You are on page 1of 101

Chương 2: Bê tông xi măng Portland

(Portland Cement Concrete)

2.1 Xi măng porland (Portland Cement)


2.2 Cốt liệu (Aggregate)
2.3 Khái niệm và phân loại bê tông
2.4 Các tính chất của bê tông và các thí
nghiệm (Properties of Hardened
Concrete & Testing of Hardened
Concrete)
2.5 Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông
(Proportioning of Concrete Mixes)

10/04/23 1
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3 Khái niệm và phân loại bê tông
2.3.1 Khái niệm

10/04/23 Mặt cắt bê tông sỏi Mặt cắt bê tông đá dăm2


Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại

2.3.1.1 Khái niệm


a. Hỗn hợp bêtông: Là hỗn hợp bao gồm:
- Cốt liệu: cát, đá dăm, hoặc sỏi
- Chất kết dính vô cơ: ximăng, hoặc thạch
cao, hoặc vôi...
- Nước
- Phụ gia (nếu có)
Các thành phần này được nhào trộn
với nhau theo một tỷ lệ nhất định tạo thành
hỗn hợp bêtông hay còn gọi là bêtông tươi.

10/04/23 3
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại

2.3.1.1 Khái niệm


b. Bêtông:
Bêtông là loại
đá nhân tạo.
Thành phần cấu
tạo gồm: cốt
liệu, đá ximăng
và hệ thống nhỏ
các mao quản,
lỗ rỗng.

10/04/23 4
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại
2.3.1.1 Khái niệm
c. Vai trò các thành phần:
- Cốt liệu lớn: Đóng vai trò bộ khung chịu lực sau khi
được đá ximăng gắn kết lại
- Cốt liệu nhỏ: Làm tăng độ đặc đồng thời đảm bảo khả
năng chống co cho bêtông
- Hồ chất kết dính (chất kết dính+nước) bao bọc xung
quanh, nhét đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu, đóng vai
trò kết dính đồng thời là chất bôi trơn tạo độ dẻo cho hỗn
hợp bêtông. Hồ chất kết dính sau khi rắn chắc tạo thành
đá ximăng, gắn kết các hạt cốt liệu thành khối cứng như
đá.
- Phụ gia: Dùng để cải thiện một số tính chất của hỗn
hợp bêtông và bêtông.
10/04/23 5
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại
2.3.1.1 Khái niệm
d. Ưu điểm và nhược điểm của bêtông
* Ưu điểm:
- Có cường độ chịu nén cao
- Bền với môi trường
- Giá thành rẻ
- Sử dụng nguyên liệu địa phương.
- Có thể chế tạo cấu kiện có hình dáng bất kỳ
- Có khả năng trang trí
- Chế tạo được các vật liệu bê tông cốt thép
đúc sẵn và các vật liệu bê tông cốt thép ứng
suất trước.
10/04/23 6
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại
2.3.1.1 Khái niệm
d. Ưu điểm và nhược điểm của bêtông
* Nhược điềm:
- Nặng
- Cách âm cách nhiệt kém
- Khả năng chống ăn mòn yếu.

10/04/23 7
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại
2.3.1.2 Phân loại
a. Theo khối lượng thể tích
- Bê tông đặc biệt nặng: 0>2500kg/m3
- Bê tông nặng (bê tông thường): 0=1800-
2500 kg/m3,
- Bê tông nhẹ: 0=500-1800kg/m3, trong đó
gồm có bê tông nhẹ cốt liệu rỗng, bê tông tổ
ong (bê tông khí và bê tông bọt),
- Bê tông đặc biệt nhẹ: 0<500kg/m3, cũng là
loại bê tông tổ ong cốt liệu rỗng hoặc không
có cốt liệu...
10/04/23 8
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại
2.3.1.2 Phân loại
b.Theo chất kết dính
Bêtông ximăng: Chất kết dính là ximăng
Bêtông silicate: Chất kết dính là vôi
Bêtông thạch cao: Chất kết dính là thạch cao
Bêtông xỉ: Chất kết dính là ximăng + các loại
xỉ lò cao trong công nghiệp luyện thép và xỉ
nhiệt điện
Bêtông bitum (atfan): Chất kết dính là bitum
Bêtông polime: Chất kết dính là chất dẻo hóa
học + phụ gia vô cơ
10/04/23 9
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.1 Khái niệm và phân loại
2.3.1.2 Phân loại
c. Theo công dụng
- Bêtông thường (bêtông công trình), bêtông cốt thép:
- Bêtông thủy công: dùng cho đập, cống, công trình
dẫn nước.
- Bêtông làm đường: Xây dựng mặt đường, đường
băng sân bay, lát vỉa hè
- Bêtông cách nhiệt: Dùng cho kết cấu bao che như
tấm tường bêtông nhẹ, tấm trần thạch cao.
- Bêtông trang trí: Dùng trang trí bề mặt công trình:
- Bêtông có công dụng đặc biệt: Bêtông chịu nhiệt,
bêtông chịu axit, bêtông chịu phóng xạ

10/04/23 10
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2. Các tính chất bê tông xi măng
và các thí nghiệm
2.3.2.1 Tính công tác của hỗn hợp
bêtông
a. Khái niệm
Tính công tác hay còn gọi là tính dễ
tạo hình, là tính chất kỹ thuật của hỗn hợp
bêtông, nó biểu thị khả năng lấp đầy khuôn
nhưng vẫn đảm bảo được độ đồng nhất
trong một điều kiện đầm nén nhất định.
Được đánh giá qua 3 tính chất: Tính lưu
động, tính dính và khả năng giữ nước.

