You are on page 1of 21

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

VỀ LÃNH ĐẠO
TS Trần Thị Bích Nhung
Email: tranthibichnhung.cs2@ftu.edu.vn
Nội dung chương 1

Tài liệu tham khảo:


Northouse, P. G. (2016). Leadership: Theory and practice. (7th edition). Thousand Oaks, CA: SAGE Publications.

Kiểm tra:
Hình thức: kiểm tra viết

Nội dung: toàn bộ nội dung của khóa học

Bài thi: 40 câu trắc nghiệm, đúng – sai (40%) + 2/3 câu hỏi tự luận (60%)
Nội dung chương 1

Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo


Lãnh đạo và quản lý
Các chỉ dấu của nhà lãnh đạo hiệu quả
Các cách tiếp cận nghiên cứu về lãnh đạo
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Lãnh đạo là gì?


Lãnh đạo có thể được định nghĩa về mặt đặc điểm cá nhân, hành vi lãnh
đạo, cách thức tương tác, mối quan hệ về vai trò, nhận thức của nhân viên,
ảnh hưởng lên nhân viên, ảnh hưởng đến mục tiêu nhiệm vụ, và ảnh hưởng
đến văn hóa của tổ chức (stogdill, 1974)
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Lãnh đạo là gì?


Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng các hoạt động của một cá nhân hay một
nhóm người trong nỗ lực nhằm đạt mục tiêu và trong một hoàn cảnh thực tế cụ
thể (Hersey và Blanchard, 1982)
Lãnh đạo vừa là một quá trình và cũng là một tài sản. Quá trình lãnh đạo là sự
ảnh hưởng không ép buộc nhằm hướng dẫn và phối hợp hoạt động của các thành
viên trong nhóm để đạt được mục tiêu. Lãnh đạo là tài sản bởi đây là một tập hợp
những đặc tính, phẩm chất của những cá nhân, những người đã sử dụng thành
công những ưu thế đó vào việc gây ảnh hưởng (Jago, 1982)
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Lãnh đạo là gì?


Lãnh đạo là khái niệm liên quan đến việc nhìn rõ tầm nhìn của tổ chức, thể hiện
các giá trị và tạo ra môi trường mà trong đó mọi thứ có thể được thực hiện nhằm
đạt được mục tiêu của tổ chức (Richards và Engle, 1986)
Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng đến người khác để hiểu và thống nhất về những
gì cần phải được thực hiện và làm điều đó bằng cách nào, và quá trình tạo điều
kiện thuận lợi cho những nỗ lực của cá nhân và tập thể nhằm đạt được các mục
tiêu chung (Yukl, 2013)
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Lãnh đạo là gì?


Lãnh đạo là nâng tầm nhìn của con người lên một mức cao hơn, đưa việc
thực hiện đạt tới một chuẩn mực cao hơn, và phát triển tính cách con người
vượt qua những giới hạn thông thường (Peter, F. Drucker)
Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng lên người khác.
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo


Theo Maxwell, nhà lãnh đạo là người có khả năng gây ảnh hưởng
Theo Peter và Northhouse, nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây ảnh
hưởng, kích thích và khuyến khích người khác đóng góp vào các hoạt động
có hiệu quả và thành công của tổ chức
Yukl (2013), nhà lãnh đạo là người thực hiện chức năng lãnh đạo trong
doanh nghiệp
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo

NHÀ LÃNH ĐẠO LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ THỂ


ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC?
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo

NHÀ LÃNH ĐẠO LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ THỂ ẢNH


HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC?
Lựa chọn chiến lược và mục tiêu
Tạo động lực cho các thành viên
Tạo sự tin tưởng của lãnh đạo và hợp tác
Tổ chức và phối hợp công việc
Phân bổ nguồn lực
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo

NHÀ LÃNH ĐẠO LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ THỂ ẢNH


HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC?
Phát triển nhân viên
Học hỏi và chia sẻ kiến thức
Tham gia hỗ trợ và hợp tác từ bên ngoài
Thiết kế cấu trúc và chính sách trong tổ chức
Chia sẻ niềm tin và giá trị của các thành viên
(Yulk, 2013)
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo

NHÀ LÃNH ĐẠO LÀ AI?


