
hành chính liên quan đến các quyền và lợi
ích của họ.
 Lệ phí vừa mang tính chất phục vụ cho
người nộp lệ phí vừa mang tính chất động
viên đóng góp cho NSNN.
 VD: lệ phí trước bạ, lệ phí chứng thư, lệ phí
tòa án, lệ phí ĐKKD,…
23/12/22 56
Khái niệm, đặc điểm
 Phí:là một khoản thu mang tính
chất bù đắp, do các tổ chức và cá
nhân nộp,khi được hưởng một lợi
ích hoặc sử dụng một DV công cộng
do NN cung cấp.
 Phí có tính hoàn trả trực tiếp
 VD: phí giao thông, phí cầu, phí
đường cao tốc, học phí, viện phí,…

23/12/22 57
Vai trò của Thuế
 Thuế là khoản thu chủ yếu của
NSNN
 Thuế là công cụ quản lý và điều tiết
tiết vĩ mô nền kinh tế
 Thuế là công cụ điều hòa thu nhập
và thực hiện bình đẳng, công bằng
XH

23/12/22 58
Các yếu tố của thuế
 Đối tượng tính thuế:xác định thuế được tính
trên cái gì (thường biểu hiện qua tên gọi của
thuế)
 Người nộp thuế, Người chịu thuế
- Người nộp thuế: là người trực tiếp thanh toán
thuế với NN
- Người chịu thuế : là người có thu nhập chịu sự
tác động của thuế
 Thuế suất: biểu hiện cách thức tác động của thuế
lên đối tượng tính thuế.
Các loại thuế suất: VD

23/12/22 59
Các yếu tố của thuế
 Biểu thuế: thể hiện các mức thuế suất quy
định khác nhau trên 1 đối tượng tính thuế. VD:
biểu thuế TNCN, biểu thuế TTĐB, biểu thuế
XNK, biểu thuế Môn bài…
 Mức thuế phải nộp: là tổng số thuế phải nộp
trên 1 đối tượng tính thuế
 Thực hành:
- Tính thuế TNCN cho người có thu nhập
thường xuyên là 1,000 USD
- Tính thuế cho người có khoản tiền trúng xổ
số 1.200 triệu đồng

23/12/22 60
Điều 30-Luật NSNN (trích)
 Thuế, phí, lệ phí
 Các khoản thu từ hoạt động k.tế của NN
 Thu từ hoạt động sự nghiệp
 Thu hồi quỹ Dự trữ NN
 Thu tiền sử dụng đất, hoa lợi công sản, thu từ
đất công ích.
 Các khoản đóng góp của các tổ chức và dân cư
để đầu tư XD kết cấu hạ tầng cơ sở
 Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ
chức và cá nhân ở trong và ngoài nước

23/12/22 61
Điều 30-Luật NSNN (tiếp)
 Các khoản di sản NN được hưởng
 Thu kết dư NSNN năm trước
 Tiền bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu NN tại
các đơn vị sự nghiệp
 Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
 Các khoản tiền phạt, tịch thu
 Các khoản viện trợ ko hoàn lại bằng tiền, hiện vật
 Các khoản vay trong nước và nước ngoài để bù đắp
thâm hụt NSNN

23/12/22 62
3.3. Chi Ngân sách Nhà nước
3.3.1. Khái niệm
 Chi NSNN (Điều 2. Luật NSNN): là quá trình
phân phối , sử dụng quỹ NSNN, nhằm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của NN
 Bản chất của Chi NSNN: là việc cung cấp các
phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của Chính
phủ
3.3.2. Đặc trưng của Chi NS
 Chi NSNN luôn gắn với các nhiệm vụ KT- CT- XH
mà Chính phủ đảm nhận
 Hiệu quả của các khoản chi NS là toàn diện, mang
tầm vĩ mô
 Tính chất của các khoản chi NS là cấp phát,bao
cấp, ko bồi hoàn trực tiếp

23/12/22 63
3.3. Chi Ngân sách Nhà nước

3.3.3. Vai trò của Chi NS


 Ảnh hưởng đến SX

 Ảnh hưởng đến phát triển nguồn


nhân lực
 Ảnh hưởng đến ng.cứu và phát triển
KHKT

23/12/22 64
3.3. Chi Ngân sách Nhà nước
3.3.4. Phân loại chi NSNN
 Theo chức năng nhiệm vụ của NN:
- Chi kiến thiết kinh tế
- Chi văn hoá xã hội
- Chi an ninh, quốc phòng
- Chi quản lý hành chính
- Chi khác
 Theo tính chất kinh tế của các khoản chi:
- Chi thường xuyên
- Chi đầu tư phát triển
- Chi trả nợ gốc tiền vay của NN
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của NN
Theo Điều 31.Luật NSNN: 13 khoản

23/12/22 65
3.3. Chi Ngân sách Nhà nước

3.3.5. Nội dung chi NSNN


 Chi thường xuyên: là những khoản chi ko
mang tính chất đầu tư và có t/c thường
xuyên để tài trợ cho hoạt động của các cơ
quan NN nhằm duy trì«đời sống quốc gia».
Các khoản chi này được tài trợ bằng các
khoản chi ko mang tính hoàn trả của NSNN
 Chi đầu tư phát triển: là các khoản chi làm
tăng thêm tài sản quốc gia hoặc đem lại lợi
ích cho tương lai
(Điều 31. Luật NSNN)

23/12/22 66
Chi thường xuyên. Bao gồm:
 Chi để thực hiện chủ quyền quốc gia: ANQP, trật tự an toàn
XH, ngoại giao, T.tin đại chúng
 Chi để duy trì hoạt động của các cơ quan NN(Đảng, QH,CP),
các tổ chức CT-XH (MTTQ, Liên đoàn LĐ, Đoàn TNCS, Hội
NDTT, Hội CCB, Hội LHPN)
 Chi cho sự can thiệp của NN vào các hoạt động : GDĐT, YT,
VH’, KH công nghệ, môi trường, cứu tế, phúc lợi XH, chi trợ
giá, chi hỗ trợ BHXH, chi trợ cấp XH,tài trợ các tổ chức XH
nghề nghiệp, chi cho các Chương trình quốc gia
 Chi trả lãi tiền vay của CP
 Chi viện trợ cho các CP và các tổ chức nước ngoài
 Các khoản chi khác theo quy định của PL

23/12/22
Chi Đầu tư phát triển. Bao gồm:
 Chi đầu tư XDCB các công trình kết cấu hạ tầng k.tế-
XH khó có khả năng thu hồi vốn
 Chi cho việc thành lập các DNNN, chi góp vốn liên
doanh, mua cổ phần của các DN thuộc các lĩnh vực
cần thiết có sự tham gia của NN (Dầu khí, Điện, Viễn
thông, NH,…)
 Chi cho các Quỹ hỗ trợ đầu tư, Quỹ hỗ trợ phát triển,
các Ch.trình, các Dự án phát triển k.tế
 Chi cho vay của CP
 Chi Dự trữ NN

23/12/22 68
Điều 31- Luật NSNN, chi NSNN gồm:
 GD ĐT
 Y tế
 Công tác dân số
 Khoa học công nghệ
 Văn hóa
 Thông tin đại chúng
 Thể thao
 Trợ cấp hưu trí, trợ cấp XH
 Sự can thiệp của CP vào các h/đ k.tế
 Quản lý hành chính
 An ninh quốc phòng
 Các khoản chi khác
 Dự trữ tài chính

23/12/22 69
3.4. Cân đối Ngân sách Nhà nước

3.4.1. Các quan điểm cân đối NSNN


 Khái niệm Cân đối NSNN: là giải quyết
mối quan hệ giữa thu và chi NSNN sao cho
nguồn thu NSNN thoả mãn nhu cầu chi
NSNN
 Các trạng thái của NS: khi so sánh giữa
thu trong cân đối NS và tổng chi NS sẽ xảy
ra 3 trường hợp
- NS thặng dư/ dư thừa
- NS thăng bằng/ cân đối
- NS thâm hụt/ bội chi

23/12/22 70
3.4. Cân đối Ngân sách Nhà nước

 Phương pháp cân đối NSNN


- Nguyên tắc:
+ Thu trong cân đối NS>= Chi thường xuyên
+ Không sử dụng các khoản vay cho chi thường
xuyên
- Xác định số thâm hụt/bội chi NS
Số thâm hụt NS = (Chi TX- Thu trong CĐ) + Chi ĐTPT
- Phương trình cân bằng NS
Thu trong CĐ + Thu bù đắp = Chi TX + Chi ĐTPT

23/12/22 71
3.4.2. Thâm hụt NSNN
 Khái niệm: thâm hụt NSNN (bội chi NSNN) là
tình trạng Tổng chi tiêu NSNN vượt quá các
khoản “thu trong cân đối NSNN” (thu ko mang
tính hoàn trả)
 Chỉ tiêu phản ánh thâm hụt NSNN
- Mức thâm hụt NSNN (nt)
- Tỷ lệ thâm hụt NSNN
+ Tỷ lệ thâm hụt NS so với GDP
+ Tỷ lệ thâm hụt so với Tổng thu NS

23/12/22 72
3.4.2. Thâm hụt NSNN
 Nguyên nhân thâm hụt NSNN
-Khách quan: do thiên tai, chiến tranh,
bệnh dịch, do diễn biến của chu kỳ KD,
khủng hoảng CT,…
- Chủ quan: việc XD Dự toán NSNN thiếu
căn cứ KH, ko thực tiễn, ko khả thi; việc
quản lý điều hành NSNN ko tốt, ko kiểm
soát được thu chi, để thất thu, lãng phí
trong chi tiêu.

23/12/22 73
3.4.2. Thâm hụt NSNN
 Ảnh hưởng của thâm hụt NSNN
- Tác động làm LS tăng
- Các mục tiêu KT-XH ko được thực
hiện: ANQP, YT, VH, GD-ĐT, giá cả
tăng, đầu tư giảm, thất nghiệp tăng, thu
nhập giảm, thuế giảm, chi tiêu công
tăng  thâm hụt càng nặng hơn

23/12/22 74
3.4.2. Thâm hụt NSNN
 Các giải pháp khắc phục tình trạng
thâm hụt NSNN
 Biện pháp trước mắt
- CP cắt giảm các khoản chi tiêu chưa cấp bách
- Tăng cường khai thác và quản lý các nguồn thu
- Vay trong nước: bằng các khoản tín dụng, Trái
phiếu CP
- Vay nước ngoài: tín dụng quốc tế, trái phiếu
quốc tế, viện trợ,…
- Phát hành tiền để bù đắp.

23/12/22 75
3.4.2. Thâm hụt NSNN
 Các giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt
NSNN
 Biện pháp lâu dài
- Có chiến lược phát triển KT-XH, khuyến khíc XK, hạn
chế NK, thực hiện cân bằng cung cầu, giảm gánh nặng
chi NSNN
- Tăng cường tự chủ , tự chịu trách nhiệm của các cấp
NS
- Tăng cường kỷ luật NS
- Cải tiến hệ thống chi
- Cải cách hành chính

23/12/22 76
3.5. Tổ chức Hệ thống NSNN và
phân cấp hệ thống NSNN

3.5.1. Tổ chức Hệ thống NSNN


 Nguyên tắc tổ chức

 Hệ thống các cấp NSNN

3.5.2. Phân cấp hệ thống NSNN


 Khái niệm

 Nội dung

(Điều 4. Luật NSNN)

23/12/22 77
3.6. Chính sách tài khoá
3.6.1. Khái niệm
- CSTK là chính sách thu chi của Chính
phủ hay còn gọi là Chính sách ngân sách
- CSTK là chính sách thông qua chế độ
thuế và đầu tư công cộng để tác động tới
nền KT
- CSTK là chính sách của CP nhằm tác
động lên định hướng phát triển của nền KT
thông qua những thay đổi trong chi tiêu
của CP và thuế khóa
23/12/22 78
3.6. Chính sách tài khoá

3.6.2. Các loại chính sách tài khoá


 CSTK mở rộng: chi tiêu của CP>thu
từ thuế
 CSTK trung lập:chi tiêu của CP=thu từ
thuế
 CSTK thắt chặt:chi tiêu của CP<thu từ
thuế

23/12/22 79
3.6. Chính sách tài khoá

3.6.3. Mục tiêu của chính sách tài khoá


- Kích thích nền Ktế quốc gia trong thời kỳ
thất nghiệp cao và lạm phát thấp
- Xoa dịu nền Ktế quốc gia trong thời kỳ
lạm phát cao, thất nghiệp thấp
3.6.4. Các công cụ và cơ chế vận hành
của chính sách tài khoá
 Thuế

 Chi tiêu của Chính phủ

23/12/22 80
Chương 4:
Tài chính doanh nghiệp
4.1. Những vấn đề chung về tài chính doanh
nghiệp
4.1.1. Doanh nghiệp và hoạt động tài chính doanh
nghiệp
4.1.2. Đặc trưng tài chính doanh nghiệp
4.1.3. Nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp
4.1.2. Mục đích của tài chính doanh nghiệp

4.2. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp


4.2.1. Vốn và các phương thức huy động vốn của
doanh nghiệp
4.2.2. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát triển của
doanh nghiệp

23/12/22 81
4.1. Những vấn đề chung về tài
chính doanh nghiệp
4.1.1. Doanh nghiệp và hoạt động tài chính doanh
nghiệp
 a-Doanh nghiệp

- Khái niệm
+ Doanh nghiệp: là 1 tổ chức KT, có tên riêng, có trụ sở
giao dịch ổn định, có tài sản riêng, được ĐKKD theo quy
định của pháp luật, nhằm thực hiện các hoạt động KD
+ Kinh doanh: là việc thực hiện một cách liên tục một, 1số,
hay toàn bộ các hoạt động trong suốt quá trình đầu tư từ
SX đến tiêu thụ SP, hoặc cung ứng DV nhằm mục đích sinh
lợi.

