You are on page 1of 30

Link tải các bài giảng khác

Quan sá t cá c lệnh sau và cho biết sự khá c nhau giữ a tham số


(parameter) và đố i số (argument).
- Tham số đượ c định nghĩa khi khai bá o hà m và đượ c dù ng
như biến trong định nghĩa hà m.

- Đố i số là giá trị đượ c truyền và o khi gọ i hà m.

- Khi gọ i hà m, cá c tham số đượ c truyền bằ ng giá trị thô ng qua


đố i số củ a hà m vớ i số lượ ng tham số và đố i số bằ ng nhau.
1. THAM SỐ VÀ ĐỐI SỐ CỦA HÀM
Hoạt động 1 Phân biệt tham số và đối số

Quan sá t ví dụ sau, tìm hiểu cá ch dữ liệu đượ c truyền qua


tham số và o hà m. Thả o luậ n để giả i thích kết quả .
- Cách dữ liệu được truyền qua tham số vào hàm: Khi gọ i
hà m, cá c tham số đượ c truyền bằ ng giá trị thô ng qua đố i số
củ a hà m, số lượ ng giá trị đượ c truyền và o hà m bằ ng vớ i số
tham số trong khai bá o củ a hà m.
- Giải thích:

+Hà m f() đã đượ c định nghĩa vớ i ba tham số a, b, c. Hà m có


trả lạ i giá trị là a+b+c
+Hà m f đượ c gọ i vớ i ba giá trị cụ thể là 1, 2, 3 và thu đượ c kết
quả 1+2+3=6
• Tham số của hàm được định nghĩa khi khai báo hàm và
được dùng như biến trong định nghĩa hàm.
• Đối số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.
• Khi gọi hàm, các tham số (parameter) sẽ được truyền
bằng giá trị thông qua đối số (argument) của hàm, số
lượng giá trị được truyền vào hàm bằng với số tham số
trong khai báo của hàm.
Câu hỏi (trang 132)
1. Một hàm khi khai báo có một tham số, nhưng khi gọi
hàm có thể có hai đối số được không?
2. Giả sử hàm f có hai tham số x, y khi khai báo, hàm sẽ
trả lại giá trị x + 2y. Lời gọi hàm f(10,a) có lỗi hay
không?
1. Khô ng đượ c. Vì số lượ ng giá trị đượ c truyền và o hà m phả i
bằ ng vớ i số tham số trong khai bá o củ a hà m.

2. Lờ i gọ i hà m f(10,a) có lỗ i vì tham số a truyền và o chưa


có giá trị.
2. CÁCH SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Hoạt động 2 Khi nà o nên sử dụ ng chương trình con?

Bà i toá n đưa ra là viết chương trình chính yêu cầ u nhậ p số tự


nhiên n từ bà n phím và in ra cá c số nguyên tố nhỏ hơn hoặ c
bằ ng n ra mà n hình. Trong phầ n thự c hà nh củ a Bà i 26 em đã
biết hà m prime(n) kiểm tra số n có là số nguyên tố .
Em sẽ viết chương trình giả i bà i toá n như thế nà o?
Chương trình có thể như sau:
Ví dụ. Chương trình sử dụng chương trình con.
Cho trước hai dãy số B, C, chương trình chính cần tính
tổng các số hạng dương của mỗi dãy này. Chúng ta sẽ
thiết lập hàm tongduong(A) để tính tổng các số hạng lớn
hơn của một dãy A. Chương trình chính sẽ gọi hàm
tongduong(A).
Chương trình có thể như sau:
Sử dụng chương trình con có thể giúp phân chia việc giải
một bài toán lớn thành giải quyết các bài toán nhỏ và
phát huy được tinh thần làm việc nhóm. Chương trình
chính có cấu trúc rõ ràng, dễ hiểu hơn; Nếu cần hiệu
chỉnh, phát triển và nâng cấp cũng thuận tiện hơn.
Câu hỏi (trang 122)
1. Sử dụ ng hà m prime, em hãy viết chương trình in ra cá c
số nguyên tố trong khoả ng từ m đến n, vớ i m, n là hai số
tự nhiên và 1< m < n.

2. Em hãy nêu mộ t cô ng việc/bà i toá n nà o đó mà có thể sử


dụ ng hà m để giả i.
1.
2. - Bà i toá n đếm số nă m nhuậ n trong khoả ng thờ i gian

nà o đó .

- Bà i toá n đếm và tính tổ ng, trung bình củ a cá c số thỏ a


mã n tính chấ t nà o đó (ví dụ chia hết cho 3) trong dãy
số cho trướ c.
Truyền giá trị cho đối số của hàm
Nhiệm vụ 1. Thiết lập hàm f_sum(A, b) có chức năng
tính tổng các số của danh sách A theo quy định sau:
- Nếu b = 0 thì tính tổng các số của danh sách A
- Nếu b khác 0 thì chỉ tính tổng các số dương của A
Hướng dẫn. Chương trình luôn kiểm tra giá trị của đối số
b khi tính tổng các số của danh sách A
Chương trình có thể như sau:
Nhiệm vụ 2. Thiết lập hàm f_dem(msg, sep) có chức
năng đếm số từ của một xâu msg với kí tự tách từ là sep.
Ví dụ:

Hướng dẫn. Để tách xâu msg thành các từ, ta dùng lệnh
split(). Tham số sep chính là tham số của lệnh
split().
Chương trình có thể như sau:
Nhiệm vụ 3. Thiết lập hàm merge_str(s1, s2) với s1,
s2 là hai xâu cần gộp.
Hàm này sẽ gộp hai xâu s1, s2 theo cách, lấy lần lượt
kí tự s1, s2 đưa vào xâu kết quả. Nếu có một xâu hết kí
tự thì đưa phần còn lại của xâu dài hơn vào xâu kết quả. Ví
dụ nếu s1 = “1111”, s2 = “0000”, thì xâu kết quả là
“10101010”.
Hướng dẫn. Gọi S là xâu kết quả trước và sau khi gộp hai
xâu s1 và s2, chương trình có thể như sau:
1. Thiết lậ p hà m power(a, b, c) vớ i a, b, c là cá c số nguyên.
Hà m trả lạ i giá trị (a+b)c
2. Viết chương trình thự c hiện: Nhậ p hai số tự nhiên từ
bà n phím, hai số cá ch nhau bở i dấ u cá ch. Tính và in ra
tổ ng củ a cá c số này.
1.
2.
1. Tham số và đối số của hàm
2. Cách sử dụng chương trình con
Thực hành:
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3
Luyện tập
1. Làm phần VẬN DỤNG (SGK trang 135)
2. Xem trước bài 28 (SGK trang 136)
Phạm vi của biến
Các em làm 10 câu hỏi trắc nghiệm Online để củng cố bài.

1. Đăng nhập vào trang thaycai.net


2. Nháy chuột vào Học Online
3. Nháy chuột vào 2. Ôn bài vui nhộn tin học 10 – sách Kết nối
tri thức
4. Nháy chuột vào 27. Trắc nghiệm: Bài 27-Tham số của hàm.

You might also like