You are on page 1of 37

THẢO

LUẬN
VẬT
LIỆU
ĐIỆN
HỒ MINH QUÂN - 20202188
NGUYỄN QUỐC TOÀN -
20202277
CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG
TÍNH DẪN ĐIỆN
CỦA ĐIỆN MÔI
CÂU HỎI ĐẶT RA:

ĐIỆN DẪN LÀ GÌ ?

Trong điện tử và điện tử học


điện dẫn là đặc trưng cho khả
năng cho dòng điện chảy qua,
có đơn vị đo là  siemens (S)
CÂU HỎI ĐẶT RA:
ĐIỆN DẪN LÀ GÌ ?
ĐIỆN DẪN TRONG CHẤT
ĐIỆN MÔI THỰC CHẤT
DÒNG CHUYỂN DỊCH CỦA
CÁC ĐIỆN TÍCH DƯỚI TÁC
DỤNG ĐIỆN TRƯỜNG.
MÀ SỐ LƯỢNG ĐIỆN TÍCH TỰ DO
ĐIỆN MÔI ÍT ( CÓ THỂ DO CHƯA
TẠP CHẤT )

DÒNG ĐIỆN NHỎ


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỆN
DẪN CỦA ĐIỆN MÔI
ĐIỆN MÔI
RẮN
ĐIỆN MÔI
ĐIỆN MÔI KHÍ
LỎNG
ĐIỆN MÔI KHÍ
ĐIỆN MÔI KHÍ

2008 2012 2016 2020

QUAN HỆ GIỮA DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP ĐỐI VỚI CHẤT KHÍ


ĐIỆN MÔI LỎNG
ĐIỆN MÔI LỎNG
TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT LỎNG LIÊN QUAN CHẶT CHẼ
ĐẾN CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG

ĐIỆN DẪN ION ĐIỆN DẪN DI


ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH V-A CỦA ĐIỆN MÔI LỎNG

PHỤ THUỘC VÀO


LƯỢNG TẠP CHẤT

a: chất lỏng không


tạp chất
b: chất lỏng có
tạp chất
ĐIỆN MÔI LỎNG
ĐIỆN DẪN ION CÒN PHỤ THUỘC RẤT NHIỀU VÀO NHIỆT ĐỘ

KHI NHIỆT ĐỘ TĂNG THÌ CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT


CỦA CÁC PHÂN TỬ TRONG ĐIỆN MÔI TĂNG =>
ĐIỆN MÔI LỎNG SẼ CÓ SỰ GIÃN NỞ NHIỆT

LỰC LIÊN KẾT GIỮA CÁC PHẦN TỬ GIẢM ĐI

MỨC ĐỘ PHÂN LY CÁC PHÂN TỬ TĂNG LÊN VÀ


LÀM TĂNG ĐIỆN DẪN
CHẤT LỎNG CỰC TÍNH
PHỤ THUỘC VÀO : - CHẤT LỎNG CỰC TÍNH HAY TRUNG HÒA

NOTE: CHẤT LỎNG CÀNG CÓ CỰC TÍNH THÌ HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI CÀNG
CAO, ĐIỆN TRỞ SUẤT CÀNG NHỎ NÊN ĐIỆN DẪN TĂNG
ĐIỆN DẪN DI

ĐIỆN DẪN DI ĐƯỢC TẠO NÊN BỞI SỰ CHUYỂN ĐỘNG CÓ HƯỚNG CỦA
CÁC PHÂN TỬ MANG ĐIỆN DƯỚI TÁC DÚNG ĐIỆN TRƯỜNG NGOÀI

NẾU HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI TẠP CHẤT - ℇ tc>ℇ đm => MANG DẤU (+)
- ℇ tc<ℇ đm => MANG DẤU (-)

DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG CÁC KHỐI TẠP CHẤT MANG ĐIỆN
TÍCH SẼ ĐI VỀ 2 CỰC (QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH ĐIỆN MÔI)
=> ĐIỆN DẪN GIẢM ĐI KHI ĐÓNG VÀO ÁP 1 CHIỀU
ĐIỆN MÔI RẮN
TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA ĐIỆN MÔI
RẮN
ĐIỆN DẪN KHỐI ĐIỆN DẪN MẶT

CẤU TẠO ĐỘ ẨM BỀ MẶT


ION

CẤU TẠO MẠNG LƯỚI


NGUYÊN TỬ HAY BẢN CHẤT
PHÂN TỬ
TRONG CÁC VẬT LIỆU CẤU TẠO NÊN TINH THỂ ION,
ĐIỆN DẪN CÒN PHỤ THUỘC VÀO HÓA TRỊ CỦA CÁC
ION ĐÓ.TINH THỂ ION CÓ HÓA TRỊ 1 CÓ ĐIỆN DẪN
CAO HƠN TINH THỂ ION NHIỀU HÓA TRỊ

VD: NaCl CÓ ĐIỆN DẪN CAO HƠN MgO HAY Al2O3


ĐIỆN DẪN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRÙNG HỢP CAO
PHÂN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN PHỤ THUỘC VÀO : THÀNH
PHẦN HÓA HỌC, CÁC TẠP CHẤT, MỨC ĐỘ TRÙNG
HỢP,MỨC ĐỘ LƯU HÓA,….

VD: POLISTIROL CÓ ĐẶC ĐIỂM DẪN SUẤT NHỎ (ĐIỆN


MÔI HỮU CƠ TRUNG TÍNH KHÔNG KẾT TINH)
CẤU TẠO MẠNG LƯỚI NGUYÊN TỬ

TÍNH DẪN ĐIỆN PHỤ THUỘC VÀO ION TẠP CHẤT


PHỤ THUỘC ĐỘ ẨM

ĐIỆN DẪN CỦA CÁC ĐIỆN MÔI XỐP KHI BỊ HÚT ẨM, THẨM CHÍ VỚI
MỘT LƯỢNG KHÔNG ĐÁNG KỂ CŨNG TĂNG LÊN RẤT MẠNH.
SẤY KHÔ VẬT LIỆU GIẢM ĐIỆN DẪN SUẤT CỦA CHÚNG, NHƯNG
NẾU ĐẶT Ở TRONG MT ẨM ĐIỆN DẪN SUẤT TĂNG VÌ CHÚNG HÚT
ẨM VÀO TRONG
ĐIỆN DẪN MẶT

PHỤ THUỘC 3 YẾU TỐ CƠ BẢN :


- ĐỘ ẨM MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
- BỀ MẶT VẬT LIỆU
- BẢN CHẤT VẬT LIỆU
Sự phân cực của điện môi
I. Khái niệm về sự phân cực
1.1 Hiện tượng phân cực là gì?

Khi đặt điện môi vào trong điện trường E,


trong điện môi xảy ra quá trình:
- Phía điện cực dương: xuất hiện các điện tích âm
- Phía điện cực âm: xuất hiện các điện tích dương
trái dấu với điện cực bên ngoài
=> Hiện tượng phân cực
1.2 Hằng số điện môi
Khi xảy ra hiện tượng phân cực, điện môi sẽ
tạo ra một tụ điện: - Điện dung C
- Điện tích Q Q = C.U

Trong đó: Q = Q0 + Q’
Q0 - điện tích trên bản cực tụ điện khi điện môi
trong tụ là chân không
Q’ – điện tích tạo nên bởi sự phân cực của điện
môi ℇ = Q/Q 0

Hằng số điện môi tương đối


ℇ = Q/Q0
=> ℇ = 1 + Q’/Q 0 > 1
=> ℇ của bất kì một chất nào cũng lớn hơn 1, trừ
trường hợp điện môi là chân không ℇ = 1

Hằng số điện môi tuyệt đối:


(F/m)

Lại có: ℇ = => ℇ = C/C 0


Q/Q0
Hằng số điện môi của một chất điện môi được xác định
bằng tỷ số giữa điện dung của tụ điện có điện môi là
chất đó với điện dung của tụ điện có điện môi là chân
không
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số điện môi
1. Đối với điện môi khí
1.1 Điện môi khí trung tính
- Bán kính phân tử càng lớn thì hằng số điện môi càng lớn
- Hằng số điện môi tỷ lệ thuận với áp suất
- Hằng số điện môi tỷ lệ nghịch với nhiệt độ

Quan hệ giữa ℇ với P Quan hệ giữa ℇ với


khi T = const T khi P = const
Quan hệ giữa ℇ của không khí với áp suất
Áp suất, at ℇ
1 1.00058
20 1.0108
40 1.0218

Quan hệ giữa ℇ của không khí với nhiệt độ


Nhiệt độ, ℃ ℇ
+60 1.00052
+20 1.00058
-60 1.00081
1.2 Điện môi khí cực tính
Khi nhiệt độ tăng thì khả năng định hướng của các lưỡng cực
giảm, do đó hằng số điện môi giảm.
Khi nhiệt độ vô cùng lớn thì ℇ có giá trị của phân cực điện tử
nhanh vì khi đó chuyển động nhiệt lớn làm cản trở sự định hướng
của các phân tử lưỡng cực.
2. Đối với điện môi lỏng
2.1 Điện môi lỏng trung
Hằngtính
số điện môi phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ (không bị ảnh
hưởng của áp suất)
Khi nhiệt độ tăng điện môi lỏng có sự dãn nở nhiệt, khoảng cách
giữa các phân tử tăng lên, mật độ phân tử giảm, nên hằng số điện
môi giảm.
Hằng số điện môi lỏng trung tính
không phụ thuộc vào tần số , do vậy
điện môi lỏng trung tính có thể sử
dụng ở bất kỳ tần số nào

Bảng số liệu chất lỏng trung tính và cực tính yếu


2.2 Điện môi lỏng cực tính
Hằng số điện môi lỏng cực tính phụ thuộc nhiều vào tần số và nhiệt
độ
Hằng số điện môi cực đại giảm khi tần số tăng và khi ở nhiệt độ
cao hơn

Quan hệ giữa ℇ = f(t) với f1<f2<f3 Quan hệ của hằng số điện môi với tần số
khi T = const
Hằng số điện môi của một số chất lỏng cực
tính
3. Đối với điện môi rắn
3.1 Chất rắn trung tính
Hằng số điện môi giảm khi nhiệt độ tăng (do chất
rắn giãn nở vì nhiệt nên mật độ phân tử giảm)

Quan hệ ℇ = f(t) của Parafin


3.2 Chất rắn có cấu tạo ion chặt chẽ
Khi nhiệt độ tăng:
- Mật độ phân tử giảm
- Tăng khả năng phân cực của các ion

Quan hệ ℇ = f(t) của tinh thể KCl Quan hệ ℇ = f(t) của sứ cách điện
Trị số ℇ và TKℇ của một số tinh thể ion
3.3 Thủy tinh vô cơ

Hằng số điện môi phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ

Quan hệ ℇ = f(t) của thủy tinh


Trị số của hằng số điện môi thủy
tinh vô cơ
3.4 Chất rắn hữu cơ cực tính
Hằng số điện môi phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và tần số
của điện trường theo quy luật giống như ở các chất lỏng cực
tính

Quan hệ ℇ = f(t, f) của Sáp galovac


Hằng số điện môi của một số điện môi
cực tính
Tên điện môi rắn ℇ
Nhựa phenolfócmanđêhyt 4.5

Sáp galôvac 5.0

Xenlulô 6.5

Êpốcxi 3-4

Silic hữu cơ 3-5

You might also like