23/12/22 82
4.1.1. Doanh nghiệp và hoạt động tài chính
doanh nghiệp
- Phân loại
+ Phân loại DN:
- Doanh nghiệp Nhà nước
- Công ty TNHH: -1thành viên,
- từ 2 thành viên trở lên
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
- DN tư nhân
- Nhóm công ty: Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty
mẹ- con,Liên hiệp DN,…

23/12/22 83
4.1.1. Doanh nghiệp và hoạt động tài
chính doanh nghiệp
+ Phân loại hoạt động kinh doanh
- Kinh doanh cá thể
- Kinh doanh góp vốn
- Kinh doanh kiểu công ty

23/12/22 84
4.1. Những vấn đề chung về tài
chính doanh nghiệp
 b-Hoạt động TCDN
- Khái niệm: TCDN là các quan hệ ktế biểu
hiện về mặt giá trị giữa DN với các chủ thể
khác trong nề ktế- Đó là những qhệ làm
hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của
DN
- Các quan hệ thuộc phạm vi TCDN
+ QH giữa DN với Nhà nước
+ QH giữa DN với các thị trường TC
+ QH giữa DN với các thị trường khác
+ QH ktế trong nội bộ DN

23/12/22 85
4.1. Những vấn đề chung về tài
chính doanh nghiệp

4.1.2. Vai trò và đặc trưng của tài chính


doanh nghiệp
 Vai trò: TCDN là khâu cơ sở của Hệ thống
TC, nó trựctiếp gắn liền và phục vụ quá
trình SXKD ở các đơn vị cơ sở, nơi trực tiếp
sáng tạo ra sản phẩm quốc dân, mặt khác
nó còn tác động đến thu nhập của các bộ
phận khác trong hệ thống TC
 Đặc trưng: Hoạt động TCDN được đặc
trưng bởi các dòng và dự trữ- Đó là cơ sở
nền tảng của TCDN

23/12/22 86
4.1. Những vấn đề chung về tài
chính doanh nghiệp
 Đặc trưng: Hoạt động TCDN được đặc
trưng bởi các dòng và dự trữ
- Dự trữ:là một khối lượng tài sản, hàng
hóa hoặc tiền được đo tại 1 thời điểm. Một
khoản dự trữ chỉ có ý nghĩa tại 1 thời điểm
nhất định
- Dòng chỉ sự thay đổi khối lượng tài sản,
hàng hóa, DV hoặc tiền trong được đo trong
1 thời gian nhất định. Dòng phản ánh sự
thay đổi giúa trị trong một thời kỳ nhất
định.

23/12/22 87
4.1. Những vấn đề chung về tài
chính doanh nghiệp

 Quan hệ giữa dòng và dự trữ là cơ sở


nền tảng của TCDN.
Sự ra đời, vận động và phát triển của
DN làm phát sinh một hệ thống các dòng
hàng hóa, DV và các dòng tiền, chúng
thường xuyên làm thay đổi khối lượng, cơ
cấu các tài sản thực và tài sản tài chính của
DN

23/12/22 88
4.1.3. Néi dung c¬ b¶n cña TCDN

 QuyÕt ®Þnh ®Çu t­: mua s¾m tµi s¶n cè ®Þnh


 QuyÕt ®Þnh tµi trî: huy ®éng vèn
 Qu¶n lý tµi chÝnh ng¾n h¹n:
 ChÝnh s¸ch cæ tøc

23/12/22 89
4.1.4.Môc ®Ých cña TCDN
 Tèi ®a ho¸ lîi nhuËn?
 Tèi ®a ho¸ doanh thu?
 C¾t gi¶m chi phÝ?
 Tèi ®a ho¸ gi¸ trÞ vèn chñ së h÷u?

23/12/22 90
4.2. Hoạt động tài chính của doanh
nghiệp

4.2.1. Vốn và các phương thức huy động


vốn của doanh nghiệp
4.2.2. Cơ cấu tài sản của DN
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát triển
của doanh nghiệp
4.2.4. Quản lý tài chính ngắn hạn

23/12/22 91
4.2.1. Vốn và các phương thức huy
động vốn của doanh nghiệp

a-Vốn của doanh nghiệp


- Khái niệm: vốn là biểu hiện bằng tiền của
tất cả các yếu tố được sử dụng vào mục đích
KD của DN
- Vai trò:vốn là điều kiện ko thể thiếu để
thành lập DN, và để tiến hành các hoạt động
SXKD. Vốn phản ánh nguồn lực tài chính
được đầu tư vào SXKD. Vốn luôn được xem
xét và quản lý trong trạng thái vận động

23/12/22 92
4.2.1. Vốn và các phương thức huy
động vốn của doanh nghiệp

a-Vốn của doanh nghiệp


- Đặc điểm:
+ Vốn của DN phải có trước khi tiến
hành hoạt động SXKD
+ Vốn của DN luôn vận động
+ Vốn của DN sau khi vận động lại
quay về nơi xuất phát

23/12/22 93
4.2.1. Vốn và các phương thức huy
động vốn của doanh nghiệp

a-Vốn của doanh nghiệp


- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
nguồn vốn của DN
+ Trạng thái của nền kinh tế
+ Ngành KD và lĩnh vực hoạt động của DN
+ trình độ KHKT và trình độ quản lý
+ Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư
của DN
+ Thái độ của chủ DN
+ Chính sách thuế
23/12/22 94
4.2.1. Vốn và các phương thức huy
động vốn của doanh nghiệp
b-Nguồn vốn của doanh nghiệp
- Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Vốn góp ban đầu
+ Lợi nhuận ko chia
+ Phát hành cổ phiếu mới
- Nợ và các phương thức huy động nợ
+ Tín dụng ngân hàng
+ Tín dụng thương mại
+ Phát hành trái phiếu DN

23/12/22 95
4.2.1. Vốn và các phương thức huy động
vốn của doanh nghiệp
b-Nguồn vốn của doanh nghiệp
- Ngoài ra, DN có thể sử dụng các hình thức để
tài trợ vốn:
+ Các quỹ chưa sử dụng (quỹ khấu hao,
khen thưởng, phúc lợi, …)
+ Liên kết liên doanh
+ Tiền đặt cọc, đặt hàng của khách hàng
+ Các khoản tiền khác,..

23/12/22 96
So sánh các nguån vèn trong Doanh nghiÖp
(VD:c«ng ty cæ phÇn)

 Vèn chñ së h÷u


 Lµ vèn gãp cña c¸c chñ së h÷u bá ra ®Ó thµnh
lËp vµ ®­a c«ng ty vµo ho¹t ®éng (gãp cæ phÇn)
 Sù gãp vèn mang tÝnh dµi h¹n
 Doanh nghiÖp kh«ng cã nghÜa vô hoµn tr¶ phÇn
vèn gãp cho ng­êi ®· gãp vèn vµo C.ty
 ChÞu tr¸ch nhiÖm vµ ®­îc h­ëng toµn bé lîi Ých tõ
ho¹t ®éng cña c«ng ty trong giíi h¹n ph¹m vi vèn
gãp

23/12/22 97
So sánh các nguån vèn trong Doanh nghiÖp (
VD:c«ng ty cæ phÇn)

 Vèn vay
 NghÜa vô nî ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña
c«ng ty
 Ph¶i hoµn tr¶ gèc vµ l·i trong kú h¹n x¸c ®Þnh
 §­îc h­ëng quyÒn ­u tiªn thanh to¸n tr­íc chñ së h÷u khi
c«ng ty gi¶i thÓ, ph¸ s¶n
 Kh«ng ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ kÕt qu¶ ho¹t ®éng
cña c«ng ty

23/12/22 98
c1- C¸c ph­¬ng thøc huy ®éng
vèn chñ së h÷u
 Gãp vèn: b»ng tiÒn hoÆc hiÖn vËt hoÆc b»ng quyÒn kinh
doanh, b»ng s¸ng chÕ, ph¸t minh, quyÒn së h÷u trÝ tuÖ, th­
¬ng hiÖu v.v.....
- Kh¸i niÖm vÒ vèn ®iÒu lÖ, vèn ph¸p ®Þnh
 Huy ®éng vèn b»ng c¸ch ph¸t hµnh cæ phiÕu
 Kh¸i niÖm cæ phiÕu, cæ ®«ng, cæ tøc, cæ phiÕu th­êng,
cæ phiÕu ­u ®·i, cæ phiÕu v« danh, ghi danh, mÖnh gi¸,
thÞ gi¸, sè l­îng cæ phiÕu l­u hµnh, cæ phiÕu quÜ, EPS
(earning per share), hÖ sè P/E
 QuyÒn vµ lîi Ých cña c¸c cæ ®«ng

23/12/22 99
c1- C¸c ph­¬ng thøc huy ®éng
vèn chñ së h÷u
 Ph¸t hµnh cæ phiÕu:
 Ph©n lo¹i ph¸t hµnh: ph¸t hµnh lÇn ®Çu (Initial Public
Offering) vµ ph¸t hµnh bæ sung
 §iÒu kiÖn ph¸t hµnh
 Thñ tôc ph¸t hµnh: hå s¬, b¶n c¸o b¹ch
 Tr×nh tù ph¸t hµnh: ®¨ng ký ®Êu gi¸, x¸c ®Þnh kÕt qu¶
®Êu gi¸

23/12/22 100
c1- C¸c ph­¬ng thøc huy ®éng
vèn chñ së h÷u

 Tµi trî néi bé:


- Thùc hiÖn b»ng c¸ch sö dông nguån lîi
nhuËn gi÷ l¹i kh«ng chia cho c¸c cæ ®«ng
- Ưu ®iÓm: ph¸t huy ®­îc sù chñ ®éng trong
huy ®éng vèn

23/12/22 101
c2- C¸c ph­¬ng thøc huy ®éng
vèn vay
.TÝn dông th­¬ng m¹i:
Lµ h×nh thøc mua b¸n chÞu gi÷a c¸c doanh nghiÖp, ®èi t¸c
trong kinh doanh- cho vay bằng hiện vật (vật tư, hµng hãa )
.TÝn dông ng©n hµng:
Lµ c¸c kho¶n vay ng©n hµng cho doanh nghiÖp vay. Kho¶n
vay cã thÓ lµ ng¾n h¹n hoÆc trung dµi h¹n tuú theo nhu cÇu
cña ng­êi vay

23/12/22 102
TÝn dông ng©n hµng (Thảo luận)
 Tr×nh tù vµ thñ tôc vay vèn ng©n hµng
* Hå s¬ vay vèn: t­c¸ch ph¸p nh©n, b¸o c¸o tµi chÝnh,
kÕ ho¹ch kinh doanh hoÆc dù ¸n xin vay vèn
 Tµi s¶n b¶o ®¶m

 L·i suÊt

 Sù gi¸m s¸t cña ng©n hµng cho vay

23/12/22 103
c2- C¸c ph­¬ng thøc huy ®éng
vèn vay

.Ph¸t hµnh tr¸i phiÕu c«ng ty


 Kh¸i niÖm tr¸i phiÕu c«ng ty
 MÖnh gi¸
 L·i suÊt tr¶ hµng n¨m
 Kú h¹n cña tr¸i phiÕu

.TÝn dông thuª mua

23/12/22 104
So s¸nh sù kh¸c biÖt gi÷a
vèn chñ së h÷u vµ vèn vay?

 Kú h¹n
 Thu nhËp
 ¦u tiªn thanh to¸n
 Møc ®é rñi ro
 Và ???
(Học viên trình bày)

23/12/22 105
4.2.2. Cơ cấu tài sản của DN
 Tài sản lưu động
- Khái niệm: TSLĐ là những TS ngắn hạn và thường
xuyên luân chuyển trong quá trình SX KD
- Đặc điểm: TSLĐ có hình thái luôn thay đổi, chuyển
dịch giá trị 1 lần vào giá trị SP, DV (phần lớn)
- Phân loại
+ TS bằng tiền
+ Vàng bạc, kim quý, đá quý
+ Các loại CK ngắn hạn có tính thanh khoản cao
+ Các khoản phải thu
+ Vật tư, hàng hoá tồn kho
+ Các TSLĐ khác: công cụ, dụng cụ thường

23/12/22 106
4.2.2. Cơ cấu tài sản của DN
- Nội dung quản lý TSLĐ
+ Quản lý dự trữ, tồn kho
+ Quản lý tiền mặt và các CK có tính thanh
khoản cao
+ Quản lý các khoản phải thu
+ Quản lý TSLĐ về mặt hiện vật

23/12/22 107
4.2.2. Cơ cấu tài sản của DN
 Tài sản cố định
- Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao
động chủ yếu, thoả mãn 2 tiêu chuẩn
+ Về giá trị: >= 10.000.000đ
+ Về thời gian sử dụng>= 1 năm
- Đặc điểm của TSCĐ
+ Kết cấu độc lập hoặc 1 hệ thống
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
+ Hình thái vật chất ít thay đổi

23/12/22 108
4.2.2. Cơ cấu tài sản của DN
- Phân loại TSCĐ
+ Theo mục đích sử dụng:TSCĐ dùng cho mục
đích SXKD,phúc lợi, quốc phòng an ninh
+ Theo hình thái biểu hiện:TSCĐ hữu hình,
TSCĐ vô hình
+ Theo công dụng kinh tế:
* Nhà cửa, vật kiến trúc
* Máy móc, thiết bị
* Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
*Thiết bị, dụng cụ quản lý
* Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc
* Các loại TSCĐ khác,…

23/12/22 109
4.2.2. Cơ cấu tài sản của DN
- Quản lý TSCĐ
 Khấu hao TSCĐ

- Hao mòn của TSCĐ


- Sự cần thiết phải khấu hao
- Mức khấu hao: M= NG x T
- Trích khấu hao: là việc trích lập quỹ tiền tệ (gọi là
Quỹ khấu hao) từ doanh thu hàng năm tương ứng
với mức khấu hao, hay mức độ hao mòn TSCĐ

23/12/22 110
4.2.2. Cơ cấu tài sản của DN
- Các phương pháp khấu hao TSCĐ
* PP khấu hao bình quân
* PP khấu hao nhanh
+ PP k/h nhanh đơn giản
+ PP k/h theo số dư giảm dần
+ PP k/h tổng số
* PP khấu hao theo sản phẩm
- Quản lý quỹ khấu hao TSCĐ
 Quản lý TSCĐ về mặt hiện vật
 Quản lý TSCĐ về mặt kỹ thuật
 Thanh lý TSCĐ

23/12/22 111
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát
triển của doanh nghiệp
 Khái niệm
- Đầu tư:là hoạt động DN bỏ vốn dài hạn
nhằm hình thành và bổ sung các tài sản
cần thiết để thực hiện mục tiêu KD
- Dự án đầu tư:là tập hợp các hoạt động
kinh tế đặc thù với các mục tiêu, phương
pháp và phương tiện cụ thể để đạt tới một
trạng thái mong muốn
Hoặc:Dù ¸n ®Çu t­là mét kÕ ho¹ch bá ra mét sè tiÒn
®Çu t­ban ®Çu víi kú väng thu ®­îc c¸c kho¶n thu
nhËp trong t­¬ng lai

23/12/22 112
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát
triển của doanh nghiệp

 C¸c vÝ dô vÒ dù ¸n ®Çu t­
 Ph¸t triÓn s¶n phÈm míi hoÆc më réng
s¶n xuÊt s¶n phÈm ®· cã
 Thay thÕ m¸y mãc thiÕt bÞ

 Nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn

 C¸c dù ¸n kh¸c v.v...