10/04/23 11
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2. Các tính chất của bê tông và
các thí nghiệm
2.3.2.1 Tính công tác của hỗn hợp
bêtông
a. Khái niệm
- Tính lưu động (tính dẻo): là khả năng của
hỗn hợp bêtông có thể lưu động được và lấp
đầy ván khuôn dưới tải trọng bản thân và tải
trọng chấn động giúp cho việc đổ khuôn và lèn
chặt được dễ dàng

10/04/23 12
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2. Các tính chất của bê tông và
các thí nghiệm
2.3.2.1 Tính công tác của hỗn hợp
bêtông
a. Khái niệm
- Tính dính: Giúp cho hỗn hợp bêtông giữ
được một khối đồng nhất không bị phân tầng
khi thi công.
- Khả năng giữ nước: Là khả năng của hỗn
hợp bêtông giữ được nước trong quá trình
thi công đảm bảo sự duy trì độ dẻo cho hỗn
hợp bêtông và làm cho bêtông không bị
10/04/23
rỗng. 13
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2. Các tính chất của bê tông và
các thí nghiệm
b. Phân loại hỗn hợp bê tông
Tùy theo mức độ dẻo, hỗn hợp bêtông
được chia làm hai loại: hỗn hợp bêtông dẻo và
hỗn hợp bêtông cứng.
- Hỗn hợp bêtông dẻo: Tỉ lệ N/X (nước/ximăng
lớn), hỗn hợp dễ nhào trộn, dễ tạo hình, lèn
chặt chủ yếu dựa vào trọng lượng của bản thân.
Hoặc thêm tác dụng của ngoại lực nhưng không
lớn lắm. Hỗn hợp bêtông dẻo được đánh giá
bằng độ sụt nón SN(cm)

10/04/23 14
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2. Các tính chất của bê tông và
các thí nghiệm
c. Phương pháp xác định độ dẻo
- Đối với hỗn hợp bêtông dẻo:
Tính dẻo được đánh giá bằng độ sụt nón
SN(cm), xác định bằng dụng cụ côn hình nón
cụt tiêu chuần. Theo TCVN 3106:1993.
Kích thước bên trong của hình nón cụt tiêu
chuẩn được cho trong bảng 5.11 trang 121.
Trong đó N0-1 dùng cho hỗn hợp bêtông mà
Dmax của cốt liệu không quá 40mm, N0-2 dùng
cho hỗn hợp bêtông mà Dmax cốt liệu lớn hơn
40mm
10/04/23 15
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 16
dựng
2.3.2. Các tính chất của bê tông và
các thí nghệm

10/04/23 17
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2. Các tính chất của bê tông và
các thí nghiệm
Bảng 3.2 Phân loại hỗn hợp bê tông theo độ dẻo

10/04/23 18
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2. Các tính chất của bê tông và
các thí nghiệm
- Cơ sở để lựa chọn tính dẻo cho hỗn hợp
bêtông:
Lựa chọn tùy thuộc vào loại kết cấu, mật
độ cốt thép và phương pháp thi công, khoảng
cách vận chuyển, điều kiện thời tiết...Có thể
tham khảo trong bảng 5.13 trang 123

10/04/23 19
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 20
dựng
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

a. Cường độ chịu nén của bêtông (Rn)


Cường độ chịu nén của bêtông xác định
theo công thức:

P
Rn   , kG / cm 2
F
Trong đó:
P: Tải trọng phá hoại
F: Diện tích chịu lực của mẫu bêtông
: Hệ số quy đổi theo bảng 5.16 trang 125
10/04/23 21
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

a. Cường độ chịu nén của bêtông (Rn)


Cường độ chịu nén tiêu chuẩn là cường
độ chịu nén của bêtông khi mẫu được chế tạo,
bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn và thí
nghiệm ở độ tuổi quy định.
Mác bêtông là số hiệu chỉ giới hạn cường
độ chịu nén trung bình của các mẫu bêtông hình
lập phương cạnh 15cm, được chế tạo và dưỡng
hộ sau 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn ở
nhiệt độ môi trường là 2720C, độ ẩm môi
trường lớn hơn 90%
10/04/23 22
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

a. Cường độ chịu nén của bêtông (Rn)


Theo TCVN 6205:1995 mác bêtông nặng
xác định trên cơ sở cường độ chịu nén được
phân loại như trong bảng 5.14 trang 124

10/04/23 23
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
4.3 Cường độ của bêtông

Nội dung câu hỏi: Một mẫu bê tông


hình lập phương cạnh 15cm, được
chế tạo và dưỡng hộ trong điều kiện
tiêu chuẩn (nhiệt độ 27±2oC, độ ẩm
90%) và đem làm thí nghiệm nén ở
tuổi 28 ngày. Lực phá hoại mẫu bê
tông là N=1500kN. Cường độ chịu
nén của mẫu là:
10/04/23 24
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
4.3 Cường độ của bêtông

Nội dung câu hỏi: Một tổ hộp ba mẫu bê tông


hình lập phương cạnh 15cm, được chế tạo và
dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ
27±2oC, độ ẩm 90%) và đem làm thí nghiệm
nén ở tuổi 28 ngày. Lực phá hoại từng mẫu
bê tông lần lượt là N1=610kN, N2=640kN,
N3=530kN. Mác bê tông của tổ hợp mẫu trên
là:

10/04/23 25
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

b. Cường độ chịu kéo của bêtông (Rk)


