You are on page 1of 64

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

01/02/2023 D02033 - Bài 6 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

BÀI 6
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ

Mã môn học: D02033


Giảng viên: TRẦN CÔNG THÀNH

01/02/2023 D02033 - Bài 6 2


MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Giới thiệu cho các bạn sinh viên nắm chắc về


khái niệm, ý nghĩa, cách phân loại và cách thức
sử dụng bản đồ địa hình quân sự làm cở sở
cho các bạn vận dụng vào thực hành tính toán
và sử dụng bản đồ trên thực địa.
- Nắm chắc các khái niệm, biết cách thức sử
dụng bản đồ, xác định toạ độ sơ lược, toạ độ ô
4, ô 9, toạ độ chính xác và cách đo cự ly của
các vật thể, mục tiêu theo yêu cầu.

01/02/2023 D02033 - Bài 6 3


NỘI
NỘI DUNG
DUNG

I. ĐẠI CƯƠNG BẢN ĐỒ

II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

01/02/2023 D02033 - Bài 6 4


I.1 LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN

I.5 CƠ SỞ
TOÁN HỌC ĐẠI I.2 KHÁI NIỆM
CƯƠNG Ý NGHĨA
CỦA BẢN ĐỒ
BẢN ĐỒ

I.4 ĐẶC ĐIỂM


KHUNG BẢN ĐỒ I.3 PHÂN LOẠI

01/02/2023 D02033 - Bài 6 5


I.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BẢN ĐỒ

01/02/2023 D02033 - Bài 6 6


BẢN ĐỒ THỜI CỔ ĐẠI

01/02/2023 D02033 - Bài 6 7


BẢN ĐỒ THỜI TRUNG CỔ (TK V – TK XVII)

Các bản đồ được biên vẽ không phải do tư nhân,


một người mà nó đưa vào sản xuất ở các tổ hợp,
xí nghiệp tư nhân. Các cơ sở sản xuất đã chuyên
môn hoá các công đoạn sản xuất. Điểm đáng chú
ý nữa là sự đóng góp đáng kể về lý luận cũng
như các tác phẩm Bản đồ của bản đồ học Nga
thời kì này. Chất lượng và phương pháp đo vẽ
thể hiện Bản đồ này hơn hẳn các Bản đồ của thời
cổ Đại

01/02/2023 D02033 - Bài 6 8


BẢN ĐỒ THỜI CẬN ĐẠI (TK XVII – TK XVIII)

01/02/2023 D02033 - Bài 6 9


BẢN ĐỒ THỜI HIỆN ĐẠI

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và


đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay với
sự phát triển như vũ bão của khoa học,
công nghệ, công tác đo vẽ, biên tập và
sản xuất bản đồ trở nên thuận lợi, nhanh
chóng, chính xác. Sản phẩm bản đồ
ngày càng đa dạng, phong phú cả về nội
dung lẫn hình thức.

01/02/2023 D02033 - Bài 6 10


Ở VIỆT NAM

01/02/2023 D02033 - Bài 6 11


I.2.1 KHÁI NIỆM

Bản đồ là hình ảnh thu


nhỏ, khái quát hóa một
phần bề mặt trái đất lên
mặt phẳng theo những
qui luật toán học nhất
định, trên bản đồ các
yếu tố về tự nhiên, kinh
tế, văn hóa, xã hội
được thể hiện bằng hệ
thống các qui ước ký
hiệu phù hợp.
01/02/2023 D02033 - Bài 6 12
I.2.2 Ý NGHĨA

Bản đồ địa hình trong đời sống xã hội có một ý


nghĩa rất to lớn trong việc giải quyết các vấn đề
khoa học và thực tiễn, những vấn đề có liên
quan đến nghiên cứu địa hình, lợi dụng địa hình
để tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình
trên thực địa.
Trong quân sự: Bản đồ địa hình giúp người chỉ
huy nắm chắc các yếu tố để chỉ đạo tác chiến
trên đất liền, trên biển và trên không.