23/12/22 113
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát
triển của doanh nghiệp
 Phân loại đầu tư
- Theo cơ cấu tài sản đầu tư
+ Đầu tư TSCĐ
+ Đầu tư TSLĐ
+ Đầu tư TS tài chính
- Theo mục đích đầu tư
+ Đầu tư tăng năng lực SXKD
+ Đầu tư đổi mới/nâng cao chất lượng SP
+ Đầu tư mở rộng SXKD/đổi mới thiết bị
+ Đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ SP

23/12/22 114
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát
triển của doanh nghiệp
 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định đầu tư của DN
- Chính sách kinh tế
- Thị trường và cạnh tranh
- Chi phí tài chính
- Tiến bộ KHKT
- Khả năng tài chính của DN

23/12/22 115
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát
triển của doanh nghiệp
 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư dài
hạn của DN
* Giá trị theo thời gian của tiền
+ Giá trị tương lai của tiền
+ Giá trị hiện tại của tiền
* Doanh lơị và rủi ro
* Chi phí vốn
 Ứng dụng trong quản trị tài chính dài hạn
- Tìm LS để quyết định đầu tư hoặc tài trợ
- Xác định các khoản tiền thu nhập hàng năm
- ….

23/12/22 116
4.2.3. Đầu tư và nhu cầu đầu tư phát
triển của doanh nghiệp

 Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự


án đầu tư của DN
- Giá trị hiện tại ròng (NPV)
- Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
- Thời gian hoàn vốn (PP)
- Khả năng sinh lợi (PI)

23/12/22 117
Chương 5: Tín dụng
trong nền kinh tế thị trường
5.1. Tổng quan về tín dụng
5.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng
5.1.2 Vai trò của tín dụng
5.2. Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế thị
trường
5.2.1 Tín dụng thương mại
5.2.2 Tín dụng ngân hàng
5.2.3 Tín dụng Nhà nước
5.2.4 Thuê mua tài sản cố định
5.2.5 Tín dụng tiêu dùng

23/12/22 118
5.1. Tổng quan về tín dụng

5.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng


* Khái niệm:
- Tín dụng: là quan hệ vay mượn dựa trên
nguyên tắc hoàn trả và sự tin tưởng lẫn
nhau
- Tín dụng thương mại
- Tín dụng ngân hàng
- Tín dụng Nhà nước
- Tín dụng thuê mua
- Tín dụng tiêu dùng

23/12/22 119
5.1. Tổng quan về tín dụng

5.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng


* Đặc điểm:
- Quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền
sử dụng vốn
- Có hoàn trả (gồm gốc và lãi)
- Có thời hạn
- Quan hệ bình đẳng, 2 bên cùng có lợi

23/12/22 120
5.1. Tổng quan về tín dụng

5.1.2 Vai trò của tín dụng


- TD là công cụ tích tụ và tập trung vốn
- TD góp phần chuyển hoá thời hạn sử dụng
vốn
- TD thúc đẩy LLSX phát triển
- TD là công cụ tăng nhanh vòng quay vốn,
tiết kiệmtiền mặt trong lưu thông
- TD góp phần làm cho nền KT và DN trở nên
năng động linh hoạt

23/12/22 121
5.1. Tổng quan về tín dụng
5.1.3. Phân loại tín dụng
• Theo thời gian sử dụng vốn

- TD ngắn hạn
- TD trung hạn
- TD dài hạn
• Theo đối tượng đầu tư

- TD vốn lưu động


- TD vốn cố định
• Theo lĩnh vực sử dụng vốn

- TD sản xuất
- TD tiêu dùng

23/12/22 122
5.2. Các loại hình tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

 Tín dụng thương mại


- Đặc điểm
- Ưu điểm
- Nhược điểm
(Nêu rõ về đối tượng tín dụng, quy mô, thời
hạn, phạm vi, tính chất quan hệ TD, những
tác động hay ảnh hưởng)

23/12/22 123
5.2. Các loại hình tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

 Tín dụng ngân hàng


- Đặc điểm
- Ưu điểm
- Nhược điểm
(Nêu rõ về đối tượng tín dụng, quy mô, thời
hạn, phạm vi, tính chất quan hệ TD, những
tác động hay ảnh hưởng)

23/12/22 124
5.2. Các loại hình tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

 Tín dụng Nhà nước


- Đặc điểm
- Ưu điểm
- Nhược điểm
(Nêu rõ về đối tượng tín dụng, quy mô, thời
hạn, phạm vi, tính chất quan hệ TD, những
tác động hay ảnh hưởng)

23/12/22 125
5.2. Các loại hình tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

 Tín dụng thuê mua


- Đặc điểm
- Ưu điểm
- Nhược điểm
(Nêu rõ về đối tượng tín dụng, quy mô, thời
hạn, phạm vi, tính chất quan hệ TD, những
tác động hay ảnh hưởng)

23/12/22 126
5.2. Các loại hình tín dụng trong nền
kinh tế thị trường

 Tín dụng tiêu dùng


- Đặc điểm
- Ưu điểm
- Nhược điểm
(Nêu rõ về đối tượng tín dụng, quy mô, thời
hạn, phạm vi, tính chất quan hệ TD, những
tác động hay ảnh hưởng)

23/12/22 127
Chương VI: Lãi suất
6.1. Bản chất và vai trò của lãi suất
6.2. Phân loại lãi suất
6.3. Một số phân biệt về lãi suất
6.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất
trong nền kinh tế thị trường
6.5. Chính sách lãi suất và những cải
cách về quản lý lãi suất

23/12/22 128
6.1. Bản chất và vai trò của lãi suất
6.1.1.Bản chất của LS
 Khái niệm

- Lợi tức: là phần chênh lệch giữa số vốn thu về cuối


kỳ và số vốn bỏ ra ban đầu (vốn gốc)
- Lãi suất: là tỷ lệ giữa lợi tức đạt được trong kỳ và
số vốn bỏ ra đầu kỳ (vốn gốc)
 Bản chất

- Lợi tức: là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mà


người sử dụng vốn (người vay) nhượng lại cho người
cho vay do sử dụng vốn vay trong một thời gian
nhất định
- Lãi suất: là giá cả của khoản vay, là chi phí để có
cơ hội sử dụng vốn vay

23/12/22 129
6.1. Bản chất và vai trò của lãi suất
6.1.2. Vai trò của LS
 LS là thước đo hiệu quả sử dụng vốn
 LS là căn cứ lựa chọn nguồn tài trợ hoặc lĩnh vực
bỏ vốn đầu tư
 LS ảnh hưởng đến quyết định KD của DN
 LS là điều kiện hình thành và phát triển TTCK
 LS là công cụ thúc đẩy hạch toán KT
 LS là công cụ điều tiết vĩ mô nền KT
Ý nghĩa:
- Đối với người cho vay:LS nói lên khả năng sinh
lợi của vốn cho vay
- Đối với người đi vay: LS là giá cả của khoản
vay, là cơ sở xác định chi phí của vốn vay
23/12/22 130
6.2.Phân loại LS
a- Căn cứ giá trị thực của khoản lãi thu được
- LS danh nghĩa:là LS tính theo giá trị danh nghĩa
của tiền tệ vào thời điểm xem xét
- LS thực:là LS danh nghĩa sau khi đã loại đi ảnh
hưởng của LP hoặc lên giá tiền tệ. Có 2 loại:
LS thực tính trước, LS thực tính sau
b- Căn cứ vào tính chất của khoản vay
- Lãi suất tiền gửi ngân hàng:là LS mà NH trả cho
các khoản tiền gửi vào NH
- Lãi suất tín dụng ngân hàng: LS mà người đi
vay phải trả cho NH

131
6.2.Phân loại LS
c- Căn cứ loại nghiệp vụ tín dụng
- Lãi suất chiết khấu: là LS áp dụng khi NH cho
vay dưới hình thức chiết khấu các thương phiếu
và các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán
của KH
- Lãi suất tái chiết khấu:là LS áp dụng khi
NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức chiết
khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá
chưa đến hạn thanh toán của KH

132
6.2.Phân loại LS

d- Căn cứ vào loại tiền cho vay


- Lãi suất nội tệ
- Lãi suất ngoại tệ
e- Căn cứ phạm vi tín dụng
- Lãi suất trong nước: LS áp dụng cho các
khoản tín dụng trong nước
- Lãi suất quốc tế: LS áp dụng cho các khoản
tín dụng quốc tế

23/12/22 133
6.2.Phân loại LS
g- Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất quy định
- Lãi suất cố định: LS ko thay đổi trong suốt thời
gian vay
- Lãi suất thả nổi: LS có sự điều chỉnh lên xuống
theo LS thị trường trong suốt thời gian vay
h- Căn cứ tính pháp lý
- Lãi suất liên ngân hàng: LS mà các NH áp dụng khi
cho nhau vay trên TT liên NH
- Lãi suất cơ bản: là LS do NHTW quy định, được các
NHTM sử dụng làm cơ sở để ấn định LS kinh doanh

23/12/22 134
6.3. Một số phân biệt về lãi suất
6.3.1.LS thực và LS danh nghĩa
- LS danh nghĩa (in):là LS được xác định trên
giá trị danh nghĩa của khoản lợi tức nhận được
(ko tính đến ảnh hưởng của yếu tố lạm phát hay
lên giá tiền tệ)
- LS thực (ir):là lãi suất được xác định trên giá
trị thực của khoản lợi tức nhận được, đó là LS
danh nghĩa sau khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát
hay lên giá tiền tệ

23/12/22 135
6.3. Một số phân biệt về lãi suất

* Mối quan hệ giữa in và ir


- Trong điều kiện lạm phát thấp ii < 10%
ir = in - ii
- Trong điều kiện lạm phát cao ii >=10%
i n - ii
ir = ________
ii + 1
Ví dụ:

23/12/22 136
6.3. Một số phân biệt về lãi suất
6.3.2.LS và Tỷ suất lợi tức
- Lãi suất:là tỷ lệ % giữa lợi tức và vốn gốc cho vay
Lợi tức
Lãi suất = ________ x 100%
Vốn gốc

- Tỷ suất lợi tức : là tỷ lệ % giữa thu nhập của người cho


vay và vốn gốc cho vay
Thu nhập
Ty suat loi tuc = ________ x 100%
Vốn gốc
T.đó: Thu nhập của người cho vay bao gồm Lợi tực+ các
khoản phí thu được liên quan đến khoản vay (phí hồ sơ, phí
nghiệp vụ tín dụng,phí thẩm định khả năng TC của người
vay, phí thẩm định giá của TS thế chấp,…)

23/12/22 137
6.3. Một số phân biệt về lãi suất

* Nhận xét: Tỷ suất lợi tức luôn > Lãi suất


 Ví dụ:
- NH cho vay với LS 16%/năm
- NH thu các khoản phí liên quan đến món
vay: 2%. Vậy, thu nhập của NH từ món vay
là 18%, do đó, Tỷ suất lợi tức của món vay
là 18%/năm

23/12/22 138
6.4. Các loại lãi suất và phương pháp
đo lường
6.4.1. Lãi suất đơn
 Khái niệm: LS đơn là LS được đo lường bằng
cách so sánh giữa khoản lợi tức nhận được cuối
kỳ với số vốn gốc cho vay đầu kỳ
Số lãi đó được giữ nguyên từ kỳ đầu tới kỳ cuối
mà ko cộng gộp lãi vào gốc
Nếu gọi:
n là số kỳ cho vay (tháng, năm), n=1,2,3...
i1, i2, i3,...in là lãi suất của các kỳ tương ứng
Thì i1= i2= i3=...=in

23/12/22 139
6.4.1. Lãi suất đơn

 Cách đo lường
Lãi suất đơn i = (F – P)/P.n
(%)
 Ứng dụng
- Tính lãi: L = F – P
hoặc L = P. i. n
- Xác định số tiền thu về cuối kỳ cho
vay F = P.(1+ i.n)

23/12/22 140
6.4.1. Lãi suất đơn
 Ví dụ:
Một người có khoản tiền 100 triệu đồng, gửi TK
tại NH trong thời gian 3 năm, LS tiền gửi là
10%/năm . Số lãi trong 3 năm là:
L3=100tr x 10%/năm x3 năm=30tr
 Số tiền thu về cuối năm thứ 3 là

V3 =100t+ 30tr =130tr


Hoặc V3 = 100tr x(1+10%x3)= 130tr

23/12/22 141
6.4. Các loại lãi suất và phương
pháp đo lường
6.4.2. Lãi suất kép
 Khái niệm: LS kép là LS được đo lường bằng
cách so sánh tổng số lợi tức nhận được trong kỳ
với số vốn gốc cho vay đầu kỳ, trong đó, số lợi
tức của kỳ trước có gộp vào gốc để sinh lãi ở
các kỳ sau.
Do vậy:
i1 khác i2 khác i3 khác...in

23/12/22 142
6.3.2. Lãi suất kép
 Cách đo lường
Lãi suất kép Ĩ = ((1+ i)n -1) /n
(%)
 Ứng dụng
- Tính lãi: L = F – P
hoặc L = P.((1+ i)n -1)
- Xác định số tiền thu về cuối kỳ cho vay
F = P.(1+ i)n

23/12/22 143
6.4.2. Lãi suất kép
 Ví dụ: cũng với khoản tiền trên, nhưng áp dụng
cách tính lãi kép
- Nếu n=3 thì:
- Số tiền lãi nhận được sau 3 năm gửi TK là:
L3=100trx((1+ 10%)3 -1)= 33,1tr
- Số tiền thu về cuối năm thứ 3 là:
V3=100trx(1+10%)3= 133,1tr
Lãi suất kép xác định được là:
Ĩ3 = ((1+ i)3 -1) /3 = 11,03%
- Nếu n=5 thì:
V5=100trx(1+10%)5= 161,051tr
Ĩ5 = ((1+ i)5 -1) /5 = 12,21%

23/12/22 144
Thảo luận
 Mâu thuẫn giữa người gửi tiền, người
vay tiền về cách tính lãi và biện pháp
giải quyết của NH?

