You are on page 1of 3

ĐIỀU TRỊ:

GIAI ĐOẠN 1: ĐIỀU TRỊ NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT

MỤC ĐÍCH: Kiểm soát nguyên nhân, yếu tố gây ra bệnh nha chu; loại bỏ màng vi khuẩn dưới
nướu và giáo dục sức khỏe răng miệng

Lần 1 Lần 2 (sau 1 tuần) Lần 3 (sau 1 tuần)


• Loại bỏ nguyên nhân:  Đánh giá vùng hàm đã xử  Đánh giá:
Lấy cao răng trên nướu, lý: o Độ sâu túi, tình trạng
dưới nướu HÀM DƯỚI o Độ sâu túi, tình trạng vùng vùng nướu
• Xử lí bề mặt gốc răng nướu o Tình trạng cao răng,
HÀM DƯỚI o Tình trạng cao răng, mảng mảng bám
bám
• Nạo túi nha chu • Loại bỏ nguyên nhân HÀM • Kiểm tra cách vệ sinh
TRÊN: răng miệng của bệnh
o Lấy cao răng trên nướu, nhân
dưới nướu HÀM TRÊN • Nhấn mạnh việc tự kiểm
o Xử lí bề mặt gốc răng soát mảng bám, cao răng
HÀM TRÊN và tái khám định kì (theo
hẹn của Bác sĩ)
• Sử dụng Laser diode • Sử dụng Laser diode
• Giáo dục về sức khỏe • Trám R46
toàn thân và răng miệng
cho bệnh nhân: Hướng
dẫn vệ sinh răng miệng,
chải răng và vệ sinh
vùng kẽ (chỉ nha khoa,
tăm nước, …)

• Thuốc/ Nước súc miệng: • Kiểm tra cách vệ sinh răng


Súc miệng dung dịch miệng của bệnh nhân
0,12% Chlorhexidine • Nhấn mạnh việc tự kiểm
digluconate 2 lần/ngày soát mảng bám, cao răng
và tái khám định kì (theo
hẹn của Bác sĩ)

GIAI ĐOẠN 2: DUY TRÌ

MỤC ĐÍCH: Duy trì kết quả sau điều trị giai đoạn 1, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh.

- Bệnh nhân được yêu cầu thực hiện nghiêm túc tự vệ sinh răng miệng, kiểm soát mảng
bám, cao răng tại nhà, sử dụng nước súc miệng 0,12% Chlorhexidine digluconate theo
hướng dẫn của bác sĩ.
- Tái khám định kì (mỗi 3 tháng) để đánh giá:
• Cao răng, mảng bám
• Tình trạng mô nha chu (nướu, túi nha chu, …)
• Khớp cắn, răng lung lay
• Thay đổi bệnh lý khác

THAM KHẢO:

Hình 1 Carranza's Clinical Periodontology, 12th Edition, Chương 35: Kế hoạch điều trị

You might also like