You are on page 1of 29

GROUP 11

CLOUD APPLICATION
Nội dung
Các chương trình
Tổng quan về điện
01 toán đám mây 02 ứng dụng trên đám
mây

Thực hiện ứng Bải lab: Triển khai


dụng điện toán đám máy chủ trên AWS
03 mây trong doanh
nghiệp
04 và khởi chạy dịch
vụ trên đám mây
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
KHÁI
NIỆM
Điện toán đám mây (cloud computing) là một
mô hình cung cấp các dịch vụ tính toán, lưu trữ
và mạng thông qua Internet. Thay vì phải sở
hữu và quản lý các tài nguyên tính toán và lưu
trữ tại một địa điểm cụ thể, người dùng có thể
truy cập đến các tài nguyên này thông qua
internet từ các nhà cung cấp dịch vụ điện toán
đám mây
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Một số nhà cung cấp dịch vụ điện toán
đám mây
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
CLOUD APPLICATION
Cloud application (ứng dụng đám mây) là
những ứng dụng được lưu trữ và chạy trên
đám mây, thay vì được cài đặt và chạy trên
các máy tính cục bộ. Những ứng dụng này
được phát triển để tối ưu hóa khả năng di
động, độ linh hoạt và khả năng mở rộng
của hệ thống.
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN
• 1960 các máy tính rất lớn và đắt tiền, không phải ai cũng có khả năng mua và
sử dụng chúng. Do đó, các nhà khoa học máy tính đã phát triển hệ thống để
nhiều người dùng có thể sử dụng chung một máy tính thông qua mạng.
Þ Ra đời khái niệm điện toán đám mây