23/12/22 145
6.4. Các loại lãi suất và phương
pháp đo lường

6.4.3. Lãi suất hoàn vốn


 Lãi suất hoàn vốn:là LS làm cân bằng giá trị
hiện tại của khoản tiền thanh toán nhận được
từ 1 khoản tín dụng với giá trị hôm nay của
khoản tín dụng đó.
 Gọi:

PV:giá trị hiện tại của vốn tín dụng


FV:giá trị tương lai của vốn tín dụng sẽ được thanh toán
n: số thời gian cho vay
FP:số tiền thanh toán hàng năm(coupon)
i: LS hoàn vốn

23/12/22 146
6.4.3. Lãi suất hoàn vốn
 Phương trình cân bằng:
FP FP FP FV
PV=___ + ____ +…… + ____ + _____
(1+i)1 (1+i)2 (1+i)n (1+i)n

Ví dụ:

23/12/22 147
6.4.3. Lãi suất hoàn vốn
 Thực chất LS hoàn vốn là LS kép, trên cơ sở
biết số vốn bỏ ra hôm nay (PV), số tiền thu
về dự kiến trong tương lai(FV) và thu nhập
đều hàng năm (FP), thì tương ứng với LS
cân bằng i

23/12/22 148
6.4.3. Lãi suất hoàn vốn
a- Lãi suất hoàn vốn hiện hành:
(Đối với trái phiếu thu nhập đều/Coupon Bond)
- Khái niệm: Lãi suất hoàn vốn hiện hành là
tỷ lệ giữa số tiền thanh toán coupon hàng năm
và giá của trái phiếu
- Cách tính:
C
ic=_____
Pcb
- Ứng dụng: Biết ic, C ;sẽ xác định được Pcb

23/12/22 149
6.4.3. Lãi suất hoàn vốn
b- Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm
(Đối với trái phiếu chiết khấu/Trái phiếu tính
giảm/Discount Bond)
- Khái niệm: Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính
giảm được coi như tỷ suất lợi nhuận của trái
phiếu.
- Cách tính:
F - Ptg 360
itg= ________ x _____
F N
- Ứng dụng:
Nếu biết itg, F,N thì sẽ xác định được Ptg

23/12/22 150
6.5. CÊu tróc cña l·i suÊt
 C¸c ®Æc ®iÓm cña l·i suÊt trªn thÞ tr­êng
 Cã nhiÒu lo¹i l·i suÊt kh¸c nhau

 C¸c l·i suÊt thay ®æi cïng chiÒu víi nhau

 L·i suÊt dµi h¹n th­êng cao h¬n l·i suÊt ng¾n h¹n

23/12/22 151
6.5. CÊu tróc cña l·i suÊt
 Lý thuyết về lượng cầu tài sản
Các nhà lý thuyết về lượng cầu tài sản chia
tài sản ra làm 2 loại:
- TS tài chính
- TS phi tài chính
Các TS khác nhau bởi khả năng sinh lời và
mức độ thanh khoản(liquidity)
 Do vậy, LS được định nghĩa là chi phí cơ
hội của việc nắm giữ tiền

23/12/22 152
a) CÊu tróc rñi ro cña l·i suÊt
 2 lo¹i tr¸i phiÕu cã cïng kú h¹n nh­ng cã l·i suÊt
kh¸c nhau, lµ v× sù kh¸c nhau vÒ:
 Møc ®é rñi ro: rñi ro tr¶ nî/ rñi ro vì nî

 TÝnh thanh kho¶n

 Kh¸c biÖt trong chÝnh s¸ch thuÕ

23/12/22 153
b) CÊu tróc kú h¹n cña l·i suÊt
 Lý thuyÕt vÒ dù tÝnh
 Gi¶ thiÕt: tr¸i phiÕu ë nh÷ng kú h¹n kh¸c nhau lµ nh÷ng
hµng ho¸ cã thÓ thay thÕ cho nhau
 KÕt luËn: l·i suÊt cña tr¸i phiÕu dµi h¹n b»ng b×nh qu©n l·i
suÊt ng¾n h¹n trong thêi gian tån t¹i cña tr¸i phiÕu
 CM: gi¶ sö nhµ ®Çu t­cã 10tr ® vµ dù ®Þnh ®Çu t­trong 2
n¨m. Nh­vËy cã thÓ cã 2 chiÕn l­îc ®Çu t­:
 (*) mua 1 tr¸i phiÕu kú h¹n 2 n¨m víi l·i suÊt i2t%/n¨m
 (**) mua tr¸i phiÕu phiÕu kú h¹n 1 n¨m, sau 1 n¨m l¹i tiÕp tôc
mua tr¸i phiÕu kú h¹n 1 n¨m tiÕp theo

23/12/22 154
b) CÊu tróc kú h¹n cña l·i suÊt
 Lý thuyÕt thÞ tr­êng ph©n ®o¹n
 Gi¶ thiÕt: tr¸i phiÕu ë nh÷ng kú h¹n thanh to¸n kh¸c nhau
lµ nh÷ng hµng ho¸ hoµn toµn kh«ng thay thÕ nhau
 KÕt luËn: l·i suÊt cña tr¸i phiÕu ë nh÷ng kú h¹n kh¸c nhau

lµ do cung cÇu vèn ë nh÷ng kú h¹n ®ã quyÕt ®Þnh vµ bëi


v× d©n chóng ­u tiªn n¾m gi÷ c¸c tr¸i phiÕu ng¾n h¹n (do
rñi ro thÊp h¬n) nªn lµm cho l·i suÊt dµi h¹n cao h¬n l·i
suÊt ng¾n h¹n

23/12/22 155
b) CÊu tróc kú h¹n cña l·i suÊt
 Lý thuyÕt vÒ m«i tr­êng ­u tiªn
 Gi¶ thiÕt: nhµ ®Çu t­­u tiªn n¾m gi÷ c¸c tr¸i phiÕu cã kú h¹n
thanh to¸n trïng víi kú h¹n ®Çu t­cña hä, nh­ng vÉn quan t©m
®Õn lîi tøc cña tr¸i phiÕu ë nh÷ng kú h¹n kh¸c, vµ s½n sµng
n¾m gi÷ tr¸i phiÕu ë nh÷ng kú h¹n kh¸c ®ã nÕu nh­l·i suÊt
lµ hÊp dÉn.
 KÕt luËn: l·i suÊt dµi h¹n b»ng b×nh qu©n l·i suÊt ng¾n h¹n

dù tÝnh trong thêi gian tån t¹i cña tr¸i phiÕu céng víi møc bï
kú h¹n d­¬ng t­¬ng øng víi cung cÇu ë tõng kú h¹n.

23/12/22 156
6.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi
suất trong nền kinh tế thị trường
6.5.1. Cung và Cầu về vốn tín dụng
6.5.2. Mức lạm phát kỳ vọng
6.5.3. Ảnh hưởng của bội chi ngân sách và
những biện pháp xử lý bội chi
6.5.4. Mức độ rủi ro của món vay
6.5.5. Thời hạn tín dụng
6.5.6. Đặc điểm tâm lý công chúng
6.5.7. Các Chính sách và sự can thiệp của NN
6.5.8. Ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận b/quân
6.5.9. Ảnh hưởng của thị trường tài chính q.tế

23/12/22 157
KÕt luËn
 L·i suÊt danh nghÜa = f (l·i suÊt thùc, møc bï kú
h¹n, møc bï rñi ro, l¹m ph¸t dù tÝnh)

 Liªn hÖ thùc tÕ diÔn biÕn l·i suÊt ë ViÖt Nam?


 L·i suÊt huy ®éng vµ cho vay cña c¸c NHTM?
 L·i suÊt ®Çu thÇu tr¸i phiÕu chÝnh phñ?
 L·i suÊt giao dÞch cña c¸c lo¹i tr¸i phiÕu trªn thÞ tr­êng
thø cÊp?
 L·i suÊt giao dÞch cña tr¸i phiÕu CP trªn thÞ tr­êng tù
do???

23/12/22 158
Nh¾c l¹i néi dung bµi
 C¸c kh¸i niÖm vÒ l·i suÊt
 Lý thuyÕt vÒ l­îng cÇu tµi s¶n
 C¸c yÕu tè t¸c ®éng tíi l·i suÊt
 CÊu tróc cña l·i suÊt

23/12/22 159
6.6. Chính sách lãi suất và những
cải cách về quản lý lãi suất

 Liên hệ thực tế về việc quản lý lãi suất


trong thời gian qua
Tham khảo: TV, báo chí, Internet, các tài
liệu chuyên môn,…

23/12/22 160
Chương 7:
Thị trường tài chính
7.1. Khái niệm và chức năng của thị trường tài
chính
7.1.1. Khái niệm thị trường tài chính
7.1.2. Chức năng và vai trò của TT tài chính
7.2. Cấu trúc của thị trường tài chính
7.2.1. Căn cứ vào thời hạn chuyển giao vốn va
muc do rui ro
7.2.2. Căn cứ vào tính chất các công cụ tài chính
7.2.3. Căn cứ vào quá trình chuyển giao
7.2.4. Căn cứ vào mức độ can thiệp của CP
7.3. Các công cụ của thị trường tài chính
7.3.1. Các công cụ của thị trường tiền tệ
7.3.2. Các công cụ của thị trường vốn
7.4. Thị trường tài chính của một số nước trên thế
giới
23/12/22 161
7.1. Khái niệm và chức năng của thị
trường tài chính

7.1.1. Khái niệm thị trường tài chính


 TTTC: Là nơi diễn ra hoạt động mua, bán
và chuyển nhượng quyền sử dụng vốn
 TTTC : khái niệm để chỉ những người tham
gia hoạt động mua bán trên TT

23/12/22 162
7.1. Khái niệm và chức năng của thị
trường tài chính
7.1.2. Chức năng và vai trò của thị trường tài
chính
 Chức năng của TTTC:
- Chức năng dẫn vốn: Chu chuyÓn vèn trùc tiÕp tõ ng­
êi tiÕt kiÖm tíi ng­êi sö dông vèn/ng­êi ®i vay
TTTC thực hiện chức năng dẫn vốn thông qua
+hoạt động TC trực tiếp
+hoạt động TC gián tiếp
- Chức năng tiết kiệm: TTTC cung cấp điểm sinh
lời cho tiết kiệm
- Chức năng thanh khoản: TTTC có khả năng
chuyển tài sản thành tiền

23/12/22 163
7.1. Khái niệm và chức năng của thị
trường tài chính
 Vai trò của TTTC:
- TTTC thúc đẩy tích luỹ và tập trung vốn
- TTTC có vai trò giám sát, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn (ph©n bæ nguån lùc tèt h¬n), giúp cho
việc sử dụng vốn hiệu quả hơn
- TTTC tạo đ/k để thực hiện CS mở cửa, cải
cách kinh tế
- TTTC cho phép sử dụng các giấy tờ có giá,
cho phép đổi hoặc mua bán các loại tiền mặt,
ngoại tệ, CK,... TTTC x¸c ®Þnh gi¸ c¶ vµ cung cÊp
tÝnh thanh kho¶n cho c¸c lo¹i tµi s¶n tµi chÝnh
TTTC có vai trò thoả mãn nhu cầu của người
sử dụng vốn và nhà đầu tư
23/12/22 164
7.1. Khái niệm và chức năng của thị
trường tài chính
7.1.3. Các chủ thể của thị trường tài chính
 Chủ thể đi vay (người cần vốn)

- Chính phủ
- Doanh nghiệp
- Cá nhân, các tổ chức XH
- Các tổ chức TCTG
 Chủ thể cho vay (nhà đầu tư)

- (Như trên)
 Các trung gian

- Người môi giới


- Người điều hành

23/12/22 165
7.2. Cấu trúc của thị trường tài
chính

7.2.1. Căn cứ vào thời hạn chuyển giao


vốn và mức độ rủi ro
 Thị trường tiền tệ: chuyªn m«n hãa bëi c¸c giao
dÞch vèn ng¾n h¹n

 Thị trường vốn: chuyªn m«n hãa bëi c¸c giao


dÞch vèn trung vµ dµi h¹n

23/12/22 166
7.2. Cấu trúc của thị trường tài
chính
7.2.2. Căn cứ vào tính chất các công cụ tài
chính
 Thị trường nợ: giao dÞch c¸c c«ng cô nî nh­tr¸i
phiÕu vµ c¸c mãn vay thÕ chÊp; lµ n¬i h×nh thµnh
c¸c lo¹i l·i suÊt ng¾n h¹n vµ dµi h¹n trong nÒn kinh

 Thị trường vốn cổ phần : giao dÞch cæ phiÕu


cña c¸c c«ng ty, c¸c quyÒn ®èi víi c«ng ty; ph¶n ¸nh
dù tÝnh vÒ ho¹t ®éng trong t­¬ng lai cña c¸c c«ng ty
cæ phÇn

23/12/22 167
7.2. Cấu trúc của thị trường tài
chính

7.2.3. Căn cứ vào quá trình phát hành và


lưu thông các công cụ TC
 Thị trường sơ cấp/TT cấp 1: giao dÞch c¸c
lo¹i chøng kho¸n míi ®­îc ph¸t hµnh lÇn ®Çu, t¹o hµng
ho¸ cho thÞ tr­êng
 IPO (initial public offering)

 Ph¸t hµnh bæ sung

 C¸c ph­¬ng thøc ph¸t hµnh: b¶o l·nh ph¸t hµnh,

®¹i lý ph¸t hµnh, ph¸t hµnh trùc tiÕp


 KÕt qu¶ ho¹t ®éng trªn thÞ tr­êng cÊp 1

23/12/22 168
7.2. Cấu trúc của thị trường tài
chính

7.2.3. Căn cứ vào quá trình phát


hành và lưu thông các công cụ TC
 Thị trường thứ cấp/TT cấp 2:giao dÞch c¸c
lo¹i chøng kho¸n ®· ph¸t hµnh lÇn ®Çu trªn thÞ tr­êng
cÊp 1
 Vai trß:
 x¸c ®Þnh gi¸ c¶ tµi s¶n tµi chÝnh

 cung cÊp tÝnh thanh kho¶n

23/12/22 169
7.2. Cấu trúc của thị trường tài
chính

7.2.4. Căn cứ vào mức độ can thiệp của


Chính phủ
 TT Sở giao dịch/TT tập trung
 TT ngoài Sở giao dịch/TT phi tập trung

- OTC: TT giao dịch qua quầy


- UPCoM:Thị trường giao dịch cổ phiếu của
các Công ty đại chúng chưa niêm yết
 TT thứ ba
 TT Private

23/12/22 170
7.2. Cấu trúc của thị trường tài
chính

øng dông:
- Së GDCK TP HCM lµ vÝ dô cña nh÷ng
cÊu tróc thÞ tr­êng nµo ?

