You are on page 1of 36

BẢN QUYỀN SỐ

CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN
QUAN ĐẾN BẢN QUYỀN SỐ

1/36
Nội dung

1 Quy định quốc tế

2 Quy định bản quyền số Việt Nam

2/36
Pháp lý các nước
 USA: “Public Law 105 - 304 - Digital Millennium
Copyright Act”. U. S. Government Publishing Office.
 European Union's Information Society Directive and
Directive 2001/29/EC of the European Parliament
and of the Council on the harmonisation of certain
aspects of copyright and related rights in the
information society.
 Canada: “Fact Sheet: Digital Rights Management
and have to do: Technical Protection Measures”.
 DRM - Electronic Frontier Foundation.

3/36
Quan niệm pháp lý các nước
 Quyền tác giả: đặt tác giả như là người sáng
tạo và các quan hệ tinh thần của tác giả đối với
tác phẩm.
 Bản quyền: bảo vệ quyền lợi kinh tế của người
sở hữu quyền tác giả (copyright owner) hơn là
chính tác giả.
 Copyright dùng để bảo vệ các đầu tư về kinh tế.
Đây là nền tảng xây dựng luật của các nước
Mỹ, châu Âu, Canada… tạo các kết quả khác
nhau cho nhiều vấn đề về luật pháp.

4/36
Hiệp định TRIPS
 TRIPS-WTO: Agreement on Trade-Related Aspects of
Intellectual Property Rights. Copyright terms at least 50
years; Computer programs regarded as "literary
works" and the same terms of protection. Computer
programs, source or object code protected as literary
works under the Berne Convention.
 TRIPS Article 27 requirements for patentability “in all
fields of technology”, and whether or not this necessitates
the granting of software and business method patents.
 In 2020, conflicts over patents, copyrights to COVID-19
vaccines, diagnostics and treatments. TRIPS allowing
countries to impose compulsory licenses.

5/36
Hiệp định WIPO
 WIPO (World Intellectual Property Organization): 193
member states,
 26 international treaties: from protection of audiovisual
works to international patent classification.
 Patent Cooperation Treaty (PCT): assists individuals,
companies, and institutions in seeking patent
protection internationally.
 Beijing Treaty on Audiovisual Performances
 Brussels Convention Relating to the Distribution of
Programme-Carrying Signals Transmitted by Satellite

6/36
Pháp luật Việt Nam
 Luật sở hữu trí tuệ: bảo hộ đối với bản quyền
quy định về quyền tác giả, các quyền liên quan
đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ
các quyền đó.
 Điều 740 Bộ luật Dân sự: quyền nhân thân
thuộc về tác giả (trừ quyền công bố).
 Điều 171a Bộ Luật hình sự quy định hình phạt
đối với hành vi sao chép, phân phối với quy mô
thương mại

7/36
Quyền tác giả ở Việt Nam
1. Quyền nhân thân
◦ Đặt tên cho tác phẩm
◦ Đứng tên, công bố tác phẩm
◦ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.
2. Quyền tài sản
◦ Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn; Sao chép;…
◦ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
◦ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu
tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương
tiện kỹ thuật nào khác;
◦ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương
trình máy tính.

8/36
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

• Trí tuệ là một trong những điểm nổi bật cơ bản của con
người. Nhờ có trí tuệ mà con người không ngừng phát
triển.
• Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là những quyền pháp lý
đạt được trên cơ sở bảo hộ của nhà nước đối với
những thành quả của hoạt động SHTT. Tuy nhiên, do
bản chất “vô hình” của loại quyền này nên chủ thể
quyền không thể bảo vệ nó về mặt vật lý. Bất kỳ ai
cũng có thể sử dụng được nó vào bất cứ lúc nào.
• Vì vậy, nhà nước đặt ra cơ chế “bảo hộ quyền” thông
qua việc cấp cho chủ thể quyền sử dụng và khai thác
đối tượng SHTT. Theo đó, bất kỳ ai muốn sử dụng đối
tượng quyền SHTT đều phải xin phép hoặc được chủ
thể quyền cho phép.
9/36
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
 Khái niệm quyền SHTT:
Quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản
trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ là một loại quyền tài sản. Tài sản theo
quy định tại Điều 163 Bộ Luật dân sự bao gồm:

10/39
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

 Phân loại quyền SHTT:


+ Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối
với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
Quyền liên quan đến tác giả là quyền của tổ chức,
cá nhân đối với biểu diễn, bản ghi âm ghi hình
chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh
+ Quyền sở hữu công nghiệp là quyền đối với
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu, tên
thương mại, bí mật kinh doanh
+ Quyền đối với giống cây trồng là quyền đối với
giống cây mới do mình chọn tạo

11/39
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
 Vai trò của sở hữu trí tuệ
- Tạo sự khác biệt cho sản phẩm so với sản phẩm của các đối
thủ cạnh tranh, là cơ sở cho hoạt động tiếp thị và quảng bá
sản phẩm;
- Tạo vị thế độc quyền sử dụng và cho phép người khác sử
dụng;
- Tăng cơ hội thương mại hóa sản phẩm mới và cải tiến sản
phẩm;
- Chìa khóa cho hợp tác, chuyển giao quyền
- Ngăn chặn hàng giả, hàng nhái;
- Giải quyết một cách có hiệu quả xung đột liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ.

12/36
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

13/36
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

14/36
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

15/36
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

16/36
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

 Các yếu tố cấu thành quyền SHTT:


• Chủ thể quyền SHTT
• Đối tượng quyền SHTT được hiểu là sản phẩm được tạo ra trực tiếp từ
tư duy, sáng tạo của hoạt động trí óc của con người và sản phẩm đó
được thể hiện dưới một hình thái vật chất nhất định
• Nội dung quyền SHTT được hiểu là các quyền của chủ thể quyền SHTT
được pháp luật công nhận và bảo vệ. Tùy từng đối tượng quyền SHTT
mà chủ thể quyền SHTT có những quyền nhân thân, quyền tài sản khác
nhau.

17/36
Tài sản vô hình và SHTT
 Sản phẩm/ quy trình sáng tạo  Patent hoặc mẫu hữu ích

 Các tác phẩm văn hóa, nghệ thuật  Quyền tác giả và các quyền liên
và văn học quan
 Kiểu dáng sáng tạo  Quyền đối với kiểu dáng công
nghiệp
 Dấu hiệu phân biệt  Nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể

 Vi mạch  Thiết kế bố trí mạch tích hợp

 Hàng hóa có chất lượng đặc thù  Chỉ dẫn địa lý


nhờ nguồn gốc địa lý
 Thông tin kinh doanh bí mật  Bí mật kinh doanh

18/36
Luật SHTT
 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11
 Được sửa đổi, bổ sung một số điều theo
Luật số 36/2009/QH12
 Sửa đổi tại Luật số 42/2019/QH14
 Luật sửa đổi số: 07/2022/QH15.

 Các hoạt động SHTT đều được Luật


SHTT Việt Nam bảo vệ bản quyền

19/36
Luật SHTT
 10b. Biện pháp công nghệ bảo vệ quyền
là biện pháp sử dụng bất kỳ kỹ thuật, công
nghệ, thiết bị hoặc linh kiện nào trong quá
trình hoạt động bình thường có chức năng
chính nhằm bảo vệ quyền tác giả, quyền
liên quan đối với hành vi được thực hiện
mà không được sự cho phép của chủ sở
hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên
quan.

20/36
Luật SHTT
 10c. Biện pháp công nghệ hữu hiệu là
biện pháp công nghệ bảo vệ quyền mà
chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan
kiểm soát việc sử dụng tác phẩm, cuộc
biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang
chương trình được mã hóa thông qua các
ứng dụng kiểm soát truy cập, quy trình
bảo vệ hoặc cơ chế kiểm soát sao chép.

21/36
Luật SHTT
 10d. Thông tin quản lý quyền là thông tin xác định về tác
phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được
mã hóa; về tác giả, người biểu diễn, chủ sở hữu quyền
tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan và các điều kiện
khai thác, sử dụng; số hiệu, mã số thể hiện các thông tin
nêu trên. Thông tin quản lý quyền phải gắn liền với bản
sao hoặc xuất hiện đồng thời với tác phẩm, cuộc biểu
diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng khi
tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng được truyền đến công chúng.

22/36
Luật SHTT
 11. Phát sóng là việc truyền đến công chúng
bằng phương tiện vô tuyến âm thanh hoặc hình
ảnh, âm thanh và hình ảnh, sự tái hiện âm thanh
hoặc hình ảnh, sự tái hiện âm thanh và hình ảnh
của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình, chương trình phát sóng, bao gồm cả việc
truyền qua vệ tinh, truyền tín hiệu được mã hóa
trong trường hợp phương tiện giải mã được tổ
chức phát sóng cung cấp tới công chúng hoặc
được cung cấp với sự đồng ý của tổ chức phát
sóng.