Bêtông là loại vật liệu có tính giòn nên
cường độ chịu kéo nhỏ hơn nhiều so với cường
độ chịu nén. Đối với bêtông nặng , ta có:
Rn/Rk=8÷10, đối với mác bêtông 50÷100kG/cm2
Rn/Rk=12÷15, đốivới mác bêtông 200÷400kG/cm2
Rn/Rk=18÷20, đối với mác bêtông 500÷600kG/cm2

10/04/23 26
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

b. Cường độ chịu kéo của bêtông (Rk)


- Kéo trực tiếp mẫu có tiết diện hình tròn hoặc
hình vuông. Do mẫu khá lớn, nên thí nghiệm phức
tạp nặng nề. Cường độ chịu kéo xác định theo
công thức:
2
Rk  P / F , kG / cm

10/04/23 27
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
4.2.2 Cường độ của bêtông

Nội dung câu hỏi: Người ta chế tạo một mẫu bê


tông hình số 8 có kích thước như hình vẽ bên,
được dưỡng hộ trong điều kiện chuẩn và đem
làm thí nghiệm kéo, thu được lực kéo phá hoại là
P=500kN. Hãy xác định cường độ chịu kéo của
mẫu?

10/04/23 28
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

b. Cường độ chịu kéo


của bêtông (Rk)
- Uốn mẫu dầm bêtông có
kích thước tiêu chuẩn:
600150150mm,

M max 2.P.l
Ru   2 ; kG / cm 2
Wx b.h

10/04/23 29
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

b. Cường độ chịu kéo của bêtông (Rk)

Rk u  KRu Rk  0,58 Rku


- Uốn mẫu dầm bêtông có kích thước tiêu chuẩn
400100100mm (hệ số quy đổi K=1,05);
600150150mm (K=1), 800200200mm (hệ số
quy đổi K=0,95). Cường độ chịu kéo của bêtông
được xác định theo cường độ chịu uốn như sau:

10/04/23 30
4.3 Cường độ của bêtông

Nội dung câu hỏi: Để xác định cường độ chịu


kéo của bê tông bằng phương pháp uốn mẫu,
người ta chế tạo một dầm bê tông có kích
thước 800x200x200mm, được dưỡng hộ
trong điều kiện chuẩn và đem làm thí nghiệm
uốn, thu được cường độ chịu uốn của mẫu là
Ru=700kG/cm2. Hãy xác định cường độ chịu
kéo của mẫu theo cường độ chịu uốn?

10/04/23 31
Chương 2: Bê tông xi măng Portland (Portland Cement Concrete)
2.3.2.2 Cường độ của bêtông

c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ


của bêtông
1. Thời gian, tuổi của bê tông
2. Đặc tính của xi măng
3. Ảnh hưởng của tỷ lệ X/N
4. Ảnh hưởng của cốt liệu
5. Ảnh hưởng của công nghệ đầm chặt và
dưỡng hộ nhiệt

10/04/23 32
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ
của bêtông
1. Thời gian, tuổi của bê tông
Có thể tính cường độ bêtông dùng ximăng
mác trung bình, ở những thời gian khác
nhau, dùng công thức thực nghiệm gần
đúng sau:
log n
Rn  Ra  , kG / cm 2
log a
Trong đó:
Rn, Ra: Cường độ bêtông sau n và a ngày
dưỡng hộ, kG/cm2
n, a: Số ngày đêm dưỡng hộ 3a, n90.
10/04/23 33
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của
bêtông
1. Thời gian, tuổi của bê tông

10/04/23 800010- Chương 5 34


c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của
bêtông
2. Đặc tính của xi măng : hai nhà bác học B.I.
Bolomey (Thụy sỹ) và B.G. Skramtaev (Liên xô)

Khi 1,4<X/N2,5, thì: 28 X 


R b  A.R X   0,5 
N 
Khi X/N>2,5, thì :  X 
Rb  A1.RX   0,5 
28

Trong đó:
N 
X,N: Lượng ximăng và nước trong 1m3 bêtông
A, A1: Hệ số tùy thuộc chất lượng vật liệu, phương
pháp xác định mác ximăng, bảng 5.18 trang 128
10/04/23 800010- Chương 5 35
15/12/2012 800010- Chương 5 36
15/12/2012 800010- Chương 5 37
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của
bêtông
3. Ảnh hưởng của tỉ lệ N/X
- Khi tỉ lệ N/X hợp lí thì hỗn hợp bêtông sẽ đặc
chắc nhất và cho cường độ cao nhất
- Khi tỉ lệ N/X quá nhỏ: Hỗn hợp bêtông rất khô
xốp, khó đầm, bêtông có nhiều lỗ rỗng, cường độ
thấp
- Khi tỉ lệ N/X quá cao: cường độ của bêtông giảm
theo, dễ bị phân tầng không thể thi công được
(H.5.11/129)

15/12/2012 38
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của
bêtông

4. Ảnh hưởng của cốt liệu


Đối với bêtông nặng, cường độ cốt liệu (RCL)
lớn hơn nhiều so với cường độ bêtông (Rb)
(RCL>1,5Rb với Rb<300kG/cm2, RCL>2Rb với
Rb≥300kG/cm2). Cường độ của cốt liệu chỉ ảnh
hưởng đến cường độ bêtông khi RCL nhỏ hơn
cường độ đá ximăng và vữa ximăng. Điều này chỉ
xảy ra ở bêtông nhẹ, cốt liệu rỗng. Trường hợp
này RCL tăng thì Rb tăng theo.