23/12/22 171
7.3. Các công cụ của thị trường tài
chính

7.3.1. Các công cụ của thị trường tiền tệ


 Tín phiếu kho bạc
 Chứng chỉ tiền gửi
 Thương phiếu
 Hối phiếu thuận trả được ngân hàng chấp
thuận
 Các món vay ngắn hạn

23/12/22 172
7.3. Các công cụ của thị trường tài
chính

7.3.2. Các công cụ của thị trường vốn


 Cổ phiếu:CP thường, CP ưu đãi, CP có/ko
ghi danh
(Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm mỗi loại...)
 Trái phiếu: TP Chính phủ, TP Công ty (DN),
TP Đô thị (TP Địa phương)
(Khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm mỗi loại...)
- Phân loại trái phiếu Theo cách thức trả laĩ, theo
hình thức lãi suất, theo khả năng chuyển đổi
 Các món vay trung/dài hạn có thế chấp

23/12/22 173
7.4. Thị trường tài chính của một số
nước trên thế giới

Tham khảo :
 TTCK Newyork

 TTCK London

 TTCK Paris

 TTCK Tokyo

 TTCK ở các nước Đông Nam Á

23/12/22 174
Chương 8:
Các tổ chức tài chính trung gian
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ chức tài
chính trung gian
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
8.2.1. Các ngân hàng thương mại
8.2.2. Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân
hàng
a- Chức năng và hoạt động của tổ chức tài
chính trung gian phi ngân hàng
b- Một số loại hình tổ chức tài chính trung gian
phi ngân hàng
c- Sự khác biệt cơ bản giữa các NHTM với các
tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng

23/12/22 175
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian
 Khái niệm
- Định chế tài chính (Finalcial Institution/Finalcial
Intermediares = Các Tổ chức TCTG/ Các Trung gian tài
chính): là một nhóm các tổ chức thương mại và công
cộng tham gia vào việc trao đổi, cho vay, đi mượn và đầu
tư tiền tệ. Đó là 1 TGTC
- Định chế TC: là tổ chức thu thập accs nguồn quỹ từ
công chúng để đầu tư vào các tài sản tài chính như: CP,
TP, công cụ trên TTTT, tài khoản tiết kiệm ở NH hoặc cho
vay
- Tiếng Hán: “Định chế” = “Thể chế”, có nghĩa là các quy
định có sẵn, chứ ko phải là tổ chức hay cơ quan Do vậy,
Định chế TC là “các quy định trong lĩnh vực TC” chứ ko có
nghĩa là Tổ chức TC

23/12/22 176
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian

 Khái niệm
- Tổ chức tín dụng
Điều 12- Luật Các TCTD: “TCTD là các định
chế tài chính chuyên thực hiện các hoạt
động KD trong lĩnh vực TC- tiền tệ- tín
dụng-NH”.
- Các TCTD gồm:
+ Các NHTM
+ Các tổ chức TCTG phi NH

23/12/22 177
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian
+ Các NHTM:là tổ chức KD tiền
tệ mà hoạt động chủ yếu và thường
xuyên của nó là nhận tiền gửi với
trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay,làm nghiệp vụ
chiết khấu và làm các phương tiện
thanh toán

23/12/22 178
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian

+ Các Tổ chức tài chính trung gian


phi ngân hàng: là các TCTD được
thực hiện 1 số hoạt động như là nội
dung KD thường xuyên (cho vay, đầu
tư, thuê mua,..) nhưng thuyệt đối ko
được nhận tiền gửi ko kỳ hạn và ko
được làm dịch vụ thanh toán
(Tham khảo: Luật các tổ chức TD, Nghị định 79/
2002/NĐ-CP về Công ty TC)

23/12/22 179
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian
 Chức năng của các TCTCTG
 1-Tạo vốn:các TCTCTG tiến hành huy động vốn
tạm thời nhà rỗi trong nền KT để hình thành nên
các quỹ tiền tệ để đầu tư hoặc cho vay
+ Phương thức huy động vốn:
- Tự nguyện: qua cơ chế LS
- Bắt buộc: qua cơ chế điều hành của CP
(VD: vay liên NH, trái phiếu CP, TP của NHNN)
+ Ý nghĩa:với chức năng tạo vốn, các TCTCTG
đem lại lợi ích cho bản thân và cho những người
tiết kiệm
23/12/22 180
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian

 Chức năng của các TCTCTG


2- Cung ứng vốn cho nền kinh tế: Quỹ tiền tệ
tập trung được của các TCTCTG được dùng để
cho vay/cung ứng cho những người có nhu cầu
sử dụng vốn (CP, DN,các tổ chức, các cá nhân,
…)
3- Chức năng kiểm soát: các TCTCTG thực
hiện giám sát, kiểm tra trước-trong và sau khi
cho vay để giảm thiểu sự lựa chọn đối nghịch và
rủi ro đạo đức do thông tin ko cân xứng tạo ra.

23/12/22 181
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian
 Vai trò của các TCTCTG
- Góp phần giảm bớt chi phí thông tin và giao
dịch cho mỗi cá nhân, tổ chức và nền KT
- Đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu của người
cần vốn và người có vốn, do các TCTCTG có sự
chuyên môn hóa cao
- Đem lại lợi ích cho người tiết kiệm và người sử
dụng vốn
- Các TCTCTG thực hiện có hiệu quả các DV:tư
vấn, môi giới, tài trợ, phòng ngừa rủi ro,…

23/12/22 182
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính
trung gian
8.2.1. Các tổ chức nhận tiền gửi (các NH)
 Các Ngân hàng thương mại

Theo tính chất sở hữu và hình thức tổ chức, gồm:


- NHTM quốc doanh
- NHTM cổ phần: đô thị, nông thôn
- NHTM liên doanh
- NHTM nước ngoài, Chi nhánh – Văn phòng đại diện
NHTM nước ngoài
 Các NH tiết kiệm/ Quỹ tiết kiệm
 NH Đầu tư và NH Phát triển
 NH Chính sách
 Các Quỹ tín dụng nhân dân

23/12/22 183
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính
trung gian
8.2.2. Các tổ chức tài chính trung gian
phi ngân hàng
A- Công ty tài chính:
1- Khái niệm: Cty TC là loại hình TCTCTG phi
NH với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy
động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư,
cung ứng các DV tư vấn về TC, TT và thực hiện
một số DV khác theo quy định của pháp luật,
nhưng ko được làm DV thanh toán, ko được
nhận tiền gửi dưới 1 năm.
2- Nguồn vốn:
- Vốn tự có
- Vốn huy động

23/12/22 184
A- Công ty tài chính
- Vốn tự có:
+ Vốn Điều lệ (>=300 tỷ)
+ Quỹ Dự trữ rủi ro
+ Lợi nhuận chưa chia
+ Giá trị tăng lên do định giá lại TSCĐ
+ Các loại vốn, quỹ khác
- Vốn huy động:
+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên
+ Phát hành kỳ phiếu, TP, chứng chỉ tiền gửi và các
giấy tờ có giá khác.
+ Vay của các TCTD khác ở trong và ngoài nước
+ Tiếp nhận vốn ủy thác của CP, các tổ chức và cá
nhân ở trong và ngoài nước

23/12/22 185
A- Công ty tài chính
3- Hoạt động:
- Huy động vốn
- Hoạt động tín dụng: cho vay, chiết khấu,
tái chiết khấu, cầm cố các GTCG, bảo lãnh,

- Hoạt động mở TK và DV ngân quỹ
- Các hoạt động khác
+ Các hoạt động phải được NHNN cho phép:
h/đ ngoại hối,h/đ bao thanh toán,các h/đ
khác

23/12/22 186
B- Công ty Bảo hiểm
1- Khái niệm: là 1 loại DN kinh doanh trong lĩnh vực cung
cấp các DV BH. Có 2 loại BH:
- BH thương mại (BH rủi ro)
- BHXH
2- Nguồn vốn:
- Vốn tự có: như Cty TC
- Phí BH: là khoản tiền mà người tham gia BH nộp định
kỳ cho DN BH để được nhận các DV BH theo điều kiện
thỏa thuận trong Hợp đồng BH
3- Hoạt động
- Hoạt động nghiệp vụ BH
- Hoạt động TC

23/12/22 187
C- Công ty Chứng khoán
1- Khái niệm: Cty CK là một TVCTCTG ở thị trường CK,
thực hiện vai trò TGTC thông qua ccas hoạt động
kinhh doanh CK
2- Các nghiệp vụ KD chứng khoán
- Môi giới CK
- Tự doanh CK
- Bảo lãnh phát hành CK
- Lưu ký CK
- Tư vấn đầu tư CK
- Tư vấn tài chính
- Quản lý danh mục đầu tư CK

23/12/22 188
C- Công ty Chứng khoán

3- Nguồn vốn
- Vốn Điều lệ
- Phát hành CK của công ty
- Vốn vay
 Điều kiện về vốn

23/12/22 189
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính
trung gian
8.2.2.Chức năng và hoạt động của tổ
chức TCTG phi ngân hàng
 Nguồn vốn huy động bằng cách nào
 Sử dụng nguồn vốn đó cho các mục đích của tổ
chức TCTG, chú ý hoạt động đầu tư, cho vay,làm
sinh lợi vốn,...
(Tham khảo các tài liệu về từng tổ chức nói trên)

23/12/22 190
8.3. Sự khác biệt cơ bản giữa các
NHTM với các tổ chức TCTG
 Được mở và quản lý tài khoản thanh toán
của các tổ chức và cá nhân
 Được phép nhận và sử dụng tiền gửi để cho
vay, thanh toán và thực hiện các dịch vụ
NH
 Huy động tiền gửi: ko thời hạn/có thời hạn
 Cấp tín dụng đa dạng: ngắn-trung-dài hạn
 Chức năng trung gian thanh toán
 Vốn điều lệ tối thiểu >= Vốn pháp định

23/12/22 191
Chương 9:
Ngân hàng thương mại

9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của


NHTM
9.2. Khái niệm và chức năng của NHTM
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM
9.4. Các hoạt động của NHTM
9.4.1 Hoạt động nguồn vốn
9.4.2 Hoạt động sử dụng vốn
9.4.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ

23/12/22 192
Chương 9:
Ngân hàng thương mại (tiếp)

9.5. Quản lý hoạt động ngân hàng thương


mại
9.5.1. Mục đích quản lý hoạt động ngân
hàng thương mại
9.5.2. Nội dung quản lý
- Quản lý nguồn vốn
- Quản lý tiền cho vay
- Tiền dự trữ và quản lý tiền dự trữ
- Quản lý tài sản
- Quản lý rủi ro lãi suất và tỷ giá

23/12/22 193
9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của NHTM

9.1.1. Sự ra đời
 Hoạt động kinh doanh tiền tệ phát triển trở
thành nghề ngân hàng với các nghiệp vụ
ngày càng đa dạng
 Từ cá nhân kinh doanh, phát triển thành
doanh nghiệp chuyên kinh doanh các DV về
tiền tệ với tên gọi “nhà băng”
 Các NH đầu tiên ra đời ở châu Âu, tại các
nước có hoạt động kinh tế thương mại phát
triển: Anh, Pháp, Ý, Hà Lan,…

23/12/22 194
9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của NHTM
9.1.2. Quá trình phát triển
 Giai đoạn TK 15-18: các NH độc lập, chưa
thành hệ thống, đều thuộc sở hữu tư nhân
 Giai đoạn TK 18- cuối TK 19: Có sự can
thiệp của NN, Hệ thống NH chia thành 2 hệ
thống: các NH phát hành (sau này là
NHTW) và các NH trung gian

23/12/22 195
9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của NHTM

 Giai đoạn từ đầu TK20 đến nay: Các NH


trung gian phát triển với các đặc thù khác
nhau ở mỗi nước, có thể chia làm 4 loại:
- NH Thương mại/NH ký thác
- NH Kinh doanh/NH Đầu tư, NH Phát triển
- NH Đặc biệt
- NH vì mục đich XH (NH Chính sách, NH vì
người nghèo, NH Sinh viên)

23/12/22 196
9.2. Chức năng của NHTM
9.2.1. Khái niệm
9.2.2. Chức năng của NHTM
 Chức năng trung gian tài chính

- Trung gian tín dụng: Huy động (đi vay) và Cho vay
(cấp tín dụng)
- Trung gian thanh toán: cung cấp các phương tiện
thanh toán và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán cho
các tổ chức và cá nhân
 Chức năng tạo phương tiện thanh toán: là khả
năng sáng tạo bút tệ, góp phần gia tăng khối lượng
tiền cung ứng cho nền KT. Thông qua đó thực hiện
chức năng thanh toán và cung cấp các DV ngân hàng.

