You are on page 1of 11

BÀI 2

1. Các thành phần cơ bản

 Python có 3 thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ


nghĩa.
a Bảng chữ cái: Là tập hợp các kí tự dùng để viết chương
trình(thuộc bộ mã Unicode)

• Các chứ cái: thường và hoa

abcdefghijklmnopqrstuvwxyz
abcd ef ghi jkl mnopq r s tu vwxyz

• các chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

• các kí tự đặc biệt:

+ - * / = < > [ ]  , \ ’’’


; # ^ $ @& ( ) { } : ‘ ! “
dấu cách _ (dấu gạch dưới)
b Cú pháp

 Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình.

 Lỗi cú pháp được chương trình dịch phát hiện và thông


báo cho người lập trình. Chương trình không còn lỗi cú
pháp thì mới được dịch sang ngôn ngữ máy.
c Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện

Xác định ý nghĩa của kí tự “+” trong các biểu thức sau:
VD:

A+B M+N

Với A, B: Nhận giá trị số Với M, N: Nhận giá trị số


nguyên. thực.
Phép cộng hai số .
Phép cộng hai số thực.
nguyên.

 Lỗi ngữ nghĩa đưưîc phát hiện khi chạy thử chương
trình
2. Một số khái niệm
a Tên
 Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên
và tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình đó.

Quy tắc đặt tên trong Python:


Tên gồm: chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới.
Độ dài tên: không giới hạn độ dài
Bắt đầu tên: bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
Phân biệt chữ hoa và thường.

VD:
Baitap S X1 SO_LUONG _R2 PI
Phân biệt 2 loại tên sau:
Tên dành riêng (Từ khoá): Là tên được ngôn ngữ lập trình
quy định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa
khác

Tên do người lập trình đặt: Do người lập trình tự đặt,


nhưng không được trùng với từ khoá.

VD:
Loại tên PYTHON

Tên dành
riêng While, else, import, true, if, def, for,…

Tên do
người LT baitap, A, x1, CHUVI, SO_LUONG, …
đặt
b Hằng và biến

Hằng là đại lưượng có giá trị không thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình.

- Hằng số học là các số nguyên , số thực


- Hằng lôgic là các giá trị TRUE hoặc FALSE.
- Hằng xâu là chuỗi kí tự bất kì, khi viết đặt trong cặp dấu nháy
đơn hoặc nháy kép
VÝ dô: Loại hằng PYTHON
3 0 -8 +15
Hằng số học 2.5 5.0 -12.79 +6.8 0.2
-2.259E02 1.7E-3
Hằng lôgic TRUE FALSE
‘Tin hoc’
Hằng xâu
“12345”
· biến: Là đại lượng đư­ợc đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá
trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.

Ví dụ: Xác định tên biến cho bài toán giải ptb1: ax+b =0

Biến: a, b,x
Lưu ý:

Trong Python không yêu cầu khai báo biến và kiểu


biến trước khi dùng. Python sẽ xác định kiểu biến ngay sau
khi được gán giá trị cho biến.
c Chú thích

 Trong Python:
+ Chú thích trên một dòng được bắt đầu bằng dấu #
Ví dụ: # Hello everybody

+ Chú thích trên nhiều dòng được bắt đầu và kết thúc bằng
cách viết 3 dấu nháy đơn hoặc nháy kép.
Ví dụ:
’’’ Xin chào
Tôi là Hoa
Tôi học lớp 11’’’
Ghi nhớ!
 Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình :
-Bảng chữ cái
- cú pháp.
-Ngữ nghĩa.
 Các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình:
- Tên:
+ tên dành riêng (từ khóa).
+ Tên do người lập trình đặt

- Các đại lượng:


+ Hằng
+ Biến.
- chú thích.

You might also like