01/02/2023 D02033 - Bài 6 13


BẢN ĐỒ TRỰC ẢNH

01/02/2023 D02033 - Bài 6 14


BẢN ĐỒ ẢNH

01/02/2023 D02033 - Bài 6 15


MÔ PHỎNG CHIẾN TRƯỜNG

01/02/2023 D02033 - Bài 6 16


LẬP VĂN KIỆN VÀ CHỈ HUY TÁC CHIẾN

01/02/2023 D02033 - Bài 6 17


I.3 PHÂN LOẠI

Quân Sự
Bản đồ địa
lý cơ bản
Kinh tế
Bản đồ

Bản đồ Văn hoá


chuyên đề
Khoáng Sản
01/02/2023 D02033 - Bài 6 18
I.3 PHÂN LOẠI
Bản đồ cấp chiến thuật
Là bản đồ địa hình có tỷ lệ 1:25.000 ,
1:50.000; 1:100.000 dùng cho cấp chỉ
huy tham mưu từ đại đội đến sư đoàn

Bản đồ cấp chiến dịch


Là bản đồ địa hình có tỷ lệ 1:100.000;
Quân Sự 1:250.000; dùng cho chỉ huy và cơ quan
quân đoàn, quân khu

Bản đồ cấp chiến lược


Là bản đồ địa hình có tỷ lệ 1:500.000;
1:1.000.000; dùng cho Bộ Tổng tư lệnh
và cơ quan cấp Bộ
01/02/2023 D02033 - Bài 6 19
I.4 ĐẶC ĐIỂM KHUNG BẢN ĐỒ

- Khung bản đồ: Dùng để trang trí bản đồ,


là những đường giới hạn diện tích của
mỗi mảnh bản đồ. Khung bản đồ được gọi
tên khung bắc, nam, đông, tây.
- Ghi chú xung quanh khung bản đồ:
nhằm thuyết minh giải thích cho người sử
dụng bản đồ biết cách gọi tên và sử dụng
các ký hiệu trên bản đồ.
01/02/2023 D02033 - Bài 6 20
KHUNG BẮC
C-48-34-A-d

Ghi tên bản đồ, ghi địa danh hành chính cấp cao nhất
được thể hiện trong bản đồ, hoặc địa danh nổi tiếng
trong vùng dân cư dưới tên bản đồ ghi số hiệu của
mảnh bản đồ (xác định mảnh bản đồ này nằm ở vị trí
nào trên trái đất)
01/02/2023 D02033 - Bài 6 21
KHUNG NAM
Ghi tỷ lệ số, tỷ lệ thước, tỷ lệ chữ, phía dưới tỷ lệ chữ
ghi chú khoảng cao đều của đường biên độ cơ bản, tùy
theo tỷ lệ bản đồ mà ghi chú này thay đổi – lược đồ bản
chắp: giúp người sử dụng biết các mảnh bản đồ cần
chắp với các mảnh bản đồ đang dùng.

01/02/2023 D02033 - Bài 6 22


CHỈ DẪN CÁC KÝ HIỆU

01/02/2023 D02033 - Bài 6 23


CHỈ DẪN CÁC KÝ HIỆU

01/02/2023 D02033 - Bài 6 24


CHỈ DẪN CÁC KÝ HIỆU

01/02/2023 D02033 - Bài 6 25


I.5 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ

I.5.1 Tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng để xác
định mức độ thu nhỏ độ dài khi chuyển từ mặt cong
của trái đất lên mặt phẳng bản đồ (Tỷ lệ bản đồ là tỷ
số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa)
Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn dưới dạng phân số 1/M.

Trong đó: Tử số là độ dài trên bản đồ.


M là độ dài trên thực địa

01/02/2023 D02033 - Bài 6 26


I.5 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ

- Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn dưới 3 dạng:


+ Tỷ lệ số: Tỷ lệ dạng phân số, ví dụ
1: 25.000; 1/50.000…
+ Tỷ lệ chữ: Thường được ghi rõ dưới khung
nam bản đồ.
Ví dụ: 1cm bằng 250m ngoài thực địa (bản
đồ tỷ lệ 1: 25.000)
+ Tỷ lệ thước: Trên mỗi tờ bản đồ đều có một
thước tỷ lệ thẳng đã tính ra cự ly thực địa.
01/02/2023 D02033 - Bài 6 27
I.5 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ

I.5.2 Phép chiếu bản đồ


Hiện tại ta có hai phép chiếu để chia mảnh và ghi
số Bản đồ.
- Phép chiếu GAUSS của nhà bác học người Đức
- Phép chiếu UTM của quân đội Mỹ.
Cả hai phép chiếu là cách chiếu hình kinh tuyến và
vĩ tuyến từ mặt trái đất lên mặt phẳng giấy bằng
phương pháp toán học (hiện tại nước ta thống
nhất sử dụng bản đồ theo phương pháp chiếu
GAUSS).
01/02/2023 D02033 - Bài 6 28
I.5 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ

I.5.3.1 Cách chia mảnh và ghi số bản đồ (Gauss)


- Chia mặt trái đất thành 60 dải chiếu đồ (mỗi dải 6
độ), đánh số từ 1 – 60. Dải số 1 từ 180 độ đến 174
độ Tây và tiến dần về phía Đông đến dải 60.
- Chia dải chiếu đồ theo vĩ độ từng khoảng 4 độ kể từ
đường xích đạo về phía Bắc cực và Nam cực, đánh
thứ tự A, B, C, D, … tính từ xích đạo.
- Mỗi hình thang cong (4 độ vĩ tuyến, 6 độ kinh tuyến)
là khuôn khổ mảnh bản đồ 1: 1.000.000
- Dùng cặp chữ trước số sau để ghi ký hiệu (F – 48)

01/02/2023 D02033 - Bài 6 29


I.5.3 CÁCH CHIA MẢNH VÀ GHI SỐ BẢN ĐỒ

Việt Nam nằm ở múi 48, 49 và nằm


ở 4 khoảng C, D, E, F
Ví dụ: Hà Nội F - 48

01/02/2023 D02033 - Bài 6 30


I.5.3 CÁCH CHIA MẢNH VÀ GHI SỐ BẢN ĐỒ

- Chia mảnh bản đồ 240 F- 48


1:1.000.000 thành 144 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ô, mỗi ô 20’ vĩ độ (dọc), 13

30’ kinh độ (ngang) là 25


37
khuôn khổ mảnh bản
49
đồ 1:100.000 61
- Đánh số thứ tự 1 – 73

144 từ trái qua phải, 85


97 104
trên xuống dưới 109
- Ghi số thứ tự sau ký 200 121
hiệu của mảnh bản đồ 133 144

1:1.000.000 (F – 48 – 102 0 1080


104)
01/02/2023 D02033 - Bài 6 31
I.5.3 CÁCH CHIA MẢNH VÀ GHI SỐ BẢN ĐỒ

- Chia mảnh bản đồ F- 48 -104


1: 100.000 thành 4 ô, 21020
mỗi ô 10’ vĩ độ (dọc),
15’ kinh độ (ngang)
A B
- Đánh thứ tự
A,B,C,D trái qua phải,
trên xuống dưới

- Ghi chữ thứ tự sau C D


số hiệu mảnh bản đồ 21000
tỉ lệ 1:100.000 (F-48- 105030 106000
104-C)

01/02/2023 D02033 - Bài 6 32


I.5.3 CÁCH CHIA MẢNH VÀ GHI SỐ BẢN ĐỒ

- Chia mảnh bản đồ


1: 50.000 thành 4 ô, 21020 F- 48-104
mỗi ô 5’ vĩ độ (dọc),
7’30’’ kinh độ (ngang)
A B
- Đánh thứ tự a,b,c,d
trái qua phải, trên
xuống dưới
a b C
- Ghi chữ thứ tự sau D
số hiệu mảnh bản đồ c d
tỉ lệ 1:50.000(F-48- 21000
104-C-c) 105030 F-48-104-C 106000

01/02/2023 D02033 - Bài 6


33
Tóm tắt chia mảnh bản đồ Gauss
1: 1.000.000 đến 1:25.000

1 : 1.000.000
F- 48

144

1 : 100.000
F- 48 -104

1 : 25.000 1 : 50.000
F- 48-104- C- c 4 F- 48-104-C

01/02/2023 D02033 - Bài 6 34


I.5.3 CÁCH CHIA MẢNH VÀ GHI SỐ BẢN ĐỒ

I.5.3.2 Cách chia mảnh và ghi số bản đồ (UTM)

01/02/2023 D02033 - Bài 6 35


II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

II.4 SỬ DỤNG II.2 XÁC ĐỊNH


NGOÀI THỰC ĐỊA TOẠ ĐỘ

II.3 ĐO CỰ LY

01/02/2023 D02033 - Bài 6 36


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

II.1.1 Nguyên tắc


+ Bản đồ phải có cùng tỷ lệ, cùng phép
chiếu, cùng khu vực địa hình (tốt nhất
là cùng nơi, cùng năm sản xuất).
+ Khi chắp: mảnh trên đè dưới, trái đè
phải, các ký hiệu và lưới ô vuông nơi
tiếp giáp các mảnh bản đồ phải tiếp
hợp chính xác).
01/02/2023 D02033 - Bài 6 37
II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