23/12/22 197
9.2. Chức năng của NHTM
 Chức năng sản xuất
NHTM huy động và sử dung các nguồn lực (nhà
cửa,máy móc,phương tiện, vật liệu, nhân lực,
công nghệ,….) để tạo ra các “sản phẩm” và “dịch
vụ” ngân hàng

23/12/22 198
9.2. Chức năng của NHTM
9.2.3. Tổ chức của NHTM
 Tổ chức:
- Hội sở chính
- Sở Giao dịch
- Các Chi nhánh
- Phòng Giao dịch và các Quỹ tiết kiệm
- Các Cty trực thuộc (Cty Quản lý nợ và khai thác tài sản, Cty KD
vàng bạc đá quý,Cty TC, Cty cho thuê TC, Cty CK…)
 Bộ máy quản trị, điều hành & giám sát:
- Hội đồng quản trị
- Ban Điều hành/Ban Giám đốc
- Ban Kiểm soát

23/12/22 199
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM

9.3.1.Nguồn vốn
a-Tiền gửi giao dịch/T.gửi có thể phát séc
- Là khoản tiền của KH gửi vào nhằm mục đích
thanh toán, chi trả
- Khoản tiền này có thể được thanh toán theo yêu
cầu bằng: Lệnh rút tiền/TT séc
- Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhất của
NHTM. Chi phí cho nguồn vốn này gồm:
+ Trả lãi cho người gửi tiền
+ CP quản lý TK

23/12/22 200
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM

9.3.1.Nguồn vốn
a-Tiền gửi giao dịch (tiếp)
- Thủ tục mở TK
- Các hoạt động: Chuyển vào/Rút ra/Thanh
toán/Tất toán
- Tính lãi trên Tiền gửi GD: lãi được tính
theo phương pháp tích số/ NH sẽ tự động
tính lãi vào ngày cuối tháng/ Lãi được tự
động cộng dồn vào gốc/ LS của tiền gửi GD
thường tương đương tiền gửi TK ko kỳ hạn

23/12/22 201
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM

9.3.1.Nguồn vốn
b-Tiền gửi phi giao dịch/T.gửi tiết kiệm
- Là nguồn vốn quan trọng nhất của NH, chiểm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM
- Mục đích của tiền gửi là hưởng lãi, nên LS cao
hơn tiền gửi GD
- Tiền gửi TK ko được phát séc
- Có 2 loại:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
+Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

23/12/22 202
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM
 b-Tiền gửi phi giao dịch/T.gửi tiết kiệm(tiếp)
- Thủ tục mở TK tiết kiệm
- Các hoạt động:Gửi vào/Rút ra/Rút lãi định kỳ
hoặc cuối kỳ/Tất toán
- Tính lãi:
+ Phương pháp tính lãi: lãi đơn
+ Lãi ko được nhập gốc
+ LS được điều chỉnh theo cơ chế thị trường
và các chính sách KT vĩ mô

23/12/22 203
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM
9.3.1.Nguồn vốn (tiếp)
c-Vốn vay (Nợ)
- Vay các NHTM, các TCTD khác
- Vay của công ty mẹ, tập đoàn gốc
- Vay của NHTW (NHNN)
- Phát hành kỳ phiếu NHTM: chứng chỉ tiền gửi,
trái phiếu NH
- Vay của các DN dưới dạng các tích sản tài chính
d-Vốn riêng của NHTM (Vốn chủ sở hữu)
- Vốn Điều lệ: là vốn góp ban đầu khi mới thành
lập NH do các chủ SH thực hiện
- Vốn tích luỹ từ lợi nhuận ko chia
- Phát hành cổ phiếu bổ sung vốn

23/12/22 204
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM
9.3.2.Tài sản
 Tiền Dự trữ
- Dự trữ bắt buộc
- Dự trữ thanh toán/ Dự trữ vượt quá
(Tiền dự trữ là tài sản lỏng nhất, cần thiết phải duy
trì dự trữ, nhưng là tài sản ko sinh lời)
 Tiền mặt trong quá trình thu
- Tiền đang chuyển đi
- Tiền đang chuyển đến
 Tiền gửi ở các NHTM khác
* 3 loại tài sản trên đây có tính lỏng cao, còn gọi là
tiền mặt của NHTM, LN từ các tài sản này ko cao

23/12/22 205
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM
9.3.2.Tài sản (tiếp)
 Chứng khoán: NH dành một phần vốn để đầu tư
vào các CK có tính thanh khoản, có khả năng sinh
lợi
 Tiền cho vay: NH cấp các khoản tín dụng cho
khách hàng dưới nhiều hình thức. Đây là tài sản
sinh lợi lớn nhất cho NHTM, nhưng cũng là TS
kém lỏng nhất, có mức rủi ro cao nhất
 Các Tài sản khác
- TSCĐ: trụ sở, máy móc, thiết bị, phương tiện
vận tải, phương tiện thông tin, thiết bị quản lý,…
- Các TSLĐ: công cụ, dụng cụ,văn phòng phẩm,
mẫu biểu,…
23/12/22 206
9.4. Các hoạt động của NHTM
9.4.1 Hoạt động nguồn vốn
 Nhận tiền gửi từ các tổ chức và các tầng lớp dân

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ
phiếu và các giấy tờ có giá khác
 Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại VN và
các TCTD nước ngoài
 Vay vốn của NHTW dưới các hình thức tái cấp
vốn
 Các hình thức huy động vốn khác theo quy định
của NHTW

23/12/22 207
9.4. Các hoạt động của NHTM
9.4.2 Hoạt động sử dụng vốn
a- Tạo lập (thay đổi) tiền dự trữ
- Dự trữ bắt buộc: tỷ lệ DTBB cho các laoij tiền gửi theo
quy định của NHTW
- Dự trữ thanh toán: mức dự trữ là do nhu cầu giao dịch
của NH quyết định
Vai trò của tiền dự trữ trong việc quản lý dòng tiền
rút ra:
- Hạn chế chi phí khi có dòng tiền rút ra (do phải bán CK
hoặc phải đòi nợ trước hạn). CP này càng lớn thì các
NHTM càng muốn để dự trữ nhiều hơn
- Ngăn ngừa vỡ nợ NH (do mất khả năng thanh toán)

23/12/22 208
9.4. Các hoạt động của NHTM
9.4.2 Hoạt động sử dụng vốn
b- Gửi tiền ở các NHTM khác
Mục đích: Lợi nhuận, An toàn vốn, Sẵn sàng
thanh toán cho khách hàng
c- Đầu tư chứng khoán
- Mục đích:Lợi nhuận, Sẵn sàng chuyển thành
tiền
- Các loại CK: TP của CP, TP của các DN, TP của
các NHTM khác,...

23/12/22 209
9.4. Các hoạt động của NHTM
9.4.2.Hoạt động sử dụng vốn (tiếp)
d- Hoạt động tín dụng
- Cho vay/ cấp tín dụng ngắn-trung-dài hạn
- Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá
- Tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và giấy tờ có giá
ngắn hạn khác
- Bảo lãnh ngân hàng
- Cho thuê tài chính
- Bao thanh toán
- Các hoạt động tín dụng khác (thấu chi, tín dụng trả
góp, tín dụng tài trợ XNK, tín dụng đồng tài trợ, cho vay
tiêu dùng)

23/12/22 210
9.4. Các hoạt động của NHTM
9.4.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ
a- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
b- Các hoạt động dịch vụ khác
- Hùn vốn liên doanh, liên kết/Đầu tư trực tiếp, góp vốn
mua cổ phần của các DN và các TCTD khác
- Kinh doanh ngoại hối, vàng, DV kiều hối
- Kinh doanh DV bảo hiểm
- Các nghiệp vụ uỷ thác, đại lý
- DV cầm đồ, bảo quản tài sản, cho thuê két sắt,..
-DV NH điện tử:Home-banking, Net-banking, Phone-
Banking,...
- Các DV NH trên TTCK, nghiệp vụ NH quốc tế,...
23/12/22 211
9.5. Quản lý hoạt động của NHTM
9.5.1.Nguyên lý chung của việc quản lý tài
sản và nguồn vốn của NHTM
 Nguyên tắc

- Đủ tiền mặt để thanh toán


- Đa dạng hoá việc nắm giữ tài sản
- Giảm thiểu chi phí, tối đa hoá LN
 Mục đích quản lý hoạt động NHTM

- Phòng chống rủi ro dẫn đến phá sản


- Ngăn ngừa tình trạng mất khả năng thanh toán
- Phát huy vai trò của NHTM đối với sự phát triển
KTế

23/12/22 212
9.5. Quản lý hoạt động của NHTM

9.5.2. Nội dung quản lý


 Quản lý nguồn vốn

 Quản lý tiền cho vay

 Quản lý dự trữ

 Quản lý tài sản

 Quản lý rủi ro lãi suất và tỷ giá

23/12/22 213
9.5. Quản lý hoạt động của NHTM
 Biện pháp
 - Chấp hàng các quy định về DTBB, xác định mực DTTT
hợp lý
 - Tìm kiếm KH tốt để cho vay
 - Đa dạng hóa nắm giữ TS
 - Quản lý trạng thài lỏng của TS, nhằm giảm thiểu rủi ro
 - Chủ động điều chỉnh Bảng CĐTS của NHTM
 - Các nghiệp vụ hoán đổi LS
 - Sử dụng các công cụ vay nợ trên TT kỳ hạn và TT lựa
chọn
 - Trang thủ các “khe hở LS, khe hở tỷ giá”
 ….

23/12/22 214
Chương 10:
Cung và cầu tiền tệ
10.1. Quan niệm về tiền trong nền kinh tế
hiện đại
10.1.1. Tiền theo nghĩa hẹp và tiền theo nghĩa
rộng
10.1.2. Sự khác biệt giữa tiền và các tài sản
khác
10.2. Cung tiền tệ
10.2.1. Khái niệm về lượng tiền cung ứng và
các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng
tiền tệ
10.2.2. Thành phần của Cung tiền tệ
a- Cơ số tiền tệ.
b- Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM
23/12/22 215
Chương 10:
Cung và cầu tiền tệ (tiếp)
10.3. Cầu tiền tệ
10.3.1. Khái niệm về Cầu tiền tệ
10.3.2. Nhân tố tác động đến Cầu tiền tệ
10.4. Cân bằng Cung và Cầu tiền tệ
10.4.1. Sự cần thiết cân bằng Cung và Cầu
tiền tệ
10.4.2. Những tín hiệu của thị trường

23/12/22 216
10.1. Quan niệm về tiền trong nền
kinh tế hiện đại
10.1.1. Tiền theo nghĩa hẹp và tiền theo nghĩa
rộng
 Các quan niệm về tiền:

- Tiền là thứ trao đổi lấy hàng hóa, DV nhằm thỏa mãn
nhu cầu bản thân và mang tính dễ thu nhận.
- Tiền là chuẩn mực chung để so sánh giá trị của các hàng
hóa, DV.
- Thực tế , tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải
công nhận là một phương tiện thanh toán, phục vụ cho
trao đổi hàng hóa, DV của 1 quốc gia hay 1 nền KT
- Một vật được gọi là tiền khi thỏa mãn các chức
năng của tiền

23/12/22 217
10.1. Quan niệm về tiền trong nền
kinh tế hiện đại
 Đơn vị tiền tệ
- ĐVTT là tiêu chuẩn đo lường giá trị/thước đo giá trị
của 1 quốc gia
- Đơn vị tiền tệ của nhiều quốc gia có thể có cùng
một tên gọi (ví dụ: dollar, franc...) và để phân biệt
các đơn vị tiền tệ đó người ta thường phải gọi kèm
tên quốc gia sử dụng đồng tiền (ví dụ: dollar Úc).
Đơn vị tiền tệ của Việt Nam được gọi là đồng, ký hiệu
dùng trong nước là "đ", ký hiệu quốc tế là VND, đơn
vị nhỏ hơn của đồng là hào (10 hào = 1 đồng) và xu
(10 xu = 1 hào)

23/12/22 218
10.1. Quan niệm về tiền trong nền kinh
tế hiện đại

 Các đơn vị tiền tệ quốc tế


- Một số đơn vị tiền tệ quốc gia của
những nền kinh tế phát triển của thế giới hoặc của khu vực
được sử dụng nhiều và do đó chiếm tỷ trọng lớn trong quan
hệ thương mại và tài chính quốc tế như Dollar Mỹ, Euro,
Yên Nhật, Bảng Anh.
- Các đơn vị tiền tệ kế toán:Một số đơn vị tiền tệ không thực
tế xuất hiện trong lưu thông mà chỉ được dùng cho mục đích
tính toán để thuận tiện trong quan hệ tài chính, thương mại
quốc tế còn khi thanh toán phải được quy đổi ra các đơn vị
tiền tệ lưu thông, trong đó phổ biến là: SDR, NUC

23/12/22 219
10.1. Quan niệm về tiền trong nền kinh
tế hiện đại

 Giá trị và giá cả của tiền


- Giá trị của tiền biểu hiện qua những gì mà
tiền có thể trao đổi được. Giá trị của tiền là
số lượng hàng hóa, DV mua được bằng 1
đơn vị tiền tệ
- Giá cả của tiền tệ chính là chi phí (số tiền
phải bỏ ra) cho cơ hội được sử dụng tiền
(được vay tiền)trong 1 thời gian nhất định.
Đó là lãi suất

23/12/22 220
10.1. Quan niệm về tiền trong nền
kinh tế hiện đại
 Các hình thức biểu hiện của tiền trong kinh
tế học hiện đại: tiền mặt, tiền gửi (tiền NH, tiền
ghi nợ), chuẩn tệ, tiền điện tử.
 10.1.2. Sự khác biệt giữa tiền và các tài sản
khác
- Giá trị
- Giá trị sử dụng
- Tính đồng nhất
- Khả năng phân chia
- Độ bền vững
- Khả năng chuyển đổi (tính lỏng)
 - Sử dụng và các chức năng

23/12/22 221
10.2. Cung tiền tệ
10.2.1. Khái niệm về lượng tiền cung ứng và các
tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng T.tệ
 Khái niệm về lượng tiền cung ứng
- Cung ứng TT/Cung tiền: chỉ lượng cung cấp tiền
tệ (phương tiện thanh toán) trong nền KT nhằm
đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, DV, tài sản,... của
các tổ chưc và cá nhân
- Mức cung tiền tệ: là tổng giá trị của các phương
tiện thanh toán trong nền KT, thực chất là những
tài sản có khả năng chuyển hoán(tính lỏng-
liquidity) ở mức độ nhất định.
- Lượng tiền tệ/Lượng cung T.tệ/Quy mô cung ứng
tiền tệ/ Lượng tiền cung ứng (MS)

23/12/22 222
10.2. Cung tiền tệ
 Khái niệm về lượng tiền cung ứng
- Lượng tiền cung ứng (MS): là tổng
các phương tiện tiền tệ trong lưu thông,
bao gồm tiền mặt và tiền gửi ko kỳ hạn
(TG có thể phát séc) tại các NHTM
- Để biểu hiện mô hình của quá trình
cung ứng tiền tệ người ta sử dụng “các
khối tiền tệ” hay “các quy mô cung ứng
tiền tệ”

23/12/22 223
10.2. Cung tiền tệ
 Các quy mô cung ứng tiền tệ
- M1=C+D: tiền mặt đang lưu hành+
tiền gửi có thể phat séc
- M2=M1+ các khoản tiền gửi tiết
kiệm ko kỳ hạn + tài khoản NOW
- M3=M2+ tiền gửi tại các TCTCTG
khác
- M4= M3+ các loại GTCG có tính
thanh khoản

23/12/22 224
10.2. Cung tiền tệ
 Các tác nhân tham gia cung ứng tiền tệ
- NHTW: cung ứng tiền tệ ban đầu
- Các NHTM và các tổ chức nhận tiền gửi:
sáng tạo “bút tệ”. Các tổ chức này tạo ra
một bội số tiền gửi, phụ thuộc vào “hệ số
tạo tiền” k=1/r
- Các tổ chức và cá nhân gửi tiền ở NHTM
- Những người vay tiền của NHTM

23/12/22 225
10.2. Cung tiền tệ
10.2.2. Thành phần của Cung tiền tệ
 Bảng cân đối kế toán của NHTW.