10/04/23 39
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của
bêtông
5. Ảnh hưởng của công nghệ đầm chặt và dưỡng hộ
nhiệt
Nếu tăng mức độ lèn chặt, thì lượng nước thích hợp
giảm và cường độ bêtông tăng đồng thời hệ số đầm
chặt tăng. Quan hệ giữa cường độ bêtông và mức
độ lèn ép được đánh giá bằng hệ số lèn ép Kl.e:  l
o
K l .e 
o
 l
o : Khối lượng thể tích thực tế của hỗn hợp bêtông sau khi
lèn chặt, kg/m3
 o : Khối lượng thể tích hỗn hợp bêtông khi tính toán, bằng
tổng khối lượng dùng trong 1m3 bêtông.
Thông thường hệ số lèn ép là 0,95. Với hỗn hợp bêtông
cứng, thi công phù hợp thì Kl.e có thể đạt đến 0,95-
10/04/23 0,98  o  X  N  C  Đ  PG, kg / m 3 40
2.3.2.3 Tính biến dạng vì tải trọng
Bêtông là vật liệu đàn hồi dẻo nên biến dạng của
nó gồm hai phần: Biến dạng đàn hồi và biến dạng
dẻo.
Biến dạng đàn hồi tuân theo định luật Húc:
1000000
= .Edh E đh 
360
1,7  28
Rb

= dh + d
Trong đó:
: Ứng suất bêtông, kG/cm2
: Biến dạng tương đối của bêtông, cm/cm
đh: Biến dạng đàn hồi
10/04/23 của
800010- bêtông,
Chương 5 cm/cm 41
2.3.2.4 Tính chống thấm của bêtông
- Căn cứ vào chỉ tiêu chống thấm người ta chia
bêtông ra làm các mác B-2, B-4, B-8...nghĩa là
bêtông không bị thấm qua ở áp lực thủy tĩnh
2,4,8...atmotphe.
- Để nâng cao khả năng chống thấm của
bêtông người ta nâng cao độ đặc chắc của
bêtông: phải đảm bảo tỉ lệ N/X nhỏ nhất, tỉ lệ
cát thích hợp, tăng mức độ lèn chặt khi thi
công, cũng như đảm bảo điều kiện dưỡng hộ
tốt, hoặc có thể dùng phụ gia hoạt tính bề mặt.
Ngoài ra, người ta còn có thể tạo lớp bảo vệ bề
mặt như sơn chống thấm, quét bitum...
10/04/23 42
2.3.2.5 Tính co nở thể tích của bêtông
Co ngót gây ra ứng xuất co ngót: nén trong cốt
liệu, cốt thép và kéo trong đá ximăng. Ứng suất kéo
trong đá ximăng là nguyên nhân gây ra nứt, giảm
cường độ, độ chống thấm và độ ổn định của bêtông và
bêtông cốt thép trong môi trường xâm thực. Vì vậy, đối
với các công trình có chiều dài lớn, để tránh nứt, người
ta phân đoạn để tạo thành các khe co giãn.
Độ co ngót phát triển mạnh trong thời kỳ đầu và
giảm dần theo thời gian sau đó dừng hẳn.
Trị số co ngót phụ thuộc vào lượng và loại
ximăng, lượng nước, tỉ lệ cát trong hỗn hợp cốt liệu và
chế độ bảo dưỡng. Độ co ngót trong đá ximăng lớn
hơn trong vữa và trong bêtông.

10/04/23 800010- Chương 5 43


2.3.2.6 Tính dính kết giữa bêtông và cốt thép

Với thép tròn, cường độ kết dính phụ


thuộc vào:
- Lực kết dính bề mặt tiếp xúc giữa cốt thép với
bêtông
- Lực ma sát sinh ra giữa bêtông và cốt thép
khi chúng dịch chuyển tương đối với nhau
- Cường độ bêtông
- Tính dính kết của đá ximăng
- Tỉ lệ X/N
- Hệ số dãn nở nhiệt của hai loại vật liệu là
tương đương
- Điều kiện rắn chắc của bêtông
10/04/23 44
2.3.2.6 Tính dính kết giữa bêtông và cốt thép

Bêtông nặng chế tạo bằng ximăng


poolăng, cốt thép trơn có Rdk0,15-0,2.Rb28.

Với thép có gờ, lực ma sát không có ý


nghĩa. Lực liên kết giữa bêtông và gờ cốt thép
tùy thuộc vào mật độ tiếp xúc của hai loại vật
liệu.

10/04/23 800010- Chương 5 45


2.3.3 Vật liệu chế tạo bê tông nặng
2.3.3.1 Nước
Nước dùng để rửa cốt liệu, chế tạo hỗn hợp bê tông
và bảo dưỡng bê tông
- Yêu cầu kỹ thuật: Nước trộn bêtông và vữa cần có
chất lượng thỏa mãn các yêu cầu sau (theo
TCXDVN 302:2004);
+ Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ
+ Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15mg/l
+ Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5
+ Không có màu khi dùng cho bêtông vữa trang trí
+Tùy theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hòa
tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo và cặn không
tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong
bảng 5.3/109
10/04/23 800010- Chương 5 46
2.3.3 Vật liệu chế tạo bê tông nặng
2.3.3.1 Nước
- Việc kiểm tra chất lượng nước được tiến
hành ít nhất 2 lần một năm đối với các
nguồn cung cấp nước trộn thường xuyên
cho bêtông hoặc được kiểm tra đột xuất khi
có nghi ngờ.
- Lấy mẫu nước thử với khối lượng mẫu thử
được lấy không ít hơn 5lít. Mẫu thử không
được có bất kỳ xử lý đặc biệt nào trước khi
kiểm tra.

