You are on page 1of 20

Nhóm 3

Tài chính tiền tệ


IV. Giai đoạn 4:
Tiền tệ từ năm
1975 đến nay
• 1.Tiền giải phóng sau năm
1975
•  -Sau giải phóng đất nước 30/4/1975, tiền
lưu hành ở miền Nam mất giá và được đổi
tên thành tiền giải phóng. Từ Quảng Nam –
Đà Nẵng trở vào, 500 đồng miền Nam đổi
lấy 1 đồng giải phóng. Từ Huế trở ra, 1000
đồng miền Nam đổi 3 đồng giải phóng.

Hình 12: tờ 10 xu
IV.
Giai đoạn 4: Tiền tệ từ n
ăm 1975 đến nay

• 1.Tiền giải phóng sau năm 1975
• -Đến năm 1978, sau khi Nhà nước ổn
định và thống nhất về tài chính, tiền
Việt Nam tiếp tục thay đổi. Ở miền
Bắc, 1 đồng giải phóng đổi 1 đồng
thống nhất, ở miền Nam 1 đồng giải
phóng đổi 8 hào thống nhất. Đồng thời
nhà nước cũng phát hành thêm các
loại tiền 5 hào, 1 đồng, 5 đồng, 10
đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100
đồng.
IV. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến n
ay
2 Tiền kim loại 
Sản xuất từ nhôm, đồng, hoặc hợp kim, tiền xu từng là
phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam những
năm giữa thế kỷ 20 trước khi biến mất trong giao dịch
ngày nay.
Sản xuất từ nhôm, đồng, hoặc hợp kim, tiền xu từng là
phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam những
năm giữa thế kỷ 20 trước khi biến mất trong giao dịch
ngày nay.
IV. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 
1975 đến nay
• Năm 1945 - 1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành bộ tiền
xu gồm 6 mệnh giá là 20 xu, 5 hào, 1 đồng và 2 đồng. Ngoài mệnh giá 2
đồng được làm bằng chất liệu đồng thau, các đồng tiền khác đều được
làm bằng nhôm.
• Năm 1945 - 1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành
• bộ tiền xu gồm 6 mệnh giá là 20 xu, 5 hào, 1 đồng và 2 đồng.
• Ngoài mệnh giá 2 đồng được làm bằng chất liệu đồng thau, các
• đồng tiền khác đều được làm bằng nhôm.
• Chất liệu nhôm dẻo, cộng thêm bề ngang khá mỏng giúp người dân có
thể đục lỗ trên tiền để làm thành xâu, giúp dễ dàng cất trữ và kiểm đếm.
Việc bị đục lỗ cũng không khiến cho tiền xu bị mất giá trị trong lưu
thông.
IV. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến n
ay
• Thời kỳ hai miền chia cắt, người dân miền
Bắc sử dụng một loại tiền xu, trong khi
người miền Nam lại có hệ thống tiền riêng.
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (tại miền
Nam) từng phát hành rất nhiều loại tiền với
mệnh giá và chất liệu khác nhau, từ 10 xu
đến 50 đồng.
IV. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến 
nay​
• Năm 1958, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (tại miền Bắc) phát
• hành 3 đồng xu bằng chất liệu nhôm, mệnh giá 1 xu, 2 xu và
5
• xu. Mặt trước của các đồng tiền này in hình quốc huy, giữa
đồng
• tiền có khoét một lỗ tròn lớn.
• Năm 1976, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành bộ tiền
xu có mệnh giá từ 1 hào trở lên. Tính mỹ thuật trên đồng
tiền này khá tương đồng với các đồng xu ra đời năm 2003.
• Năm 2003, tiền kim loại mệnh giá từ 200 đồng, 500, 1.000,
2.000 và 5.000 đồng được đưa vào lưu thông, nhằm thay
thế dần tiền lẻ cotton. Các mệnh giá 200, 500 đồng được
làm bằng thép mạ niken, tiền 1.000, 2.000 đồng làm bằng
thép mạ đồng trong khi xu 5.000 đồng làm bằng hợp kim
đồng-nhôm-niken, mặt bên được khía vỏ sò.
IV. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến 
nay