Vẽ Bảng CĐKT (tổng quát )


 Cơ số tiền tệ: Tổng các khoản mục bên Nợ trong Bảng
CĐKT của NHTW (còn gọi là “tiền cơ sở” hay “tiền
mạnh”) MB=C+R+E
 Quá trình NHTW làm thay đổi dự trữ của hệ thống
NHTM. VD
 Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống NHTM

- Việc tạo tiền của 1 NH riêng lẻ


- Việc tạo ra tiền gửi của Hệ thống NHTM

23/12/22 226
10.2. Cung tiền tệ
 Hệ số nhân tiền
 Quá trình thu hẹp bội số tiền
gửi: ngược lại

23/12/22 227
10.2. Cung tiền tệ

10.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức


cung tiền tệ
 Y: Thu nhập
 P: Mức giá
 i: Lãi suất
 Z: Các yếu tố xã hội
Hàm cung tiền:
Ms = ∂ (Y+, P+, i+, z)

23/12/22 228
10.3. Cầu tiền tệ
10.3.1.Khái niệm
10.3.2.Thành phần và các nhân tố ảnh hưởng
đến cầu tiền
 Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển
- M = P.K
- M = P/V.(Y)
 Quan điểm của các nhà kinh tế học Tân cổ điển

- Lý thuyết giao dịch tiền tệ M.V = P.T


- Lý thuyết trào lượng lợi tức M.Vq = P.Q
- Học thuyết tiền tệ của trường phái ĐH
Cambridge M =K.T.P

23/12/22 229
10.4. Cân bằng Cung và Cầu tiền tệ

10.4.1. Sự cần thiết cân bằng Cung và


Cầu tiền tệ
10.4.2. Những tín hiệu của thị trường

23/12/22 230
Chương 11: NH Trung ương và
Chính sách Tiền tệ
11.1. Tổng quan về Ngân hàng Trung ương
11.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng Trung ương
11.1.2. Mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương
11.1.3. Đặc trưng của Ngân hàng Trung ương
11.1.4. Chức năng của Ngân hàng Trung ương
11.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
11.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
11.2.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
11.2.3. Tổ chức của Ngân hàng Nhà nước

23/12/22 231
Chương 11: NH Trung ương và
Chính sách Tiền tệ
11.3. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng
Trung ương
11.3.1. Chủ trì XD và thực hiện CSTT
11.3.2. Phát hành tiền
11.3.3. Hoạt động tín dụng
11.3.4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
11.3.5. Hoạt động quản lý ngoại hối
11.3.6. Hoạt động thanh tra và kiểm soát
11.3.7. Hoạt động nghiên cứu và cung cấp thông tin
11.3.8. Hoạt động đối ngoại
11.4. Chính sách tiền tệ quốc gia
11.4.1. Khái quát về CSTT quốc gia
11.4.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
11.4.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ

23/12/22 232
11.1. Tổng quan về Ngân hàng TW
11.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng TW
 Trước TK 18: Giai đoạn các “Ngân hàng trung
gian”
 Từ TK 18-TK 20: Giai đoạn “Ngân hàng phát
hành”
 Từ sau năm 1945 đến nay: Giai đoạn “Ngân
hàng trung ương”
11.1.2. Mô hình tổ chức Ngân hàng TW
 NHTW trực thuộc Chính phủ
 NHTW độc lập với CP, trực thuộc Quốc hội
 NHTW trực thuộc Bộ Tài chính

23/12/22 233
11.1. Tổng quan về Ngân hàng TW

11.1.3. Đặc trưng của NHTW


 Là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, độc
quyền phát hành GBNH, thực hiện chức
năng qlý NN về tiền tệ-TD-NH
 NHTW nắm giữ công cụ qlý ktế vĩ mô quan
trọng nhất- CSTT
 NHTW thực hiện chức năng qlý bằng biện
pháp hành chính, kết hợp các nghiệp vụ
kinh tế có tính sinh lời

23/12/22 234
11.1. Tổng quan về Ngân hàng TW

11.1.4. Chức năng của Ngân hàng Trung


ương
 Phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ

 Ngân hàng của các ngân hàng

 Ngân hàng của Nhà nước

23/12/22 235
11.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
11.2.1. Quá trình hình thành và phát
triển
 Trước 1945: Thời kỳ Ngân hàng Đông
Dương
 Từ 1945 đến 1976:
- Ngày 06-5-1951:thành lập NH Quốc gia
Việt Nam
- Ngày 21-01-1960: Đổi tên là Ngân hàng
Nhà nước VN

23/12/22 236
11.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
 Từ 1976 đến 1986:
Tháng 7-1976: sáp nhập NH Quốc gia Miền
Nam vào NHNN. Cả nước có 1 NHTW thống
nhất với tên gọi NHNN Việt Nam
 Từ 1986 đến nay
- Ngày 26-3-1988: NĐ 53/HĐBT
- Ngày 04-01-1990: Quyết định 07/HĐBT
- Ngày 23-5-1990DcHDNN ban hành Pháp
lệnh NHNN và Pháp lệnh Các TCTD
- Ngày 12-12-1997 Quốc Hội ban hành Luật
NHNN và Luật Các TCTD

23/12/22 237
11.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

11.2.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền


hạn
 Vị trí
 Chức năng
- Quản lý NN về tiền tệ và hoạt động NH
- Phát hành tiền và quản lý LTTT
- NH của các TCTD
- NH làm dịch vụ cho CP
 Mục đích hoạt động
 Địa vị pháp lý
 Nhiệm vụ và quyền hạn

23/12/22 238
11.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

11.2.3. Tổ chức của Ngân hàng Nhà nước


 Tổ chức bộ máy
 Quản trị NHNN
 Điều hành NHNN
 Giám sát hoạt động của NHNN
 Các chi nhánh, VP đại diện
 Các đơn vị trực thuộc

23/12/22 239
11.3. Các hoạt động chủ yếu của
Ngân hàng Trung ương (NHNNVN)

11.3.1. XD và trực tiếp điều hành thực


hiện CSTT
NHTW là cơ quan của CP được giao nhiệm
vụ trực tiếp điều hành công cụ CSTT quốc
gia
 Chủ trì XD Dự án CSTT quốc gia
 Trực tiếp điều hành CSTT quốc gia
 Báo cáo CP kết quả thực hiện CSTT quốc
gia

23/12/22 240
11.3. Các hoạt động chủ yếu của
Ngân hàng Trung ương (NHNNVN)

11.3.2.Phát hành tiền: tiền giấy và tiền kim


loại(Xác định mức và cơ cấu tiền tệ phát
hành, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát
hành, tiêu hủy, xử lý tiền hỏng, thu hồi,
thay thế tiền, ấn hành tiền mẫu và tiền lưu
niệm,...)

23/12/22 241
11.3. Các hoạt động chủ yếu của
Ngân hàng Trung ương (NHNNVN)
11.3.3. Hoạt động tín dụng
 Cho vay các TCTD dưới các hình thức tái
cấp vốn
 Bảo lãnh
 Tạm ứng cho NSNN
11.3.4. Hoạt động thanh toán và ngân
quỹ
 Mở tài khoản cho các TCTD trong và ngoài
nước hoạt động trên lãnh thổ VN
 Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
 Đại lý cho KBNN

23/12/22 242
11.3. Các hoạt động chủ yếu của
Ngân hàng Trung ương (NHNNVN)

11.3.5. Hoạt động quản lý ngoại hối


11.3.6. Hoạt động thanh tra và kiểm
soát
11.3.7. Hoạt động nghiên cứu và cung
cấp thông tin
11.3.8. Hoạt động đối ngoại

23/12/22 243
11.4. Chính sách tiền tệ quốc gia
11.4.1. Khái quát
 Vị trí của CSTT
 Mục đích của CSTT
 Nhiệm vụ của CSTT
 Trách nhiệm của NHTW trong việc thực hiện
CSTT
11.4.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng
bản tệ
 Tạo việc làm
 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế

23/12/22 244
11.4. Chính sách tiền tệ quốc gia
11.4.2. Các công cụ của CSTT
 Nghiệp vụ thị trường mở
- Khái niệm
- Tác động
- Vai trò của công cụ
- Nhận xét
 Chính sách chiết khấu
- Khái niệm
- Tác động
- Vai trò của công cụ
- Nhận xét

23/12/22 245
11.4. Chính sách tiền tệ quốc gia
11.4.2. Các công cụ của CSTT
 Dự trữ bắt buộc
- Khái niệm
- Tác động
- Vai trò của công cụ
- Nhận xét
 Kiểm soát hạn mức tín dụng
- Khái niệm
- Tác động
- Vai trò của công cụ
- Nhận xét

23/12/22 246
11.4. Chính sách tiền tệ quốc gia
11.4.2. Các công cụ của CSTT
 Quản lý lãi suất của các NHTM
- Khái niệm
- Tác động
- Vai trò của công cụ
- Nhận xét
 Tỷ giá hối đoái
- Khái niệm
- Tác động
- Vai trò của công cụ
- Nhận xét

23/12/22 247
Chương 12:
Tài chính quốc tế
12.1. Cơ sở hình thành và phát triển các quan hệ
tài chính quốc tế
12.1.1. Sự phát triển của các hoạt động thương mại
và hợp tác quốc tế
12.1.2. Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá
12.2. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế
12.3. Thị trường ngoại hối
12.3.1. Khái niệm và vai trò của thị trường ngoại hối
12.3.2. Các chủ thể tham gia hoạt động của thị
trường ngoại hối

23/12/22 248
Chương 12:
Tài chính quốc tế
12.4. Tỷ giá
12.4.1. Khái niệm và vai trò của tỷ giá
12.4.2. Các phương thức xác định và điều tiết tỷ giá
12.4.3. Các nhân tố tác động tới tỷ giá trong nền
kinh tế thị trường
12.5. Cán cân thanh toán quốc tế
12.5.1. Khái niệm và vai trò của cán cân thanh toán
quốc tế
12.5.2. Các khoản mục của cán cân thanh toán quốc
tế
12.5.3. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

23/12/22 249
11.1. Cơ sở hình thành và phát triển
các quan hệ tài chính quốc tế
12.1.1. Sự phát triển của các hoạt động
thương mại và hợp tác quốc tế
 Hoạt động thương mại: XK, NK
 Trao đổi dịch vụ: Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Thể thao,
Du lịch
 Hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực, nghiên cứu, sản
xuất, đầu tư, môi trường,...
12.1.2. Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn
cầu hoá
 Quan hệ song phương
 Quan hệ đa phương: gia nhập các Tổ chức quốc tế ở
khu vực như ASEAN, Điễn đàn Châu Á TBD, Điễn đàn
Á-Âu, WTO, Hội đồng bảo an LHQ,...

23/12/22 250
11.2. Sự phát triển của hệ thống tài
chính quốc tế
Quan hề tài chính quốc tế từ TK19 đến
1945:
 Các quan hề tài chính quốc tế chưa phát triển:
Trung tâm TC thế giới là London,đồng Bảng
Anh lên ngôi, phần lớn các giao dịch TC quốc
tế đều theo tiêu chuẩn vàng
 Ảnh hưởng của Đại chiến TG lần I (1914-
1918), của cuộc khủng hoảng kinh tế TG lần
thứ nhất (1929-1933), và nhất là của cuộc Đại
chiến TG lần II (1939-1945) đã làm thay đổi
các dòng vốn quốc tế. Các đại gia TC như Anh,
Đức,..chìm sâu trong nợ nần (Mỹ là chủ nợ),
tình trạng siêu lạm phát phổ biến. Tiêu chuẩn
vàng khó giữ vững.

