You are on page 1of 62

Xoang loại IV

BS LÊ HÀ THUỲ NHUNG
* Trường hợp răng đã điều trị tủy:

Mở hết chất trám ở buồng tủy để làm phần lưu.


Ở xoang này chỉ còn thành N,
thành T và thành nướu →
sự vững bền của miếng trám ít,
→ tăng cường các loại pin, chốt
và trám bằng nhựa tổng hợp.
•Trường hợp răng sống:

-Lỗ sâu nhỏ: có thể tạo xoang


như xoang loại 3 kép, mở rộng
phần đuôi én vào phần giữa
thân R.
Nhưng với vật liệu bám dính
tốt không cần phần đuôi én.
-Lỗ sâu lớn:

Phải có những pin nhỏ (pin ngà)


để gắn vào R (gắn vào phần ngà
sát với đường tiếp giáp men-ngà
song song với buồng tủy và sâu
vào ngà độ 1,5 – 2mm), các
thành cũng phải làm đều đặn và
tránh các góc nhọn.
1. Xoang thông thường

* Chỉ định:
 Sau khi loại bỏ mô bệnh, thành N + T dày,
nối nhau ở thành nướu
 Góc cạnh cắn giới hạn, chỉ còn góc nhỏ
 Khớp cắn bình thường trong các chuyển
động hàm dưới trung tâm và lệch tâm
 Mô R NT dày
Hình dạng tổng quát và giải phẫu bên trong
2. Tiếp cận từ bên ngoài / bên trong

* Chỉ định:
 Mất góc cắn rõ ràng
 Mất toàn bộ thành ngoài / trong
 PH được gắn trực tiếp lên xoang trám
 Không dùng ở múi X
Hình dạng tổng quát và giải phẫu bên trong
3. Liên quan 1 góc bên

* Chỉ định:
 Mô R mất nhiều ở cạnh cắn > mặt tiếp cận
 R người trẻ có buồng tuỷ lớn
 Ko chỉ định cho múi X nếu mất tiếp xúc ở
mô R
4. Liên quan 2 góc bên

* Chỉ định:
 Tất cả trường hợp (3)
 Mô R mất chủ yếu cạnh cắn
Hướng dẫn đặt pin ngà
 Vùng nên tránh:
 Chỗ lõm mặt gần của RCN 1 trên
 Vùng chẽ 2 Giữa-N + Giữa-T của RCL 1,2
dưới
 Vùng chẽ Giữa-N + Giữa-G + Giữa-X của
RCL 1,2 trên
 Góc NG của RCL 1 trên và dưới
 Mặt xa của RCL dưới và mặt trong RCL trên
Hướng dẫn đặt pin ngà
 Vị trí đặt pin:
X
Vùng xanh lá cây – X
X
vị trí ưu tiên nhất ở X B X

góc thẳng B X

 Vùng xanh dương –


có thể đặt nhưng cần
X X
cẩn thận.
 X trắng - tránh
Hướng dẫn đặt pin ngà

 Hố pin ngà nên // với bề mặt bên ngoài của R


Hướng dẫn đặt pin ngà
Hướng dẫn đặt pin ngà
Hướng dẫn đặt pin ngà
Hướng dẫn đặt pin ngà
Hướng dẫn đặt pin ngà
So sánh kích cỡ pin
Đặt pin ngà thất bại
5 dạng thất bại chủ yếu:
 Nứt gãy ngà
 Pin ko dính chặt vào ngà
 Gãy pin
 Pin ko dính chặt vào VL trám
 Nứt gãy VL trám
Đặt pin ngà thất bại

 Nứt gãy ngà R


Đặt pin ngà thất bại

 Pin ko dính chặt vào ngà


Đặt pin ngà thất bại

 Gãy pin
Đặt pin ngà thất bại

 Pin ko dính chặt vào VL trám


Đặt pin ngà thất bại

 Nứt gãy VL trám


Tai biến khi đặt pin ngà
(1) Khoan thủng buồng tuỷ
 ĐT như những điểm lộ cơ học khác (nếu R
ko có triệu chứng gì)
 Ko được để pin trong mô tuỷ
 Đặt Ca(OH)2 trong hố pin và tạo hố pin mới
cách 1.5-2 mm
Đặt pin ngà thất bại
(2) Khoan thủng bề mặt R
 Xảy ra ở mặt nhai hay
phía chóp răng đến vùng
nướu
 Xácđịnh chính xác vị trí
khoan thủng với dụng cụ
thăm dò và chụp phim Xq
Xem vị trí đặt pin ngà
Đặt pin ngà thất bại
Lưu ý: Nếu khoan thủng từ mặt nhai đến nướu R
 Cắt pin ngang với mô R
 Pin cắt ngang mô R và PH đúc kéo dài về
phái nướu qua chỗ thủng
 Lấy bỏ pin, mở rộng phía ngoài chỗ thủng và
trám = Amalgam
Đặt pin ngà thất bại
Lưu ý: với khoan thủng phía chóp R tới nướu R
 PT bộc lộ nướu, cắt xương (nếu cần), mở
rộng hố pin và trám = Amalgam
 PT kéo dài thân R và đặt đht của PH đúc về
phía nướu đến vị trí thủng
Đặt pin ngà thất bại
(3) Hố pin dài (khoan quá mức)
 Sd mk số tiếp theo và pin lớn hơn
 Nếu ko có pin lớn thích hợp, gắn pin =
cement (cần nhiều pin để tăng lưu giữ)
 Khoan hố pin mới cách > 1.5mm
 Lỏng pin
 Lấy bỏ pin lỏng và khoan hố pin lớn hơn
Đặt pin ngà thất bại