10/04/23 47
2.3.3 Vật liệu chế tạo bê tông nặng

2.3.3.2 Xi măng
Ximăng là thành phần chất kết dính để liên kết các hạt
cốt liệu với nhau tạo ra cường độ cho bêtông.
Để chế tạo bêtông đủ cường độ thiết kế và kinh tế phải
chọn loại ximăng có mác thích hợp
Không nên dùng ximăng mác thấp để chế tạo bêtông
mác cao (vì phải dùng nhiều ximăng như vậy không kinh
tế).
Không nên dùng ximăng mác quá cao để chế tạo bêtông
mác thấp (vì lượng ximăng không đủ để bao bọc hạt cốt
liệu làm cho cường độ bêtông giảm)
Qua kinh nghiệm, chọn mác ximăng (Rx#) theo mác
bêtông (Rb#) theo bảng 5.1/107
10/04/23 800010- Chương 5 48
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 49
dựng
2.3.3 Vật liệu chế tạo bê tông nặng
2.3.3.3 Cát:
- Yêu cầu kỹ thuật của cát dùng chế tạo bêtông
(theo TCVN 1770:1986)
- Quy định phạm vi cỡ hạt hợp lý của cát (theo
TCVN 1770:1986)
2.3.3.4 Đá dăm, sỏi
- Cấp phối hạt hợp lý khi đường cong lượng sót
tích lũy nằm trong biểu đồ phạm vi cho phép
(TCVN 1771:1987)

10/04/23 50
2.3.3.4 Phụ gia
Theo TCVN và tiêu chuẩn ASTM 494 phân loại phụ gia như
sau: Phụ gia hoá học, phụ gia khoáng hoạt tính, phụ gia trơ,
phụ gia có công dụng đặc biệt.
Phụ gia hoá học được chia làm 7 nhóm: A, B, C, D, E, F, G.
Nhóm A: Phụ gia giảm nước hoá dẻo, tăng tính dẻo của hỗn
hợp bê tông, như LHD82, KDT2, KANA (Việt Nam), Puzolith.
Nhóm B: Phụ gia chậm ninh kết, kéo dài thời gian thi công của
bê tông, như PA95, MIGHTY-90RA.
Nhóm C: Phụ gia tăng nhanh đóng rắn, tăng tốc độ ninh kết và
phát triển cường độ sớm cho bê tông, như SAKA 1, NN. Các
loại phụ gia này trong thành phần có Clorua canxi là chất tăng
rắn chắc có hiệu quả tốt. Thận trọng khi sử dụng phụ gia này
với kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực, bê tông cốt thép, vì
chúng có khuynh hướng thúc đẩy nhanh quá trình ăn mòn cốt
thép.
10/04/23 800010- Chương 5 51
2.3.3.4 Phụ gia

Nhóm D: Phụ gia giảm nước và chậm ninh kết, như KANA,
Puzolith.
Nhóm E: Phụ gia giảm nước và đóng rắn nhanh, như N07
Nhóm F: Phụ giam giảm nước cao hay phụ gia siêu dẻo.
Loại phụ gia này cho phép giảm đáng kể lượng nước nhào
trộn (10-30%), tăng độ lưu động của hỗn hợp bê tông từ 2-
4 lần. Loại phụ gia này được dùng pho biến ở Việt Nam
như PA-99, SELFILL-2010S, R4, RN. Các phụ gia này có
gốc Ligno Naphtalen, Melamine, Vinyl copolime,
Policarboxylate.
Nhóm G: Phụ gia giảm nước cao và chậm ninh kết, như
MIGHTY-90RA.

10/04/23 800010- Chương 5 52


2.3.3.4 Phụ gia
Phụ gia khoáng hoạt tính: là các phụ gia được chế tạo từ
các chất khoáng có hoạt tính như: Xỉ lò cao, tro nhẹ,
microsilica. Các loại phụ gia này thuờng được nghiền rất
mịn.
Phụ gia trơ : không có phản ứng hoá học với xi măng. Phụ
gia trơ được sản xuất bằng cách nghiền mịn quặng, đá vôi,
đất sét.
Phụ gia đặc biệt: Phụ gia cuốn khí, tạo bọt, tạo khí, ức chế
ăn mòn cốt thép, phụ gia không co hoặc nở, phụ gia chống
thấm, trợ bơm, chống mài mòn..
Khi sử dụng phụ gia ngoài việc tăng cường các tính
chất đặc biệt cho bê tông còn có thể cải thiện cấu trúc của
bê tông, cải thiện tỷ lệ N/X, cải thiện độ đặc cho bê tông và
cho phép tạo ra các loại bê tông mới như: Bê tông chất
lượng cao, bê tông phun, bê tông chống thấm cao, bê tông
tự đầm.
10/04/23 53
2.3.4 Thiết kế cấp phối bêtông
2.3.4.1 Biểu diễn cấp phối bêtông
Cấp phối của nguyên vật liệu bêtông được biểu diễn
theo nhiều cách như sau:
Theo khối lượng hoặc thể tích nguyên vật liệu trong
1m3 bêtông.
Ví dụ:  X  350kg  X  350kg
C  680kg  3
Trong 1m3 bêtông  C  0, 455m
Hoặc 
 Đ  1250 kg  Đ  0 ,832 m 3

 N  195lít  N  195lít

Biểu thị bằng tỉ lệ theo khối (hay thể tích), lấy ximăng
làm đơn vị X/X, C/X, Đ/X, N/X
Ví dụ: X/X: C/X: Đ/X: N/X=1 : 2 : 4 : 0,6

10/04/23 800010- Chương 5 54


2.3.4 Thiết kế cấp phối bêtông
2.3.4.2 Các điều kiện cần thiết để thiết kế
mác bêtông
- Biết mác bêtông yêu cầu, thường Rb28
- Biết được điều kiện làm việc của công trình.
- Kết cấu công trình: Có hay không có cốt thép,
cốt thép đặt dày hay thưa để chọn độ dẻo, Dmax
thích hợp.
- Điều kiện thi công: thủ công, bằng máy, thời
tiết, mưa gió,...
- Những đặc tính kỹ thuật của nguyên vật liệu:
0, a, r, đ...