• Vào những năm 1990, khi các công ty bắt đầu sử dụng Internet để truyền tải
thông tin và dữ liệu, ý tưởng về mô hình "on-demand computing" (tính toán
theo yêu cầu) mới được đưa ra
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN
• Năm 2002, Amazon Web Services (AWS) ra đời, cung cấp các dịch vụ hạ tầng
đám mây như lưu trữ, máy chủ ảo, cơ sở dữ liệu và tính toán.
• Năm 2006, Google cũng giới thiệu dịch vụ đám mây của mình, bao gồm
Google Apps và Google Cloud Platform
• Năm 2008, Microsoft cũng tham gia vào thị trường đám mây với Windows
Azure.
• Trong những năm gần đây, điện toán đám mây đã trở thành một phần quan
trọng của nền kinh tế số và được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau
như kinh doanh, giáo dục, y tế, giải trí, truyền thông và nhiều lĩnh vực khác.
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
• Tiết kiệm chi phí • Ảnh hưởng bởi tốc độ truy cập và độ
• Linh hoạt trễ
• Truy cập từ bất kỳ đâu • Phụ thuộc vào kết nối Internet
• Độ tin cậy cao • An ninh và riêng tư
• Dễ dàng tích hợp và triển khai • Giới hạn gói tài nguyên
• Bảo mật cao • Phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
• Truy cập từ mọi nơi • Phụ thuộc vào kết nối Internet
• Chi phí thấp • Vấn đề bảo mật
• Dễ dàng mở rộng • Không kiểm soát được độ trễ mạng
• Tăng tính bảo mật • Dễ bị gián đoạn dịch vụ
• Cập nhật tự động • Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ
• Tối ưu hóa hiệu suất
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Cách phân loại Cloud Application
Dựa trên vị trí dữ liệu:
 Public cloud applications: Ứng dụng được triển khai trên nền tảng đám
mây công cộng và lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ của nhà cung cấp
dịch vụ đám mây.
 Private cloud applications: Ứng dụng được triển khai trên nền tảng
đám mây riêng của tổ chức và lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ của tổ
chức.
 Hybrid cloud applications: Ứng dụng sử dụng cả nền tảng đám mây
công cộng và đám mây riêng để lưu trữ dữ liệu.
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Cách phân loại Cloud Application
Dựa trên mô hình triển khai:
 Infrastructure as a Service (IaaS) applications: Ứng dụng sử dụng các tài nguyên cơ
sở hạ tầng đám mây như máy chủ, lưu trữ, mạng, để triển khai ứng dụng của mình.
 Platform as a Service (PaaS) applications: Ứng dụng được xây dựng và triển khai
trên một nền tảng đám mây được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ, với một số
tính năng mở rộng và cấu hình được cho phép.
 Software as a Service (SaaS) applications: Ứng dụng được cung cấp và quản lý bởi
một nhà cung cấp dịch vụ đám mây, người dùng chỉ cần đăng nhập và sử dụng các
tính năng đã được thiết lập sẵn.
01. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Cách phân loại Cloud Application
Dựa trên mục đích sử dụng:
 Collaboration applications: Ứng dụng để hỗ trợ việc làm việc nhóm và trao đổi
thông tin trực tuyến.
 Business applications: Ứng dụng để hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, ví dụ như
quản lý tài khoản khách hàng, bán hàng, kế toán.
 Big data and analytics applications: Ứng dụng để xử lý và phân tích lượng dữ liệu
lớn.
 Mobile applications: Ứng dụng được thiết kế để chạy trên các thiết bị di động.
02
CÁC CHƯƠNG
TRÌNH ỨNG
DỤNG ĐÁM
MÂY
Infrastructure as a Service (IaaS)
Application
Định nghĩa:
 IaaS Application là ứng dụng được xây dựng và triển khai trên một môi trường
hạ tầng đám mây được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ IaaS. Trong mô hình
IaaS, tổ chức có thể dễ dàng mở rộng và co giãn tài nguyên hạ tầng theo nhu
cầu và trả tiền chỉ cho những tài nguyên họ sử dụng thực sự
 Cung cấp cho người dùng khả năng quản lý, điều khiển và giám sát tài nguyên
hạ tầng đám mây của mình, bao gồm cả việc cài đặt và cấu hình các ứng dụng
của họ trên nền tảng đám mây. Nó cũng cung cấp cho người dùng một môi
trường có thể mở rộng và linh hoạt để triển khai các ứng dụng và dịch vụ mới.
Infrastructure as a Service (IaaS)
Application
Đặc điểm:
 Tự quản lý: Người dùng được cung cấp quyền truy cập vào các tài nguyên hạ tầng
đám mây và có thể tự quản lý, cấu hình và giám sát các ứng dụng của họ trên nền
tảng đám mây
 Điều khiển: Người dùng có thể kiểm soát các tài nguyên hạ tầng của mình
 Tùy chỉnh: cho phép người dùng tùy chỉnh tài nguyên hạ tầng của mình theo nhu
cầu
 Linh hoạt trong mở rộng hoặc thu hẹp tài nguyên theo nhu cầu
 Cung cấp khả năng mở rộng hạ tầng
 Giá thành thấp
 Hoạt động trên đa nền tảng, có thể tích hợp nhiều dịch vụ đám mây
Infrastructure as a Service (IaaS)
Application
Các dịch vụ có thể triển khai trên IaaS

 Máy chủ ảo (Virtual Servers)


 Lưu trữ đám mây (Cloud Storage)
 Mạng đám mây (Cloud Network)
 Cơ sở dữ liệu đám mây (Cloud Database)
 Dịch vụ bảo mật đám mây (Cloud Security Services)
 Dịch vụ giám sát đám mây (Cloud Monitoring Services)
 Dịch vụ tính toán đám mây (Cloud Computing Services)
Infrastructure as a Service (IaaS)
Application
Ưu diểm Nhược điểm
 Tính linh hoạt  Kiểm soát tài nguyên khó khăn
 Tiết kiệm chi phí  Có thể gặp vấn đề về hiệu suất
 Tính sẵn sàng cao  Phụ thuộc vào kết nối Internet
 Bảo mật  Rủi ro về bảo mật
 Dễ dàng quản lý  Không thể tùy chỉnh ứng dụng quá
 Khả năng mở rộng nhiều
 Tiện lợi  Chi phí cao khi sử dụng dịch vụ tăng
cường
Platform as a Service (PaaS) Application
Định nghĩa:
 Platform as a Service (PaaS) Application là một dịch vụ đám mây cho phép người
dùng phát triển, chạy và quản lý các ứng dụng mà không cần quan tâm đến việc
cài đặt và quản lý cơ sở hạ tầng. PaaS cho phép người dùng tạo ra các ứng dụng
mà không cần phải mua và quản lý phần cứng, phần mềm và cơ sở hạ tầng. Thay
vào đó, PaaS cung cấp một nền tảng để phát triển và triển khai các ứng dụng của
người dùng trên đám mây
 cung cấp một số tính năng như môi trường phát triển tích hợp, cơ sở dữ liệu, các
công cụ phát triển ứng dụng, khả năng mở rộng tự động và dịch vụ quản lý tài
nguyên.
Platform as a Service (PaaS) Application

