You are on page 1of 21

BÀI 5

QUYỀN LIÊN QUAN


ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ

Giảng viên: TS. LÊ THỊ TUYẾT HÀ


Email: lethituyetha79@gmail.com
QUYỀN LIÊN QUAN
ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ

QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ


(QLQ) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh
mang chương trình được mã hóa.

(Điều 4.3 Luật SHTT)


I. ĐỐI TƯỢNG CỦA QLQ
• Cuộc biểu diễn:
Biểu diễn là trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật.
Ví dụ: biểu diễn khiêu vũ, trình diễn âm nhạc, kịch...
*) Biểu diễn tác phẩm vs Trưng bày bản gốc/sao của tác phẩm.
• Bản ghi âm, ghi hình:
Là bản định hình các âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc
các âm thanh, hình ảnh khác hoặc việc định hình sự tái hiện lại
các âm thanh, hình ảnh không phải dưới hình thức định hình
gắn với tác phẩm điện ảnh hoặc tác phẩm nghe nhìn khác.
(Điều 4.6 Nghị định 100/2006/NĐ-CP)
I. ĐỐI TƯỢNG CỦA QLQ
• Chương trình phát sóng:
Phát sóng là việc truyền bằng phương tiện vô tuyến những
âm thanh hoặc những hình ảnh và âm thanh để công
chúng thu (Điều 3 g) Rome).
Tái phát sóng là việc phát sóng đồng thời chương trình phát
sóng của một tổ chức phát sóng khác. Tiếp sóng cũng là
tái phát sóng. (Điều 4.9 Nghị định 100/2006/NĐ-CP)
• Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa:
Là tín hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh
dưới dạng mà trong đó các đặc tính âm thanh hoặc đặc
tính hình ảnh hoặc cả hai đặc tính đó đã được thay đổi
nhằm mục đích ngăn cản việc thu trái phép chương trình.
(Điều 4.10 Nghị định 100/2006/NĐ-CP)
II. CHỦ THỂ CỦA QLQ
• Người biểu diễn: diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công
và những người khác trình bày tác phẩm văn học,
nghệ thuật
• Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình: người định hình
lần đầu âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc
các âm thanh, hình ảnh khác
• Tổ chức phát sóng: người khởi xướng và thực hiện
việc phát sóng
(Điều 16 Luật SHTT)
• Người đầu tiên phát tín hiệu vệ tinh mang chương
trình được mã hóa là chủ sở hữu của tín hiệu đó.
(Điều 748.1 BLDS)
III. QUYỀN ĐỐI VỚI CUỘC BIỂU DIỄN
Quyền nhân thân bao gồm:
•Quyền được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi
phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng cuộc
biểu diễn
•Quyền bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu
diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén
hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây
phương hại đến danh dự và uy tín của người
biểu diễn
(Khoản 2 Điều 29 Luật SHTT)
III. QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN
III. QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN

Quyền tài sản của người biểu diễn có những đặc


trưng sau:
1.Nguyên tắc chuyển quyền khai thác cho nhà đầu tư
2.Độc quyền khai thác cuộc biểu diễn
3.Quyền được nhận thù lao
1. Chuyển quyền khai thác cho nhà đầu tư

Tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài


chính và cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để
thực hiện cuộc biểu diễn là chủ sở hữu đối với
cuộc biểu diễn đó, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác với bên liên quan.
2. Độc quyền khai thác cuộc biểu
diễn
• Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp trên bản ghi âm,
ghi hình
• Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn đã
được định hình trên bản ghi âm, ghi hình
• Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công
chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình
• Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao cuộc
biểu diễn
3. Quyền được nhận quyền lợi về vật chất

Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các quyền


tài sản trên phải trả tiền thù lao cho người biểu
diễn theo quy định của pháp luật hoặc theo
thỏa thuận trong trường hợp pháp luật không
có quy định.
3. Quyền được nhận quyền lợi về vật chất

Vụ ca sĩ Mỹ Tâm năm 2009:

Mỹ Tâm đề nghị các nhà mạng: (i) không sử


dụng các bài hát có giọng hát của Mỹ Tâm làm
nhạc chờ và (ii) yêu cầu trả tiền bản quyền liên
quan.

Các bản ghi âm, ghi hình biểu diễn của Mỹ Tâm
đều thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư.
IV. QUYỀN CỦA ĐỐI VỚI BẢN GHI
Độc quyền khai thác:
•Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình
•Nhập khẩu, phân phối đến công chúng bản gốc và bản
sao bản ghi âm, ghi hình

Quyền được hưởng quyền lợi vật chất khi bản ghi âm,
ghi hình được phân phối đến công chúng
Nhà sản xuất không được thừa nhận có quyền nhân
thân.
NGUYÊN TẮC: NHÀ ĐẦU TƯ LÀ CHỦ SỞ HỮU
V. QUYỀN CỦA TỔ CHỨC PHÁT
SÓNG
Độc quyền khai thác:
•Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng
•Phân phối đến công chúng chương trình phát sóng
•Định hình chương trình phát sóng
•Sao chép bản định hình chương trình phát sóng
Quyền được hưởng quyền lợi vật chất khi chương trình
phát sóng của mình được ghi âm, ghi hình, phân phối đến
công chúng.
VI. QUYỀN ĐỐI VỚI TÍN HIỆU VỆ TINH MANG CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC MÃ
HÓA

• Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, nhập khẩu,


bán, cho thuê thiết bị hoặc hệ thống
nhằm mục đích giải mã tín hiệu vệ tinh
được mã hóa;
• Thu, phân phối lại tín hiệu đã được giải
mã khi không được người nắm giữ quyền
đối với tín hiệu vệ tinh được mã hóa cho
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG

• Mở bản ghi âm, ghi hình, chương trình


phát sóng ở quán cà phê, quán bar cho
khách nghe
• Mở chương trình truyền thanh âm nhạc
cho khách nghe trên xe khách
• Cho thuê đĩa về âm nhạc có bản quyền
• Tải bản ghi âm, ghi hình lên blog để mọi
VI. GIỚI HẠN QLQ

1. Thời hạn bảo hộ


2. Sử dụng (khai thác) không phải xin
phép
a. Không phải trả tiền thù lao
b. Phải trả tiền thù lao

c. Điều kiện để sử dụng không phải xin


1. Thời hạn bảo hộ

50 NĂM, tính từ:


•năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được
định hình
•năm tiếp theo năm công bố hoặc từ năm
tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được
định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa
được công bố
2.a.
• Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu
khoa học của cá nhân
• Tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy trừ
trường hợp đối tượng liên quan được công bố để
giảng dạy
• Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin

• Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát


sóng khi được hưởng quyền phát sóng
2.b.
• Sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình đã
công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng có
tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình
thức nào.  Tiền nhuận bút, thù lao theo thỏa thuận,
trường hợp không thỏa thuận được thì thực hiện theo
quy định của Chính phủ hoặc khởi kiện tại Tòa án.
• Sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình đã
công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng
KHÔNG có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất
kỳ hình thức nào  Tiền nhuận bút, thù lao theo quy
định của Chính phủ.
• Sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình đã
công bố trong hoạt động kinh doanh, thương mại.
(Nhuận bút, thù lao như ý đầu)
Điều kiện để sử dụng không xin
phép
• không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác
bình thường đối tượng QLQ và
• không gây phương hại đến quyền của các chủ
thể QLQ

You might also like