10/04/23 800010- Chương 5 55


5.4.3 Các phương pháp tính toán
a. Phương pháp tra bảng: (Tham khảo định
mức vật tư xây dựng cơ bản – Bộ xây dựng)
Nội dung: Xác định Rb, Rx, Dmax  X, Đ, C, N
Ứng dụng: Chỉ dùng để dự trù nguyên vật liệu,
tính toán sửa chữa nhỏ, khối lượng bêtông nhỏ
(Vb<100m3).
Ưu điểm: Tính toán thiên về an toàn
Nhược điểm: Không kinh tế

10/04/23 56
5.4.3 Các phương pháp tính toán
b. Phương pháp thực nghiệm hoàn toàn:
Phương pháp này thích hợp để thiết kế bêtông
đối với các công trình có khối lượng bêtông lớn
(>5000m3), hoặc đối với công trình trọng yếu.
Tất cả các loại vật liệu đều phải được phân tích
và xác định thông số cần thiết
Lập bảng biểu thị mối quan hệ giữa các thông
số đó
Tìm liều lượng nguyên vật liệu tối ưu

10/04/23 800010- Chương 5 57


c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
1. Tính liều lượng nguyên vật liệu dùng cho 1m3 bêtông ở
trạng thái khô:
- Xác định tỉ số X/N: Để xác định tỉ số X/N dùng công thức
Bolomey – Skramtaev. (1)
28
Khi 1,4<X/N<2,5 và Rb500kG/cm thì2
R b  A.R X ( X / N  0,5)
Khi X/N>2,5 và Rb>500kG/cm2 thì Rb28  A1 RX ( X / N  0,5) (2)

X Rb
Khi 1,4<X/N<2,5 và Rb500kG/cm2 : (1)    0,5
N A.R X
X Rb
Khi X/N>2,5 và Rb>500kG/cm :2 (2)    0,5
N A1 R X
10/04/23
58
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 59
dựng
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
1. Tính liều lượng nguyên vật liệu dùng cho 1m3 bêtông ở
trạng thái khô:

10/04/23
60
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
1. Tính liều lượng nguyên vật liệu dùng cho 1m3 bêtông ở
trạng thái khô:
- Xác định lượng nước N
Để xác định N căn cứ vào:
+ Độ dẻo (SN, ĐC) yêu cầu của hỗn hợp: Căn cứ vào
đặc điểm kết cấu, phương pháp thi công chọn chỉ tiêu độ
sụt (SN, cm) (Bảng 5.13).
+ Dmax cốt liệu, loại cốt liệu
Xác định nước N theo bảng 5.19 (Hoặc 5.20)

10/04/23 61
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
1. Tính liều lượng nguyên vật liệu dùng cho 1m3 bêtông ở
trạng thái khô:

10/04/23 62
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
- Xác định lượng nước N

10/04/23 63
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
- Xác định lượng nước N

10/04/23 64
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
- Xác định ximăng (X)
X
X  N ; kg (3)
N
So sánh với lượng ximăng tối thiểu trong bảng 5.2 trang
108 chọn giá trị lớn nhất

10/04/23 65
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 66
dựng
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
- Xác định lượng đá dăm hay sỏi

1000
D , (kg )
rD . 1

 0 D  aD
: Hệ số tăng lượng vữa để bao bọc hạt cốt liệu lớn (Hệ số bao
bọc)
Hệ số  phụ thuộc vào dạng hỗn hợp bêtông:
+ Hỗn hợp bêtông cứng: =1,05-1,1 và 1,2 (dùng cát nhỏ)
+ Hỗn hợp bêtông dẻo:  phụ thuộc vào lượng ximăng trong
bêtông, có thể tra bảng 5.21/138 hoặc bảng 5.22/139
10/04/23 67
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 68
dựng
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:

- Xác định lượng cát (C)

  X D 
Từ [5] suy ra: C  1000     N  aC , (kg )
   aX  aD 

10/04/23 69
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:

2. Tính liều lượng nguyên vật liệu ở trạng thái ẩm


trong 1m3 bêtông :
X1=X
C1= C(1+Wc)
Đ1= Đ(1+Wđ)
N1= N-(C.Wc+Đ.WĐ)
Với WC và WĐ : là độ ẩm của đá và cát
3. Tính liều lượng nguyên vật liệu cần để chế tạo
Vo (m3) bêtông: X =V .X
o o 1
Co=Vo.C1
Đo=Vo.Đ1
10/04/23
No=Vo.N1 70
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:

4. Tính hệ số sản lượng


Xem VoX, VoC, VoĐ ứng với 1m3 bêtông ta có:

1000 1000
 
VoX  VoC  VoD X C D
 
 oX  oC  oD
: gọi là hệ số sản lượng của bêtông
Ý nghĩa :  là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hỗn
hợp bêtông,  càng lớn thì càng kinh tế,
thường  =0,6÷0,7. Sử dụng  để tính thành
phần của bêtông cho một mẻ trộn nhất định. 71
10/04/23
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
5. Tính liều lượng nguyên vật liệu dùng cho
một mẻ trộn Vm (lít)
 .V m  .Vm
X2  .X 1 C2  .C1
1000 1000
 .Vm  .V m
N2  .N 1 D2  D1
1000 1000
Với:
Vm: Dung tích máy trộn, lít
X1, N1, C1, Đ1: Lượng ximăng, nước, cát, đá đã tính cho
1m3 bêtông ở trạng thái ẩm
X2, N2, C2, Đ2: Lượng ximăng, nước, cát, đá tính cho một
mẻ trộn có thể tích Vm
10/04/23 72
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
6. Kiểm tra vật liệu bằng thực nghiệm
Từ nguyên vật liệu cho 1m3 bêtông, lấy 10÷20 lít đem
nhào trộn để kiểm tra:
- Độ sụt nón của hỗn hợp bêtông: Có 3 trường hợp:
Nếu SNthực tếSNyêu cầu thì thiết kế tốt
Nếu SNthực tế>SNyêu cầu có thể điều chỉnh cho thêm vào hỗn
hợp bêtông một lượng cốt liệu (cát, đá đảm bảo
C/(C+Đ) không đổi).
Nếu SNthực tế<SNyêu cầu có thể điều chỉnh cho thêm một
lượng N và X vào sao cho X/N không đổi.

10/04/23 73
c. Phương pháp kết hợp thực nghiệm (Phương
pháp Bolomey – Kramtaev) gồm các bước sau:
6. Kiểm tra vật liệu bằng thực nghiệm
- Kiểm tra cường độ:
Để kiểm tra cường độ ta lấy hỗn hợp bêtông đã đạt yêu cầu
về tính dẻo đem đúc mẫu bằng các khuôn có hình dạnh và
kích thước quy định. Số mẫu cần đúc tùy thuộc vào cường
độ của bêtông cần phải xác định ở những tuổi nào. Sau đó
đem mẫu dưỡng hộ 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn rồi
nén xác định cường độ chịu nén trung bình. Nếu các mẫu thí
nghiệm có hình dáng kích thước không tiêu chuẩn thì phải
chuyển về cường độ của mẫu tiêu chuẩn.
Nếu Rtb=(1÷1,15)Rny/cầu : Cấp phối đạt yêu cầu về cường độ.
Nếu Rtb>1,15 Rny/cầu: Tính tại, giảm lượng ximăng để đảm
bảo kinh tế.
Nếu Rtb<1,15 Rny/cầu: Tính tại, tăng lượng ximăng.
10/04/23 74
d. Ví dụ tính toán
Cho nguyên vật liệu như sau:
Ximăng porland: PC30, aX=3,1g/cm3, oX=1,1g/cm3. Mác ximăng
xác định theo phương pháp dẻo (TCVN4032:85)
Cát thạch anh: Mdl=2,4, aC=2,63g/cm3, oC=1,65g/cm3, WC=2%
Đá dăm granite: Dmax=40mm, aĐ=2,65g/cm3, oĐ=1,55g/cm3,
Wđ=1%
Nguyên vật liệu có chất lượng tốt. Nước dùng chế tạo bêtông
thỏa mãn yêu cầu quy phạm. Điều kiện thi công đầm máy và
không chịu ảnh hưởng mưa gió.
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu kiện sàn bêtông
cốt thép thường
b. Tính nguyên vật liệu để chế tạo 100 cọc bêtông có kích
thước 0,3x0,3x9m
c. Tính nguyên liệu dùng cho một mẻ trộn có thể tích 500lít để
thi công ngoài công trường
10/04/23 800010- Chương 5 75
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu kiện
sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3 bêtông:
- Xác định tỉ lệ X/N
Từ [1] X/N=Rb/(A.Rx)+0,5
Bê tông M200->Rb =200kg/cm2, Xi măng PC30 -> Rx
=300kg/cm2

10/04/23 76
Trình tự tính toán:

Chất lượng vật liệu tốt: A=0,6 (tra bảng 5.18/128)

10/04/23 77
Trình tự tính toán:

- Xác định lượng nước


Với cốt liệu lớn là đá dăm, Dmax=40mm, môđun độ lớn
của cát là Mdl=2,4 và cấu kiện sàn bêtông cốt thép có thể
chọn độ sụt SN=4÷6cm(5.13/123)

10/04/23 78
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu kiện
sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3 bêtông:
- Xác định lượng nước
Với cốt liệu lớn là đá dăm, Dmax=40mm, môđun độ lớn
của cát là Mdl=2,4 và cấu kiện sàn bêtông cốt thép có
thể chọn độ sụt SN=4÷6cm(5.13/123), tra bảng
5.20/137 chọn lượng nước dùng cho 1m3 bêtông là
180lít.

10/04/23 79
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu kiện
sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3 bêtông:
- Xác định lượng nước

10/04/23 80
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu kiện
sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3 bêtông:
- Xác định lượng nước

10/04/23 81
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu
kiện sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3
bêtông:
- Xác định lượng xi măng
X=(X/N)N=1,61x180=290kg
So sánh với lượng xi măng tối thiểu tra bảng
5.2/108 thấy 290kg > 200 kg (lượng dùng xi
măng tối thiểu)  chọn X=290kg

10/04/23 82
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu
kiện sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3
bêtông:
- Xác định lượng đá 1000
D , (kg )
rD . 1

 0 D  aD
rĐ =(1-ok / a)=(1-1,55/2,65)x100%=41,51%
Tra bảng 5.21/138, dựa vào lượng dung xi măng là
290kg, nội suy ta có =1,35
Vậy lượng dung đá là:
Đ =1000/[(0,4151x1,35)/1,55+1/2,65)]=1354kg

10/04/23 83
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu
kiện sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3
bêtông:
- Xác định lượng đá