Đặc điểm:
 Cung cấp môi trường phát triển tích hợp
 Quản lý tài nguyên tự động
 Dịch vụ cơ sở dữ liệu
 Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình
 Độ linh hoạt cao
 Khả năng tích hợp dịch vụ bên ngoài
Platform as a Service (PaaS) Application

Các dịch vụ có thể triển khai trên PaaS:


 Cung cấp công cụ để phát triển ứng dụng
 Cung cấp các dịch vụ quản lý
 Cung cấp các công cụ phân phối ứng dụng
 Cung cấp các dịch vụ tích hợp và kết nối để triển khai các dịch vụ
với nhau, bao gồm cả tích hợp API
 Cung cấp các dịch vụ phân tích
Platform as a Service (PaaS) Application

Ưu điểm Nhược điểm


 Tính linh hoạt  Hạn chế về tùy biến
 Tiết kiệm thời gian và chi phí  Giới hạn về quyền kiểm soát
 Dễ sử dụng  Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp
 Khả năng mở rộng  Vấn đề bảo mật
 Tính độc lập về phần cứng  Một số dịch vụ có thể có chi phí cao
 Cập nhật tự động đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Software as a Service (SaaS) Application
Định nghĩa:
 Software as a Service (SaaS) Application là một dịch vụ điện toán đám
mây cho phép người dùng sử dụng ứng dụng phần mềm trực tuyến thông
qua internet. Trong mô hình này, nhà cung cấp dịch vụ đám mây sẽ quản
lý và vận hành ứng dụng phần mềm, cung cấp cho người dùng truy cập
vào ứng dụng thông qua một giao diện web hoặc một ứng dụng di động.
Software as a Service (SaaS) Application

Đặc điểm:
 Truy cập đa nền tảng
 Được quản lý và duy trì bởi nhà cung cấp dịch vụ
 Cập nhật tự động
 Chi phí đầu tư ban đầu thấp
 Quản lý người dùng
 Dễ dàng chuyển từ ứng dụng sang ứng dụng khác
Software as a Service (SaaS) Application

Các dịch vụ có thể triển khai trên SaaS:


 Máy chủ ảo (Virtual Machines)
 Lưu trữ đám mây (Cloud Storage)
 Mạng đám mây (Cloud Network)
 Cơ sở dữ liệu đám mây (Cloud Database)
 Điều khiển và quản lý mã nguồn (Source Control and Code
Management)
 Dịch vụ bảo mật (Security Services)
 Dịch vụ ứng dụng (Application Services)
 Dịch vụ tích hợp (Integration Services)
Software as a Service (SaaS) Application

Ưu điểm Nhược điểm


 Tiết kiệm chi phí, tài nguyên  Phụ thuộc vào kết nối Internet
 Dễ sử dụng  Không có sự kiểm soát về an ninh
 Cập nhật, nâng cấp dễ dàng  Giới hạn tính năng
 Độ tin cậy cao  Không có sự tùy biến cao
 Dễ tích hợp  Thay đổi nhà cung cấp khó khan
 Tính mở rộng linh hoạt  Chi phí dài hạn cao
 Hỗ trợ khách hàng tốt
03
THỰC HIỆN ỨNG DỤNG
ĐÁM MÂY TRONG
DOANH NGHIỆP
Một số công ty ứng dụng thành công
Lợi ích và thách thức khi triển khai ứng dụng
đám mây trong doanh nghiệp

Lợi ích Thách thức


 Tiết kiệm chi phí  Chi phí ban đầu cao
 Linh hoạt  Quản lý dữ liệu phức tạp
 Tính khả dụng cao  Khả năng mất mát dữ liệu
 Dễ dàng mở rộng  Độ trễ và tốc độ kết nối kém
 Tính tương thích
04
TRIỂN KHAI BÀI LAB

You might also like