23/36
Luật SHTT
 11a. Truyền đạt đến công chúng là việc truyền đến
công chúng tác phẩm; âm thanh, hình ảnh của
cuộc biểu diễn; âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái
hiện của âm thanh, hình ảnh được định hình trong
bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện nào
ngoài phát sóng.”;
 Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng
tạo, khai thác tài sản trí tuệ thông qua hỗ trợ về tài
chính, ưu đãi về thuế, tín dụng và hỗ trợ, ưu đãi
đầu tư khác phù hợp với quy định của pháp luật
nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
24/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
 Được Quốc hội Việt Nam thông qua lần
đầu ngày 29/11/2005 và có hiệu lực vào
ngày 1/7/2006
 Là luật quy định về quyền tác giả, quyền
liên quan đến quyền tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.

25/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

 Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá


nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước
ngoài đáp ứng các điều kiện quy định
tại Luật này và điều ước quốc tế mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.

26/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (Điều 3)
1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền
tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình
được mã hoá.
2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán
dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ
dẫn địa lý.
3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây
trồng và vật liệu nhân giống.

27/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
(Điều 14)
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao
gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác
phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
c) Tác phẩm báo chí;
d) Tác phẩm âm nhạc;
đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp
tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;

28/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ
quyền tác giả (Điều 14)
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học
được bảo hộ bao gồm:
h) Tác phẩm nhiếp ảnh;
i) Tác phẩm kiến trúc;
k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan
đến địa hình, công trình khoa học;
l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
29/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tìm hiểu một số điều khoản luật
 Điều 22, khoản 1

Điều 22: Quyền tác giả đối với chương trình máy
tính, sưu tập dữ liệu
1. Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ dẫn được thể
hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bất kỳ
dạng nào khác, khi gắn vào một phương tiện mà máy tính
đọc được, có khả năng làm cho máy tính thực hiện được
một công việc hoặc đạt được một kết quả cụ thể.
2. Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học,
dù được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã máy.
30/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tìm hiểu một số điều khoản luật
 Điều 22, khoản 2

Điều 22: Quyền tác giả đối với chương trình


máy tính, sưu tập dữ liệu
1. Sưu tập dữ liệu là tập hợp có tính sáng tạo thể hiện ở sự
tuyển chọn, sắp xếp các tư liệu dưới dạng điện tử hoặc
dạng khác.
2. Việc bảo hộ quyền tác giả đối với sưu tập dữ liệu không
bao hàm chính các tư liệu đó, không gây phương hại đến
quyền tác giả của chính tư liệu đó.

31/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tìm hiểu một số điều khoản luật
 Tìm hiểu điều 28, khoản 3

Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền


tác giả
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không
được phép của tác giả.

32/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tình hình vi phạm SHTT ở VN
 Hiện nay, tình trạng vi phạm SHTT ở nước ta
vẫn đang ở mức báo động.
 Với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc
biệt là CNTT, việc sao chép, quảng bá nội dung
thông tin dưới các dạng thức như văn bản, hình
ảnh, âm thanh… ngày càng trở nên dễ dàng, tồn
tại sự vi phạm lớn đối với lĩnh vực phần mềm
hay bản quyền trong văn học nghệ thuật.

33/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tình hình vi phạm
SHTT ở VN
Tỷ lệ vi phạm bản
quyền PM máy tính
 VN là 78%, trong
khi tỷ lệ này của
toàn thế giới chỉ
là 39%.

Khảo sát do Liên minh phần mềm BSA (2018)

34/36
Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Khuyến cáo từ BSA
 Các cuộc tấn công mạng và việc sử dụng phần
mềm không bản quyền có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau. Phần mềm crack và luôn đi kèm rủi ro ẩn
chứa các mã độc, có nguy cơ phá hỏng hệ thống
máy tính, đe dọa dữ liệu lưu trên các ổ cứng.
 DN có thể giảm thiểu nguy cơ an ninh mạng từ
phần mềm không bản quyền bằng cách bảo đảm
mua phần mềm từ các nguồn hợp pháp và có
chương trình/cách thức quản lý tài sản phần
mềm nội bộ.
35/36
XIN CẢM ƠN !

36/36

You might also like