Mảnh trái trên


(mảnh dọc và ngang)
I

01/02/2023 D02033 - Bài 6 38


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

Mảnh phải trên


(mảnh ngang )
II

01/02/2023 D02033 - Bài 6 39


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

Mảnh trái dưới


(Mảnh dọc)

III

01/02/2023 D02033 - Bài 6 40


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

Mảnh phải dưới

IV

01/02/2023 D02033 - Bài 6 41


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

I II

III IV

01/02/2023 D02033 - Bài 6 42


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

II.1.2 GHÉP BẢN ĐỒ


Thực hiện chiều nào ít mảnh dán trước
nhiều mảnh dán sau, điều chỉnh không
để sai lệch ở các đường tiếp giáp giữa
các mảnh bản đồ.
(Trái đè phải – Trên đè dưới)

01/02/2023 D02033 - Bài 6 43


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

II
I

01/02/2023 D02033 - Bài 6 44


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

I I II

01/02/2023 D02033 - Bài 6 45


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

III IV

01/02/2023 D02033 - Bài 6 46


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

III IV

01/02/2023 D02033 - Bài 6 47


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

I II

III IV

01/02/2023 D02033 - Bài 6 48


II.1 CẮT GHÉP BẢN ĐỒ

I II

III IV

01/02/2023 D02033 - Bài 6 49


II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.1 Tọa độ sơ lược
Là toạ độ để xác định vị trí một điểm, một địa vật, mục tiêu
nào đó trong phạm vi một ô vuông km toạ độ này có 4 số.
Sử dụng trong trường hợp trong ô vuông chỉ có 1 mục tiêu
M, hoặc có nhiều mục tiêu nhưng tính chất khác nhau.
Phải tìm 2 số cuối cùng của đường hoành độ (ghi ở khung
đông tây), và 2 số cuối cùng của đường tung độ (ghi ở
khung bắc nam) bản đồ. Tìm giao điểm của tung độ và
hoành độ tại ô vuông có chứa mục tiêu M cần tìm. M nằm
phía trên của đường kẻ ngang và bên phải của đường kẻ
dọc).

01/02/2023 D02033 - Bài 6 50


II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.1 Tọa độ sơ lược

Y = 53

Cây độc lập 1 (2453) 1 X = 24


Y= 53

X= 24
01/02/2023 D02033 - Bài 6 51
II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.2 Tọa độ Ô 4

Là loại toạ độ xác định một vị trí một địa vật, mục tiêu
nào đó trong phạm vi ¼ ô vuông km. Toạ độ có 4 số và 1
chữ.

Trong ô vuông toạ độ có nhiều mục tiêu tính chất giống


nhau, khi dùng toạ độ sơ lược sẽ dễ nhầm lẫn.

Chia ô vuông toạ độ sơ lược thành 4 phần bằng nhau,


đánh dấu bằng chữ in hoa A, B, C, D từ trái qua phải, từ
trên xuống dưới.

01/02/2023 D02033 - Bài 6 52


II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.2 Tọa độ Ô 4
A B
1
C D
Cây độc lập 2 (2552D)
2

01/02/2023 D02033 - Bài 6 53


II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.3 Tọa độ Ô 9
Là loại toạ độ dùng để xác định một điểm, một địa vật,
mục tiêu nào1 đó trong phạm vi chính xác đến 1/9 ô
vuông km. Toạ8
độ có
9
5 số.
4
Trong ô vuông7 toạ6độ có
5 nhiều mục tiêu tính chất giống
nhau, dùng toạ độ sơ lược và ô 4 dễ bị nhầm lẫn.
Chia ô vuông tọa độ sơ lược thành 9 phần bằng nhau,
đánh dấu các ô vuông bằng số từ 1 đến 9 theo quy tắc,
số 1 là góc Tây Bắc thuận theo chiều kim đồng hồ, số 9
ở chính giữa, viết tên mục tiêu kết hợp với tọa độ sơ
lược của điểm đó và ký hiệu của từng ô.
01/02/2023 D02033 - Bài 6 54
II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.3 Tọa độ Ô 9

1 2 3

8 9 4

7 6 5 Cây độc lập 3 (25525)

