You are on page 1of 23

DỊCH TỄ HỌC

NHÓM 1

GVBM : LƯƠNG THỊ THANH


Chức vụ trong nhóm (2)
Ghi rõ thông tin (2)

TỐ NHƯ Họ Và Tên
(2)
Chức vụ
Chức vụ trong nhóm (3) trong nhóm (1)
Ghi rõ thông tin (1)
Ghi rõ thông tin (3)
Họ Và Tên THẢO VY Họ Và Tên
(1) (3)
Chức
Chức vụ trong nhóm (4) vụ trong nhóm (2)
Ghi rõ thông tin (2)
Ghi rõ thông tin (4) Họ Và Tên
Họ Và Tên PHƯƠNG
(4)
(2) UYÊN&TÀI
THÔNG
Chức vụ trong nhóm (3)
Ghi rõ thông tin (3)
YẾN NHI
Họ Và Tên
(3)
MỤC TIÊU
2. Mô tả được quá
trình dịch của 3. Trình bày
1. Trình bày nhóm bệnh truyền được các biện
được các tác nhiễm đường hô pháp phòng
NHÓM BỆNH nhân gây bệnh hấp chống dịch đối
truyền nhiễm (nguồn truyền với nhóm bệnh
TRUYỀN NHIỄM đường hô hấp nhiễm, đường truyền nhiễm
ĐƯỜNG HÔ HẤP truyền nhiễm và đường hô hấp.
khối cảm nhiễm)
Nội dung

1.2.VI RÚT
1. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
1.1. Vi khuẩn
- Bạch hầu
- Ho gà
- Não mô cầu khuẩn
- - Lao
1.3. SỨC ĐỀ KHÁNG:
- Phần lớn các tác nhân gây bệnh có sức đề kháng
yếu, dễ bị tiêu diệt ở môi trường bên ngoài trong
điều kiện bình thường.
Ví dụ: Virut sởi, là một trong những virut có
sức chịu đựng kém nhất, chúng chết ở ngoại
cảnh trong vòng 30 phút và chỉ có thể bảo quản
bằng đông khô.
2.QUÁ TRÌNH DỊCH:
2.1.Nguồn truyền nhiễm:
- Các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp có nguồn truyền
nhiễm duy nhất là người (riêng bệnh lao có thể có nguồn
truyền nhiễm ở vài loại súc vật nhưng cơ chế truyền nhiễm
khác hẳn).
Cơ chế truyền nhiễm:

Gr ou p Na me
o Vì sức đề kháng của mầm bệnh khác nhau
nên giai đoạn tồn tại ở môi trường bên ngoài
dài ngắn cũng khác nhau:
Những mầm bệnh có sức đề kháng cao ở ngoại cảnh
thì vừa lây truyền theo phương thức tiếp xúc hô hấp
và có thể lây truyền một cách hoàn
toàn gián tiếp.
Ví dụ: trực khuẩn lao, bạch hầu, virut đậu mùa.
Những loại mầm bệnh có sức đề kháng yếu ở ngoại
cảnh, sau khi bịđào thải ra ngoài cơ thể, nếu không xâm
nhập vào cơ thể khác ngay sau đó thìsẽ bị tiêu diệt. Do
đó mầm bệnh chỉ có thể lây truyền theo phương thức
tiếpxúc hô hấp: nghĩa là người khoẻ chỉ bị nhiễm tác
nhân gây bệnh khi hít phải không khí có vi sinh vật gây
bệnh của người bệnh vừa mới thải ra.
Ví dụ: virut sởi, thuỷ đậu, cúm...
2.1.1. Nguồn truyền nhiễm là người bệnh
thể điển hình:
• Thời kỳ ủ bệnh: Các bệnh truyền nhiễm đường hô
hấp thờng có thời kỳ ủ bệnh ngắn.
Ví dụ:
- Bệnh cúm thường 1 - 3 ngày
- Bệnh bạch hầu: Thông thường từ 2 - 5 ngày.
- Bệnh ho gà: Thường là 6 - 20 ngày.
• Đa số các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
do vi rút có thể lây truyền từ cuối thời kỳ ủ
bệnh
Ví dụ: Bệnh sởi, người bệnh truyền bệnh ngay từ khi
mới sốt, nghĩa là 2 - 3 ngày trước khi nổi ban, còn lây
trong suốt thời kỳ nổi ban (3 – 5 ngày).
• Thời kỳ phát bệnh
Nguy cơ lây lan thường đi song song với tình trạng bệnh.
Bệnh càng nặng càng lây nhiều và khi bệnh giảm dần thì
tính chất lây lan cũng giảm theo cho đến khi khỏi bệnh.