10/04/23 84
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu
kiện sàn bêtông cốt thép thường
* Nguyên vật liệu ở trạng thái khô trong 1m3
bêtông:
- Tínhlượng cát C:
C=[1000-(X/aX+Đ/aĐ+N)].aC
C=[1000-(290/3,1+1354/2,65+180]*2,63=566kg
Vậy, liều lượng nguyên vật liệu cho 1m3 bêtông ở trạng
thái khô:
N=180lít
X=290kg
C=566kg
Đ=1354kg
Theo tỉ lệ khối lượng:
X:C:Đ:N=1:1,95:4,7:0,62 85
10/04/23
Trình tự tính toán:
a. Thiết kế cấp phối bêtông mác M200 cho cấu kiện
bêtông cốt thép thường
*Tính liều lượng nguyên vật liệu khi tính đến độ ẩm
nhiên trong 1m3 bêtông
X1=X
C1= C(1+Wc)
Đ1= Đ(1+Wđ)
N1= N-(C.Wc+Đ.WĐ)
X1=X=290kg
C1=C(1+WC)=566(1+0,02)=577kg
Đ1=Đ(1+WĐ)=1354(1+0,01)=1.368kg
N10/04/23
1=180- (C.WC+Đ.WĐ) =180-(566.0,02+1354.0,01) 86
Trình tự tính toán:
b. Tính nguyên vật liệu cần dùng để chế tạo 100
cọc bê tông 0,3x0,3x9m
Vo=100x(0,3x0,3x9)=81m3
Xo=Vo.X1
Co=Vo.C1
Đo=Vo.Đ1
No=Vo.N1
Xo=81.X1 =81x290=23.490kg
Co=81xC1=81x 577=46.737kg
Đo=81xĐ1=81x1368=110.808kg
No=81xN1=81x 1155=12.555 lít
10/04/23 87
Trình tự tính toán:
c. Tính nguyên liệu dùng cho một mẻ trộn có
thể tích 500lít để thi công ngoài công trường
1000 1000
   0,68
X C Đ 290 566 1354
   
 oX  oC  oĐ 1,1 1,65 1,55
0,68.500
X2  .290  98kg
 .Vm  .V m 1000
X2  .X 1 C 2  .C1 N2 
0,68.500
.155  52,7lit
1000 1000 1000
0,68.500
C2  .577  196kg
 .V m  .V m 1000
N2  .N 1 D 2  D1 0,68.500
1000 1000 D2 
1000
.1368  465kg
10/04/23 88
2.3.5 CÁC LOẠI BÊ TÔNG ĐẶC BIỆT
2.3.5.1 Bêtông chất lượng cao
Bêtông chất lượng cao ký hiệu HPC
(high performence concretes) là loại bêtông có
cường độ cao, chống thấm cao, độ bềncao.
Ờ 28 ngày Rn> 600kG/cm2 với mẫu hình trụ
D=15cm, H=30cm
Quy định cụ thể:
Sau 4 giờ Rn>175kG/cm2. Sau 24 giờ
Rn>350kG/cm2. Sau 28 ngày Rn>600kG/cm2.
Các mẫu dưỡng hộ ẩm >80%
Tỉ lệ X/N phải <0,35

10/04/23 89
2.3.5 CÁC LOẠI BÊ TÔNG ĐẶC BIỆT
2.3.5.2 Bêtông tự đầm
Bêtông tự đầm có tính dẻo cao, không bị phân
tầng, khi thi công có khả năng tự rắn chắc,
không cần đầm chặt.
Bêtông tự đầm ứng dụng ở các kết cấu quá
dày và công trình khó đầm chặt.

10/04/23 90
2.3.5 CÁC LOẠI BÊ TÔNG ĐẶC BIỆT
2.3.5.3 Bêtông thủy công
Bêtông thủy công là loại bêtông dùng cho công
trình thủy hoặc bộ phận công trình nằm
thường xuyên trong nước.
Bêtông thủy công có 7 mác : M100; M150;
M200; M250; M300; M350; M400
Để đảm bảo tuổi thọ công trình thì bêtông
thủy công phải có cường độ, tính ổn định
nước, tính chống thấm nước tốt

10/04/23 800010- Chương 5 91


2.3.5 CÁC LOẠI BÊ TÔNG ĐẶC BIỆT
2.3.5.4 Bêtông portland làm đường
Dùng làm lớp áo đường ô tô, đường thành
phố, đường sân bay
Yêu cầu: Phải chịu được tác động của phương
tiện giao thông và chịu sự thay đổi thời tiết,
nhiệt độ.
Độ sụt 1-3cm
Nguyên vật liệu được chọn lựa nghiêm ngặt
hơn so với bêtông thường.

10/04/23 800010- Chương 5 92


2.3.5 CÁC LOẠI BÊ TÔNG ĐẶC BIỆT
2.3.5.5 Bêtông nhẹ
Bêtông nhẹ làm tường ngoài, tường ngăn,
trần...
- Theo cấu tạo phân bêtông nhẹ thành:
+ Bêtông nhẹ cấu tạo đặc (cốt liệu rỗng)
+ Bêtông nhẹ cấu tạo rỗng (vữa ximăng xốp)
+ Bêtông nhẹ hốc lớn (bêtông không cát hoặc
ít cát)
https://oct.vn/bubbledeck-san-bong/
- Theo công dụng
+ Bêtông nhẹ chịu lực
+ Bêtông nhẹ chịu lực cách nhiệt
+ Bêtông nhẹ cách nhiệt
 
10/04/23 800010- Chương 5 93
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 94
dựng
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 95
dựng
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 96
dựng
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 97
dựng
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 98
dựng
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 99
dựng
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 100
dựng
10/04/23 Chương 1: Thép dùng trong xây 101
dựng

You might also like