01/02/2023 D02033 - Bài 6 55


II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.3 Tọa độ chính xác
Là loại toạ độ xác định vị trí một điểm nằm trong một ô vuông toạ
độ, để tìm ra độ chênh về mét so với gốc hệ trục toạ độ hoặc toạ
độ sơ lược của điểm đó. Toạ độ có 10 số (5 số đầu là số trục
ngang, 5 số sau là số trục dọc).
Dùng để xác định vị trí đứng chân, vị trí bố trí các địa vật, mục
tiêu, vị trí chỉ huy cần tới độ chính xác cao đến mét.
Đo toạ độ chính xác một điểm trên bản đồ, lấy toạ độ sơ lược
(X,Y) cộng thêm phần cự ly vuông góc từ vị trí điểm đo đến
đường kẻ hoành độ phía dưới (ΔX) và từ vị trí điểm đo đến đường
tung độ bên trái (ΔY) lấy đơn vị tính bằng mét.

01/02/2023 D02033 - Bài 6 56


II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.3 Tọa độ chính xác

M (XY)
X = TĐ sơ lược + X
Y = TĐ sơ lược + Y

01/02/2023 D02033 - Bài 6 57


II.2 XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ
2.3 Tọa độ chính xác
3
2
Ví dụ: Xác định tọa độ x

2
3
4
5
1
chính xác của M

0
32 y

47,8

87

Tỉ lệ 1: 25000
x = TĐ sơ lược+ x = 24000 + (2,5 x 25000) = 24625
M
y = TĐ sơ lược + y = 55000 + (1,5 x 25000) = 55375
M (24625 55375)
01/02/2023 D02033 - Bài 6 58
II.3 ĐO CỰ LY
Trường hợp vận dụng: Xác định cự ly giữa các địa vật, các mục
tiêu nằm trong khu vực hoạt động của mình, xác định cự ly hành
quân
Khi đo cự ly của 1 đoạn thẳng trên bản đồ:
- Đo bằng thước milimet: Đặt cho cạnh thước nối qua 2 điểm cần
đo, số đo trên thước được bao nhiêu centimet nhân với tỷ lệ bản
đồ sẽ được kết quả đo.
- Đo bằng compa: Mở độ rộng compa đặt lên 2 điểm cần đo, sau
đó đặt lên thước tỷ lệ trên bản đồ sẽ ra số đo thực tế.
Đo đoạn gấp khúc và đoạn cong
Có thể đo bằng băng giấy, compa, hoặc bằng dây đo từng đoạn
thẳng rồi cộng lại hoặc dùng dây uốn theo đoạn đo, rồi đặt lên
thước cm hoặc thước tỷ lệ trên bản đồ.
01/02/2023 D02033 - Bài 6 59
II.3 ĐO CỰ LY
Sử dụng compa 3.1 Đo cự ly thẳng

B A Sử dụng thước tỉ lệ thẳng


32
1

2
3
4
5

0
47,8

AB = 3x50.000 =87150.000cm AB = 3x50.000 = 150.000cm

01/02/2023 D02033 - Bài 6 60


II.3 ĐO CỰ LY
3.1 Đo cự ly đoạn gấp khúc và cong
3.2 Đo cự ly đoạn
B
gấp khúc và cong

32

47,8

87

AB = 10x25.000 = 250.000cm

01/02/2023 D02033 - Bài 6 61


II.4 SỬ DỤNG NGOÀI THỰC ĐỊA

ĐỐI CHIẾU
ĐỊNH
BẢN ĐỒ
HƯỚNG
VỚI THỰC
BẢN ĐỒ
ĐỊA

XÁC ĐỊNH ĐIỂM


ĐỨNG

01/02/2023 D02033 - Bài 6 62


KẾT LUẬN

- Bản đồ nhất là các bản đồ tỷ lệ lớn được sử dụng nhằm hỗ


trợ giải quyết các yêu cầu về thăm dò và tìm kiếm các nguồn
tài nguyên khoáng sản; thiết kế và chuyển thiết kế ra thực địa,
kiểm tra việc thi công các công trình xây dựng thủy lợi, giao
thông; điều tra đánh giá cơ bản các nguồn tài nguyên thiên
nhiên; là cơ sở để lập quy hoạch phát triển các vùng miền,
phân bố lực lượng sản xuất, tổ chức lãnh thổ nền sản xuất xã
hội...
- Bản đồ địa hình là phương tiện dẫn đường đáng tin cậy, là
cơ sở để lập kế hoạch tác chiến, hành quân, bố trí lực lượng.

01/02/2023 D02033 - Bài 6 63


Chúc các bạn sức khoẻ và học tập tốt

01/02/2023 D02033 - Bài 6 64

You might also like