• Thời kỳ lui bệnh


Đa số các bệnh trong nhóm này đến thời kỳ lui
bệnh tính chất lây lan đã giảm rất nhiều như
bệnh sởi, thuỷ đậu, quai bị. Đậu mùa còn lây
đến khi bong hết vảy.
2.1.2. Nguồn truyền nhiễm là người bệnh không điển hình:
- Có những bệnh bị nhiễm mầm bệnh là có biểu hiện triệu chứng
lâm sàng điển hình như bệnh sởi, đậu mùa.

2.1.3. Nguồn truyền nhiễm là người khỏi mang mầm bệnh


- Vai trò lây truyền của người khỏi mang mầm bệnh trong nhóm này
không lớn. Có nhiều bệnh không có tình trạng người khỏi mang
mầm bệnh như sởi, đậu mùa, quai bị, thuỷ đậu, ho gà.
2.1.4. Nguồn truyền nhiễm là người lành
mang mầm bệnh:
- Tình trạng người lành mang mầm bệnh trong
nhóm bệnh này không đáng kể. Nhiều bệnh không
có tình trạng người lành mang mầm bệnh như sởi,
đậu mùa, quai bị thủy đậu, ho gà.
2.2. Đường truyền nhiễm:
Không khí là yếu tố truyền bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp:
- Các giọt nhỏ
- Khí dung
- Bụi
2.3. Khối cảm nhiễm
- Tất cả mọi người không có miễn dịch đều có khả năng cảm nhiễm
với bệnh.
- Một số bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ em như sởi, ho gà, bạch hầu,
thuỷ đậu
- Nói chung tất cả các bệnh trông nhóm này sau khi khỏi bệnh hay bị
nhiễm phần lớn đều thu được miễn dịch chắc chắn và lâu bền, trừ
một vài bệnh như bạch hầu, nhất là cúm, miễn dịch thu được không
vững bền nên có thể bị mắc lại.
3. Đặc điểm dịch tễ học
- Bệnh truyền nhiễm đường hô hấp thường xảy ra ở
những nơi tập trung đông dân, mật độ tiếp xúc cao,
chật chội, ẩm thấp.
- Bệnh diễn biến quanh năm, thường tăng cao vào
các tháng lạnh ẩm.
- Bệnh thường gặp nhiều ở trẻ em và ít gặp ở người
lớn.
4. Các biện pháp phòng chống dịch:
4.1. Các biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm:
4.1.1. Chẩn đoán phát hiện sớm:
- Chẩn đoán lâm sàng
- Chẩn đoán xét nghiệm
- Chẩn đoán dịch tễ học
4.1.2. Khai báo:
- Bệnh viện đều phải ghi phiếu khai báo cho các trung tâm y tế dự phòng
theo đúng quy định.
4.1.3. Cách ly:
- Về nguyên tắc tất cả các bệnh trong nhóm này đều phải cách ly ở bệnh
viện
- Đối với những bệnh như sởi, quai bị, thuỷ đậu có thể cách ly ở nhà.
4.2. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm
- Vì các bệnh trong nhóm này lây truyền theo đường hô hấp với các yếu
tố truyền nhiễm là không khí có chứa các giọt nước bọt nhỏ mang mầm
bệnh, nên rất khó ngăn ngừa.
- Người ta chỉ có thể khử trùng không khí trong những phòng kín đối
với những bệnh như: bạch hầu, đậu mùa bằng cách dùng đèn cực tím,
dùng foocmôn phun dưới dạng khí dung.
4.3. Các biện pháp đối với khối cảm nhiễm
Huyết thanh phòng bệnh
- Là biện pháp gây miễn dịch thụ động nhân tạo cho những trẻ em đã
tiếp xúc với bệnh nhân, hiện đang trong giai đoạn ủ bệnh, nhằm ngăn ngừa
không cho bệnh xảy ra.
Vacxin phòng bệnh đặc hiệu
Vacxin BCG (Bacillus Calmette Guerin)
Vacxin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (vacxin BH – HG -
UV)
Vacxin phòng bệnh sởi......
THANKS FOR WATCHING

You might also like