LÀ TỰ NHIÊN/ BẢN CHẤT HAY ĐƯỢC ĐÀO TẠO?
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo

LÃNH ĐẠO LÀ LÝ TRÍ HAY CẢM XÚC?


1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo

LÃNH ĐẠO LÀ
KHOA HỌC HAY NGHỆ THUẬT?
1. Định nghĩa về lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 Nhà lãnh đạo

LÃNH ĐẠO LÀ KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT


Lãnh đạo là nghệ thuật: Nhà lãnh đạo thành công được sinh ra với tố chất
có sẵn, sự thông minh và cá tính đặc biệt, và những giá trị này phát triển
theo thời gian.
Lãnh đạo là khoa học: Nhà lãnh đạo thành công học được những kiến
thức phù hợp và phát triển những khả năng để áp dụng kiến thức đó vào
thực tiễn quản trị trong doanh nghiệp
2. Lãnh đạo và Quản lý
a. So sánh vai trò lãnh đạo và quản lý
Lãnh đạo Quản lý Tác giả

Nhà lãnh đạo là người chỉ ra việc đúng Nhà quản lý là người làm đúng việc Warren Bennis

Lãnh đạo là bắt kịp sự thay đổi Quản lý là ứng phó với mọi vấn đề John Kotter
phức tạp nảy sinh

Lãnh đạo liên quan đến quá trình tư Nhà quản lý quan tâm làm thế nào để Abraham Zilenik
duy bậc cao và ý thức về sự vận động thực hiện công việc

Nhà lãnh đạo là kiến trúc sư Nhà quản lý là thợ xây dựng John Mariotti

Lãnh đạo tập trung vào việc hình Quản lý là bản thiết kế công việc, là George Weathersby
thành một tầm nhìn chung điều hành và kiểm soát
2. Lãnh đạo và Quản lý
b. Từ tầm nhìn đến kết quả

Tầm nhìn Chiến lược Kế hoạch Ngân sách


• Một bức tranh cuốn • Hiện thực hóa tầm • Các bước cụ thể và • Các kế hoạch được cụ
hút và đầy cảm hứng nhìn lịch trình triển khai thể hóa bằng kế hoạch
về tương lai của tổ chiến lược và mục tiêu tài chính
chức

LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ QUẢN LÝ


2. Lãnh đạo và Quản lý
c. Hoạt động quản trị và lãnh đạo
Hoạt động lãnh đạo Hoạt động quản trị
2. Lãnh đạo và Quản lý
d. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý

 Lãnh đạo và quản lý bổ sung cho nhau và cần thiết cho sự thành công
 Vấn đề là kết hợp tốt hoạt động Lãnh đạo và Quản lý
 Thực tế: “Quản lý quá mức” và “Thiếu lãnh đạo”
 Thiếu hướng đi và không có khả năng ứng phó với thay đổi của môi trường
 Một môi trường càng thay đổi, năng lực lãnh đạo và động viên càng cần
được tăng trưởng
3. Các chỉ dấu của nhà lãnh đạo hiệu quả

NHÀ LÃNH ĐẠO


HIỆU QUẢ?
4. Các cách tiếp cận nghiên cứu về lãnh đạo

 Tiếp cận về đặc điểm lãnh đạo (Trait Approach)


 Tiếp cận về hành vi lãnh đạo (Behavior Approach)
 Tiếp cận tình huống lãnh đạo (Situational Approach)
 Tiếp cận Quyền lực - Ảnh hưởng (Power – Influence Approach)
 Cách tiếp cận tích hợp (Integrative Approach)

You might also like