3.Tiền giấy thế kỷ XX


-Các tờ tiền giấy cotton có mệnh giá 10.000 và
20.000 được in năm 1990, tờ 50.000 được
phát hành từ 15/10/1994 còn tờ 100.000 từ
ngày 1/9/2000.
IV. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến n
ay
3.Tiền giấy thế kỷ XX
• Cũng như các quốc gia khác, ý tưởng ban đầu của việc phát hành tiền kim loại (tiền xu) là để dùng vào việc
thanh toán tại các máy bán hàng tự động. Tuy nhiên, thời điểm phát hành tiền xu, thị trường thanh toán tự
động và hệ thống máy móc lại chưa phổ biến tại Việt Nam cho nên dân chúng vẫn dùng tiền xu song song với
tiền giấy, đó là thói quen sai về mặt ứng dụng.
• Tiền xu lại bất tiện hơn, nếu quy đổi thành cùng một mệnh giá tương đương, khối lượng tiền xu nặng hơn
rất nhiều so với tiền giấy, gây khó khăn cho việc mang đựng, kiểm đếm. Kích cỡ bé, tròn nhưng nặng khiến
cho tiền xu sẽ lăn rất xa nếu rơi và dễ vào chỗ hẹp như khe nhà, khe cống. Đã xảy ra những tai nạn về việc trẻ
em nuốt tiền xu. Những bất tiện này cộng với việc máy bán hàng tự động hiện nay đã tương tác được với
tiền giấy, khiến cho tiền xu không còn là cách thanh toán tự động duy nhất. Tiền xu không còn được sử dụng
trong đời sống hằng ngày tại Việt Nam trên thực tế,[21] dù rằng giá trị thanh toán của nó vẫn còn.
• -Trong khi đó, tiền xu có một vài năm xuất hiện trên thị trường nhưng không phù hợp với phong cách tiêu
tiền của người Việt Nam nên nhanh chóng bị xếp thành loại vật dụng lưu niệm. Đến năm 2011, Thủ tướng
• Chính phủ đã đồng ý ngừng đúc và đưa vào lưu thông loại tiền kim loại này
3.Tiền giấy thế kỷ X
X
Chắc hẳn không ai xa lạ với những tờ tiền giấy này.
IV. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến n
ay
4 Tiền polymer hiện tại
• Tiền polymer tại Việt Nam là loại tiền bằng polymer được
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành năm 2003, có giá
trị lưu hành song song với các đồng tiền cũ với mục tiêu đáp
ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ về cơ cấu mệnh giá (thêm loại
tiền có mệnh giá lớn), chủng loại, đồng thời nâng cao chất
lượng, nhất là khả năng chống làm giả của đồng tiền.
• -Hiện trên thế giới đã có 23 nước lưu hành đồng tiền in trên
chất liệu polymer, trong đó có ba nước sử dụng toàn bộ tiền
polymer trong hệ thống tiền tệ; một số nước dùng giấy
polymer cho một số mệnh giá; 6 nước hiện đang thử nghiệm
tiền polymer dưới hình thức tiền lưu niệm.
4 Tiền polymer hiện tại
*LỊCH SỰ
Đề án về tiền mới được xây dựng từ năm
1995, Ngân hàng Nhà nước đã họp với Chính
IV. Giai đoạn 4: Tiề phủ Việt Nam tới 3 lần rồi trình qua Bộ Chính
n tệ từ năm 1975 đế trị Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó được
n nay Chính phủ cho phép phát hành. Ngân hàng
nhà nước đã cử chuyên gia có kinh nghiệm và
được đào tạo bài bản sang các nước như Úc
hoặc Singapore tìm hiểu và học hỏi kinh
nghiệm về in tiền polymer.
• 4 Tiền polymer hiện tại
• Từ 17/12/2003 đến 30/08/2006 đã lần lượt phát hành sáu loại tiền polymer. Các
loại tiền này lưu hành song song với tiền giấy làm bằng cotton, và Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam ngừng in loại tiền giấy làm bằng cotton khác kể từ khi sản xuất tiền
mới bằng vật liệu polymer.
• · Lần đầu hai loại tiền mới polymer mệnh giá 50.000 đồng và loại có mệnh giá lớn
nhất từ trước tới lúc phát hành là loại tiền polymer mệnh giá 500.000 đồng vào
ngày 17 tháng 12 năm 2003. Trong số tiền phát hành có 20 triệu tờ 50.000 đồng
do công ty Úc in.
IV. Giai đoạn 4: Tiề • · Vào ngày 5 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 841 cho
phép phát hành đồng tiền mới 100.000 đồng, trong đó yêu cầu Ngân hàng Nhà
n tệ từ năm 1975 đế nước Việt Nam phải thông báo trước việc phát hành đồng tiền mới trước 10 đến
15 ngày đồng tiền đi vào lưu thông.[1] Ngày 17 tháng 8 năm 2004, Thống đốc
n nay Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy tuyên bố kể từ 01 tháng 9 năm 2004 sẽ đưa