(4) Nứt gãy R


 Pin đặt trong hố pin gần DEJ
 Phần cong của pin nằm gần DEJ
 ĐT: Sửa soạn mài phẳng bề mặt và tạo 1 hố pin
mới
Đặt pin ngà thất bại
(5) Gãy pin / mk
 Ko cần lấy bỏ cả 2
 Tạo hố pin mới ở vị trí khác cách > 1,5mm / vị trí ban đầu

 Gãy mk
 Nếu đè vào phía bên
 Ngừng quay mk trước khi lấy ra khỏi hố
 Sd mk sắc

 Gãy pin
 Ấn mạnh đến đáy hố pin ngà
 Phần pin cong ko thích hợp
Đặt pin ngà đạt kết quả tối ưu
(1)Ssoạn hố pin:
 Độ sâu của ngà đủ để đặt pin
(0.5 mm giữa pin và men hay
bề mặt chân R)
 Vuông góc trục R?
 Gắn vào amalgam 2mm
 Đạt khoảng hở cắn khớp
thích hợp với 2mm VL trám
phía trên pin
Đặt pin ngà đạt kết quả tối ưu
(2) SS pin ngà:
 Cách thành trục > 0.5 mm và cách DEJ hay bề mặt
chân R 0.5 mm
 // bề mặt ngoài của R (BV màng nha chu)
 Tránh vùng chẽ
 Đặt ở vùng sẽ có nhiều VL trám
 Gần với góc mặt kế cận của R
Pins – Các yếu tố khác
(1) Đặt pin trên bề
mặt phẳng
 Ngăn cản trượt mk
 Đạt độ sâu cần thiết
 Giảm nứt gãy
Pins – Other Factors
(2) Pin – Vòm nhỏ
 Đạt vùng thích
hớp quanh pin để
nhồi nén amalgam
Đánh giá tình trạng răng
miệng trước khi đạt pin ngà
Đánh giá mô tuỷ

 Nếu có nguy cơ lộ tuỷ, ĐTNN


 Cố gắng duy trì R lành mạnh
Đánh giá tình trạng mô
nha chu
 Kiểm tra lỗ sâu dưới nướu, đường gãy hay PH

 Độ rộng sinh lý 2mm
 Có thể cần PT kéo dài thân R
PT kéo dài thân R

Photos courtesy of Dr. Robert Selders


Nghiên cứu mẫu trước khi
thực hiện
 Xem xét việc sửa soạn cuối – trám trực tiếp
hay phục hình đúc
 Hình dáng và vị trí đặc trưng
 Độ dày của múi R còn lại
 Kéo dài dưới nướu
Loại bỏ các PH / miếng
trám cũ

 Bộc lộ lỗ sâu hay điểm lộ tuỷ


 Mặt nghiêng phải định hướng để tăng
cường lưu giữ
 Bờ vai ở nướu < 1.5 mm
Đánh giá độ bền vững của
các thành R còn lại

 Thành R có tỉ lệ độ dày/chiều cao < 1:2 


chống lại nứt gãy và nên làm ngắn lại
Kỹ thuật đặt pin ngà
 1 mm từ DEJ
 1.5 mm từ bề mặt R
 Độ sâu lý tưởng 2mm
 Lớp ngà giữa men và pin
> 0.5 mm
 Lớp ngà lý tưởng giữa pin
và tuỷ 1mm
Kỹ thuật đặt pin ngà
 Tạo hố ngà trên mặt phẳng đb
độ sâu thích hớp
 Khoảng cách giữa các pin
 Tối thiểu – 3 mm
 Tối đa – 5 mm
 Khoảng cách lớn hơn –
giảm áp lực
 Đặt pin ở những mức khác
nhau nếu có thể - giảm áp
lực
Kỹ thuật đặt pin ngà

Quy tắc 2-2-2-2:


 2 mm từ bề mặt R
 2 mm sâu (hố pin)
 2 mm dài (chiều dài
pin) 2mm

 2 mm VL phục hồi
trên pin
Kỹ thuật đặt pin ngà

 Sau khi xđ vị trí


pin, khoan thăm dò
= mk tron 1/4
 Gắn mk vòng xoắn
vào tk chậm
Pin Placement

 Dựng thẳng mk / bề mặt bên ngoài của R


Kỹ thuật đặt pin ngà
 Giữ mk // bề mặt R
 Duy trì thẳng hàng
 Xác nhận mk //
chiều N-T và G-X
(sd gương NK)
Kỹ thuật đặt pin ngà

Khoan thẳng đứng từ mặt trong Thẳng trục liên tục từ phía xa
Chú ý: Nghiêng về phía ngoài
Mk // bề mặt R

 Đầu mk ở vị trí thích hợp và tk chậm: di


chuyển nhẹ nhàng mk và ss hố ngà = ½
chuyển động đến khi ngập hết độ sâu án
định trên mk
Kỹ thuật đặt pin ngà
 Rút mk ít nhất 1 lần để ngà cắt thoát ra từ rãnh
xoắn trên mk
 Cẩn thận di chuyển mk ½ lần, nghiêng tk khi tạo
hố ngà, hay để mk quayOne must be careful
using more than one or two movements, tilting
the handpiece during the pinhole placement, or
allowing the drill to rotate more than briefly at
the bottom of the pinhole will result in a pinhole
too large
Kỹ thuật đặt pin ngà

 Không bao giờ ngừng quay mk trong suốt quá


trình khoan.
 Sd mk sắc bén
Kỹ thuật đặt pin ngà
Kỹ thuật đặt pin ngà
Kỹ thuật đặt pin ngà
Kỹ thuật đặt pin ngà
Kỹ thuật đặt pin ngà

You might also like