23/12/22 251
12.2. Sự phát triển của hệ thống tài
chính quốc tế
12.2.1. Quan hệ tài chính quốc tế từ TK19
đến 1945: (tiếp)
 Năm 1931: nước Anh tuyên bố rời bỏ tiêu
chuẩn vàng, năm 1934: Mỹ cũng tuyên bố
tương tự.
 Thương mại quốc tế có nhiều khó khăn (do
nguy cơ chiến tranh, do thuế cao và các
hàng rào thương mại) xúc tiến sự ra đời của
các thể chế quốc tế mới sau Hội nghị
Bretton Woods năm 1944 -IMF, WB
 Nước Mỹ và đồng Đôla trở thành trụ cột của
cơ cấu TC thế giới

23/12/22 252
12.2. Sự phát triển của hệ thống tài
chính quốc tế
12.2.2. Quan hệ tài chính quốc tế từ 1945 đến
nay:
Các thể chế quốc tế mới ra đời
 Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)
 Ngân hàng tái thiết và Phát triển quốc tế- nay là
Ngân hàng Thế giới (WB)
 Liên hợp quốc (UN)
 Chương trình Phục hồi kinh tế (Kế hoạch Marshall)
của Hoa Kỳ nhằm cung cấp viện trợ giúp các nước
châu Âu (gói 12tỷ Dollar)
 Khối Liên minh quân sự NATO (Theo Hiệp ước Bắc
Đại Tây dương)
 Khối Hội đồng tương trợ kinh tế CEPT (Theo Hiệp
ước Vacsava)

23/12/22 253
12.2. Sự phát triển của hệ thống tài
chính quốc tế
12.2.2. Quan hệ tài chính quốc tế từ 1945
đến nay:
 1947: Hiệp định chung về mậu dịch và thuế
quan (GATT) được bắt đầu, đánh dấu hình
thức hợp tác tài chính trực tiếp, làm cơ sở hình
thành các thoả ước tài chính quốc tế
 Các vòng đàm phán Kennedy và Urugoay… đã
dẫn đến sự xoá bỏ các hàng rào thương mại
quốc tế, đặc biệt là đối với hàng hoá và dịch vụ
 Ngày 01.01.1995 Tổ chức thương mại Thế giới
(WTO) ra đời trên nền tảng của GATT.
 Việt Nam gia nhập WTO từ tháng 12-2006
(chính thức 07-01-2007) sau 11 năm kiên trì
đàm phán, là thành viên thứ 150. Hiện nay
WTO có khoảng 153 thành viên
23/12/22 254
12.2. Sự phát triển của hệ thống tài
chính quốc tế
 12.2.2. Quá trình sáp nhập kinh tế và tài chính
thế giới
- Sau ch/tr TG thứ 2, sự suy thoái của hệ thống
thuộc địa, sự thành lập các nhà nước độc lập (nhất
là Ấn độ, phần lớn các nước châu Á, châu Âu) dẫn
tới sự căng thẳng về tài chính của các nước đế quốc,
làm gia tăng đòi hỏi về nhu cầu của các tổ chức TC
quốc tế như IMF, WB.
- IMF, WB ngày càng trở nên quan trọng để hỗ trợ
các nước về nhiều mặt (tài chính, thể chế, pháp lý,
XD đồng tiền)
- Mỹ trở thành cường quốc KT số 1 thế giới, nắm giữ
80% trữ lượng vàng TG
23/12/22 255
12.2.2. Quá trình sáp nhập kinh tế và tài
chính thế giới
Ra đời các tổ chức mang tính sáp nhập kinh tế
và tài chính thế giới:
 1950:Liên minh thanh toán châu Âu

 Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OCED

 1957:Thành lập Cộng đồng kinh tế châu ÂU)-


Thị trường chung
 1958: Hiệp hội Hải quan 6 nước châu Âu, tiền
thân của Liên minh châu Âu
 Ngày nay, Liên minh châu Âu gồm 27 nước và
một đồng tiền chung (EUR) và một Ngân
hàng Liên minh châu Âu

23/12/22 256
12.2.2. Quá trình sáp nhập kinh tế và tài
chính thế giới (tiếp)
 Ra đời Ngân hàng phát triển châu Á(ADB) gồm
hơn 40 quốc gia, thúc đẩy dòng vốn tự do
trong khu vực
 1994: ra đời Thỏa ước mậu dịch tự do Bắc Mỹ
(NAFTA), mở rộng liên minh hải quan tới các
nước châu Mỹ
 1995: Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)
được thành lập thay thế GATT, có quyền hạn
rộng rãi để ban hành các tiêu chuẩn quốc tế
liên quan đến thương mại và các giao dịch tài
chính

23/12/22 257
12.2.2. Quá trình sáp nhập kinh tế và tài
chính thế giới
 Nhóm G7, nay là G20, thường xuyên gặp gỡ để
thỏa thuận về các chính sách chi phối, dàn xếp về
kinh tế và tài chính quốc tế
 IMFvà WB đóng vai trò quyết định trong việc tài
trợ cho các nhu cầu phát triển dài hạn, và giúp ổn
định các hệ thống TC bị suy sụp: Khủng hoảng TC
châu Á 1997-1998, khủng hoảng TC toàn cầu
2008.
 Sự sáp nhập KT và TC thế giới cũng đòi hỏi nhu
cầu về các quy tắc ứng xử, các nguyên tắc kế toán
thống nhất, các tiêu chuẩn quốc tế về hành vi
được phép, các điều khgoanr cho vốn vay khẩn
cấp,…
23/12/22 258
12.3. Thị trường ngoại hối
12.3.1. Khái niệm và vai trò của thị trường ngoại
hối
 Khái niệm
 Vai trò của thị trường ngoại hối
 Hình thức của TT ngoại hối
- TT có tổ chức
- Thị trường thoả thuận (OTC..)
12.3.2. Các chủ thể tham gia hoạt động của thị
trường ngoại hối
 NHTW
 NHTM
 Các Doanh nghiệp
 Các trung gian: người môi giới,..

23/12/22 259
12.3. Thị trường ngoại hối

12.3.2. Các sản phẩm của thị trường


ngoại hối
 Mua bán giao ngay (Spot)

 Mua bán kỳ hạn (Forward)

 Mua bán giao dịch tương lai (Future)

 Hoán đổi (Swap)

 Quyền chọn mua bán ngoại tệ (Option)

23/12/22 260
12.4. Tỷ giá
12.4.1. Khái niệm và vai trò của tỷ giá
 Khái niệm
 Vai trò của tỷ giá

12.4.2. Các phương thức xác định và điều tiết


tỷ giá
 Tỷ giá mua/tỷ giá bán (Bid/Offer)

- Trực tiếp
- Gián tiếp
 Tỷ giá chéo (Cross Rate)
- Tỷ giá chéo cho đồng tiền yết giá trực tiếp
- Tỷ giá chéo cho đồng tiền yết giá gián tiếp
 Cách tính Tỷ giá kỳ hạn

23/12/22 261
12.4. Tỷ giá

12.4.3. Các nhân tố tác động tới tỷ giá


trong nền kinh tế thị trường
 Các yếu tố về kinh tế

 Các Yếu tố về chính trị

 Các yếu tố về con người

 Các yếu tố về môi trường, thời vụ

23/12/22 262
12.4. Tỷ giá

12.4.3. Rủi ro tỷ giá và cách phòng ngừa


rủi ro
 Rủi ro tín dụng

 Rủi ro thị trường

 Rủi ro ro quốc gia

 Rủi ro điều hành

 Rủi ro chế tài luật

23/12/22 263
13.5. Cán cân thanh toán quốc tế
 13.5.1. Khái niệm và vai trò của cán cân
thanh toán quốc tế
 13.5.2. Các khoản mục của cán cân thanh
toán quốc tế
 13.5.3. Cân bằng cán cân thanh toán quốc
tế

23/12/22 264
Chương 13
Lạm phát tiền tệ
13.1. Các quan điểm khác nhau về lạm phát
13.1.1. Quan điểm của K. Marx
13.1.2. Quan điểm của P.Samuelson
13.1.3. Quan điểm của M. Friedman
13.2. Nguyên nhân của lạm phát
13.2.1. Lạm phát do sự tăng trưởng tiền tệ
13.2.2. Lạm phát do cầu kéo và do chi phí đẩy
13.2.3. Các nguyên nhân khác
13.3. Phân loại lạm phát

23/12/22 265
Chương 13:
Lạm phát tiền tệ
13.4. Tác động của lạm phát
13.4.1. Tác động của lạm phát đối với sản lượng và
tăng trưởng kinh tế
13.4.2. Những ảnh hưởng đến đời sống, chính trị và
xã hội
13.4.3. Tác động của lạm phát đến các hoạt động
kinh tế đốingoại
13.5. Các giải pháp khắc phục lạm phát
13.5.1. Các giải pháp để khắc phục lạm phát trong
ngắn hạn
13.5.2. Các chương trình điều chỉnh trong dài hạn
13.5.3. Khắc phục những hậu quả sau lạm phát

23/12/22 266
13.1. Các quan điểm khác nhau về
lạm phát
13.1.1. Các quan điểm về lạm phát
 Quan điểm của K.Marx: LP là việc tràn đầy các
kênh /các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa,
dẫn đến giá cả tăng vọt
 Quan điểm của các nhà KT học cổ điển và cận
đại: LP dưới CNTB là sự tràn ngập các kênh lưu
thông một khối lượng dấu hiệu giá trị(tiền giấy)
quá thừa, dẫn đến làm mất giá từng phần dấu
hiệu giá trị so với mệnh giá của nó
 Quan điểm của các nhà KT học hiện đại: LP là
một căn bệnh kinh niên của mọi nền KT hàng hóa
tiền tệ. Biểu hiện của LP là khi mức chung của giá
cả hàng hóa và chi phí SX đồng thời tăng lên một
cách phổ biến trong một khoảng thời gian dài

23/12/22 267
13.1. Các quan điểm khác nhau về
lạm phát
 Quan điểm của P.Samuelson: LP biểu thị một
sự tăng lên trong mức giá cả chung
 Quan điểm của M. Friedman: LP là việc giá cả
tăng nhanh và kéo dài- mLP luôn và bao giờ cũng
là một hiện tượng tiền tệ
 Quan điểm của J.M.Keynes: LP là do tăng cung
tiền
13.1.2. Các định nghĩa
- Lạm phát: là sự tăng lên theo thời gian của
mức giá cả chung của nền KT. LP có 2 biểu hiện:
+LP tiền tệ
+LP giá cả
Sự liên quan của LP tiền tệ & LP giá cả
23/12/22 268
13.1. Các quan điểm khác nhau về
lạm phát
- Giảm phát: là hiện tượng ngược với LP, được biểu
hiện ra là mức giá cả chung ko tăngg mà giảm xuống
(chỉ số giá cả âm)
- Thiểu phát: là hiện tượng biểu hiện ra là chỉ số giá cả
tăng ở mức thấp (chỉ số dương nhỏ)
*Ý nghĩa:
+ Trong phạm vi quốc gia: LP là sự mất giá trị thị
trường hay sự giảm sức mua của đồng nội tệ
+ Trong phạm vi toàn cầu: LP là sự phá giá/ mất giá
của đồng nội tệ so với các đồng tiền khác
13.1.3. Đo lường lạm phát
- Chỉ số giá cả
- Tỷ lệ làm phát
- Phép đo phổ biến: Chỉ số giá tiêu dùng CPI

23/12/22 269
13.2. Phân loại lạm phát
13.2.1.Theo mức độ LP (Về định lượng)
 LP thấp (LP 1 con số)
 LP phi mã (LP 2 con số)
 Siêu LP (LP trên 2 con số)

13.2.2. Về mặt định tính


 LP cân bằng
 LP không cân bằng

13.2.3. Theo khả năng dự đoán


 LP có thể dự đoán trước
 LP ko thể dự đoán trước (LP bất thường)

23/12/22 270
13.3. Nguyên nhân của lạm phát
13.3.1. Lạm phát do sự tăng trưởng tiền tệ
 Cung ứng tiền tệ (MS) tăng gây ra LP
13.3.2. Lạm phát do cầu kéo và do chi phí
đẩy
 LP do cầu kéo
 LP do chi phí đẩy
13.3.3. Các nguyên nhân khác
 LP do mất cân đối cơ cấu Ktế
 LP do cơ cấu
 LP do cầu thay đổi
 LP do XK-NK
 LP do thâm hụt NSNN
 LP do tỷ giá hối đoái tăng
 LP sinh ra LP
23/12/22 271
13.4. Tác động của lạm phát
13.4.1. Tác động của lạm phát đối với sản
lượng và tăng trưởng kinh tế
 Tác động tích cực
 Tác động tiêu cực
13.4.2. Những ảnh hưởng đến đời sống,
chính trị và xã hội
 Thu nhập thực tế giảm
 Phân phối lại của cải ko công bằng
 Nợ quốc gia trầm trọng hơn
13.4.3. Tác động của lạm phát đến các hoạt
động kinh tế đốingoại
 Kích thích xuất khẩu
 Hạn chế nhập khẩu

23/12/22 272
13.5. Các giải pháp khắc phục lạm
phát
13.5.1. Các giải pháp để khắc phục lạm
phát trong ngắn hạn
 Đóng băng tiền tệ

 Sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt

 Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng

 Vay và nhận viện trợ

 Cải cách tiền tệ

 ....

23/12/22 273
13.5. Các giải pháp khắc phục lạm
phát
13.5.2. Các chương trình điều chỉnh trong
dài hạn
 Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, quy
hoạch SX, thúc đẩy SX và lưu thông hàng hoá
 Tăng cường công tác quản lý điều hành NSNN
 Cải cách hành chính
 Duy trì CSTT linh hoạt để đảm bảo cung ứng
đủ phương tiện lưu thông
 Xử lý dứt điểm các khoản nợ quốc gia, sử
dụng các khoản vay 1 cách tiết kiệm và hợp lý

23/12/22 274
12.5. Các giải pháp khắc phục lạm
phát
13.5.3. Khắc phục những hậu quả sau lạm
phát
Thực hiện các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô
nhằm khắc phục hậu quả sau LP:
 Ổn định giá cả
 Tăng thu nhập
 Tạo việc làm
 Kích cầu
 Tăng đầu tư
 Hỗ trợ vốn
 ….

23/12/22 275
Phần trình bày kết thúc
Xin chân thành cám ơn!

23/12/22 276
Rất vui lòng liên hệ:
 GVC.ThS. Nguyễn Thị Minh Quế
Khoa Ngân hàng- Tài chính
Trường Đại học KTQD

ĐT: 0903.249.069
Email: que602004@yahoo.com

23/12/22 277

You might also like