vào lưu thông tiền 100.000 đồng mới, in trên giấy polymer, nhằm nâng cao khả
năng chống giả của đồng tiền. Song ông không cho biết số lượng tiền phát hành[1]
• · Ngày 3 tháng 5 năm 2006, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chính thức công bố
việc đưa vào lưu thông loại tiền polymer mệnh giá 20.000 đồng, và phát hành vào
ngày 17 tháng 5 năm 2006. Sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa tiền
polymer loại 20.000 đồng vào lưu thông, tiền 20.000 đồng bằng giấy cotton vẫn
có giá trị lưu hành.
• · Tiền mệnh giá 10.000 đồng và 200.000 đồng được phát hành ngày 30 tháng 8
năm 2006.
IV. Giai đoạn 4: Tiền t •Tiền polymer đang là phương tiện tiền mặt lưu thông chủ yếu
ệ từ năm 1975 đến nay tại Việt Nam hiện nay
VI. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến nay
Đặc điểm của tiền làm bằng
polymer
• Tiền giả có xu hướng gia tăng với
diễn biến phức tạp và thực sự trở
thành vấn nạn trên toàn thế giới,
các quốc gia đều quan tâm nghiên
cứu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật
mới để nâng cao khả năng chống
giả của đồng tiền. Việc thường
xuyên thay đổi, bổ sung các mẫu
tiền mới trong lưu thông là một
biện pháp chống giả hữu hiệu mà
các nước đã áp dụng
VI. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến nay
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi
nghiên cứu đưa ra loại tiền
• polymer có khả năng chống giả, có độ
bền cao hơn, dễ cho người sử dụng
nhận biết tiền giả hơn, khó làm giả hơn
vì theo họ:
• Chống làm giả
• Tiền giấy làm bằng cotton của Việt Nam
trong những năm gần đây bị làm giả quá
lớn, với tỉ lệ cao hơn tiêu chuẩn lưu
thông tiền tệ của thế giới (trên 1 triệu
đơn vị tiền tệ mà có 150 đồng tiền giả
thì đồng tiền ấy phải đưa ra khỏi lưu
thông, ở Việt Nam, tiền giả cotton mệnh
giá 100.000 đồng ở mức 169 đến 416 tờ,
loại 50.000 đồng là 106 đến 370 tờ)
VI. Giai đoạn 4: Tiền tệ từ năm 1975 đến n
ay
• Sử dụng chất liệu polymer để in tiền sẽ tạo điều kiện nâng cao khả
năng chống làm giả tiền. Điều này theo Thống đốc Ngân hàng là đã
được thừa nhận trên thế giới và theo ông ngay cả những tổ chức
phản động chống Việt Nam ở nước ngoài chuyên tung tin đồn thất
thiệt về chuyện đổi tiền ở Việt Nam cũng đã phải thừa nhận tiền
polymer có độ chống giả rất cao.[3]
• Có độ bền cao
• Giấy nền polymer có độ bền cơ học cao (chẳng hạn như khó dùng
tay không để xé rách tờ bạc). Đây là yếu tố rất quan trọng làm tăng
độ bền của đồng tiền, cao gấp 2 đến 3 lần tiền cotton. Viện Khoa
học hình sự, Bộ Công an kiểm nghiệm và kết luận độ bền của tiền
polymer cao hơn so với tiền cotton 3-4 lần.
• Chi phí hợp lý
• Tiền polymer khó rách hơn, không thấm nước nên độ bền, tuổi thọ
của đồng tiền sẽ dài hơn. Mặc dù chi phí tính toán để in được đồng
tiền polymer cao gấp đôi tiền cotton.
• Câu 1: chủ thể nào cung ứng bút tệ trong nền kinh tế ?
• A. Ngân hàng trung ương
• B. Ngân hàng trung gian
• C. Ngân hàng thương mại
• D. Doanh nghiệp
• Câu 2: Theo quan điểm hiện tại , tiền có thể là ?

Câu hỏi trắc


• A. Tiền, bạc, vàng
• B. Hàng hoá
nghiệm : • C. Kim loại thông thường
• D. Những gì có thể dùng làm vật ngang giá chung trong trao đổi
• Câu 3: Tiền tệ thực hiện chức năng... khi nó tạm thời rút khỏi lưu
thông để chuẩn bị cho một nhu cầu tiêu dùng trong tương lai ?
• A. Thước đo giá trị
• B. Phương tiện trao đổi và thanh toán
• C Phương tiện cất trữ giá trị
• D.Tiền tệ quốc tế
Câu hỏi trắc nghiệm:
• Câu 4: Ngân hàng trung ương cung ứng loại hình tiền tệ nào
trong nền kinh tế ?
• A. Độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông
• B. Bút tệ
• C. Cổ phiếu
• D. Trái phiếu
• Câu 5: Nhìn hình và cho biết đây là hình thái nào trong tiền
tệ?
• A. Bút tệ
• B. Hoá trị
• C. Tín tệ
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE VÀ
THEO DÕI

You might also like