You are on page 1of 35

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG


NỘI DUNG CHƯƠNG 3

1. Sô ñoà ñaùnh giaù chaát löôïng

2. Caùc phöông phaùp ñaùnh giaù chất


lượng

3. Kieåm tra ñaùnh giaù Heä thoáng QLCL

4. Moät soá chæ tieâu ñaùnh giaù chaát


löôïng

2
1. Sơ đồ đánh giá chất lượng
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG
 NT 1: Chất lượng thể hiện bằng một hệ thống
các chỉ tiêu - đặc trưng cho đối tượng…
 NT 2: Chất lượng được đánh giá không chỉ
bằng giá trị chỉ tiêu chất lượng Ci, mà còn bằng
hệ số trọng lượng Vi
 NT 3: Phân biệt : đo - đánh giá

3
1. Sơ đồ đánh giá chất lượng

• Đo là tìm trị số của chỉ tiêu Ci


• Đánh giá là so sánh Ci với giá trị chuẩn Coi

• Coi là các tiêu chuẩn, các yêu cầu hoặc đòi


hỏi của khách hàng.

4
1. Sơ đồ đánh giá chất lượng
Muïc ñích: Ñònh löôïng caùc chæ tieâu
Toå hôïp caùc giaù trò ño ñöôïc
Quyeát ñònh ñieàu chænh

Ño So
Saùnh
Ño chæ tieâu CL vôùi ñôn vò So saùnh 1 chæ tieâu CL vôùi
ño thích hôïp chæ tieâu chuaån töông öùng

Cô sôû ñeå ño vaø so saùnh

ieâu chuaån: quoác teá, VN, ngaønh, xí nghieäp, hôïp ñoàng,nhu cầu XH
5
1. Sơ đồ đánh giá chất lượng
Quaù trình ñaùnh giaù

Phaân heä Phaân heä Phaân heä


thieát keá SX tieâu duøng

Ñoä tin caäy, caùc Ñoä an toaøn, tuoåi


CL maãu thieát keá, thoï, möùc CL,
chæ tieâu KT.
Thẩm định aûnh
Sự ổn định của thiết
Lựa chọn höôûng moâi
bị, công nghệ.
tröôøng
CL toaøn phaàn.

6
2. CÁC PP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

Phương pháp phòng thí nghiệm

Phương pháp cảm quan

Phương pháp xã hội học

Phương pháp chuyên gia

7
2.1 Phương pháp phòng thí nghiệm
Tiến hành trong Phòng thí nghiệm với các thiết bị
chuyên dùng Phương pháp này được sử dụng trong
trường hợp các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cơ bản….
cũng đồng thời là các thông số cần đánh giá.

8
2.1 Phương pháp phòng thí nghiệm (tt)
 Đo trực tiếp: Đo trực tiếp độ dài, trọng lượng, công
suất …
 Phương pháp phân tích hóa lý: Xác định hàm
lượng, thành phần hóa học, tạp chất, tính chất lý
học, sự co giãn, độ bền...của sản phẩm hoặc các chỉ
số liên quan đến các hoạt động SXKD.

9
2.1 Phương pháp phòng thí nghiệm (tt)

 Ưu điểm: cho số liệu chính xác. Các kết quả đánh


giá có các thứ nguyên rõ ràng, dễ so sánh…
 Nhược điểm: khá tốn kém, đòi hỏi phải có các thiết
bị, máy móc thí nghiệm… Trong nhiều trường hợp,
cần phải phá hủy SP để thực hiện thử nghiệm…

10
2.2 Phương pháp ghi chép
 Ghi chép, đếm: Các biến số nhất định, các vật thể,
chi phí,..
 Ví dụ: Số hư hỏng khi thử nghiệm sản phẩm
 Chi phí cho chế tạo, sử dụng sản phẩm.
 Số bộ phận tiêu chuẩn hóa
 Số bộ phận được cấp bằng phát minh

11
2.3 Phương pháp tính toán
 Tính toán các mối quan hệ lý thuyết, nội suy,…
 Ví dụ: các chỉ tiêu ở giai đoạn thiết kế - Chỉ tiêu năng
suất, chỉ tiêu tuổi thọ, tính bảo toàn, tính dễ sửa
chữa.

12
2.4 Phương pháp cảm quan

Là PP đánh giá dựa trên việc sử dụng các thông tin


thu được qua sự cảm nhận của các cơ quan thụ cảm
của con người khi tiếp xúc, tiêu dùng SP như : thị
giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác….

13
2.4 Phương pháp cảm quan (tt)

Phương pháp này phụ thuộc vào: kinh nghiệm,


thói quen, khả năng của các chuyên viên giám
định, mang tính chủ quan.
Sử dụng cho thực phẩm và đánh giá thẩm mỹ
của sản phẩm

14
2.5 Phương pháp xã hội học

Xác định bằng cách đánh giá chất lượng thông


qua thu thập dữ liệu xử lý ý kiến của khách hàng
Hình thức thực hiện: Phiếu trưng cầu ý kiến của
khách hàng tại hội chợ, triển lãm, hội nghị KH ..

15
2.6 Phương pháp chuyên gia

Cơ sở khoa học của PP này là dựa trên các kết


quả của các PP thí nghiệm, phương pháp cảm
quan, tổng hợp, xử lý và phân tích ý kiến giám định
của các chuyên viên rồi tiến hành cho điểm

16
2.6 Phương pháp chuyên gia (tt)
Đặc điểm: độ tin cậy cao, phạm vi áp dụng ngày
càng mở rộng. Sử dụng khi:
- Không sử dụng được các PP khách quan hơn.
- Hoặc nếu dùng thì không kinh tế, không đủ số liệu.

 Các lĩnh vực: dự báo, kỹ thuật, nghiên cứu thuật


toán, áp dụng các giải pháp quản lý, các giải pháp
kinh tế, giám định chất lượng.

17
Hai phương pháp chuyên gia tiêu biểu

 Phương pháp DELPHI: các chuyên gia không


tiếp xúc trao đổi trực tiếp vơi nhau.
 Phương pháp PATERNE : các CG được tiếp xúc
trao đổi với nhau, ý kiến giám định của từng CG
là cơ sở cấu thành ý kiến chung của cả nhóm.

18
19
3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QLCL
3.1 Mục đích của kiểm tra đánh giá HT QLCL
 Phát hiện những điểm yếu và đề ra hướng khắc
phục những thiếu sót của công tác QLCL
 Phân biệt: kiểm tra đánh giá chất lượng vs kiểm
tra đánh giá hệ thống QLCL
 Các loại kiểm tra đánh giá công tác QLCL:
1. Kiểm tra của người đặt hàng
2. Cấp giấy chứng nhận
3. Để tặng giải thưởng về thành tích lao động
4. Cố vấn kiểm tra công tác QLCL
20
Một số tiêu chí để kiểm tra hệ thống QLCL
1) Đường lối, nhiệm vụ
2) Tổ chức và hoạt động
3) Đào tạo và mức độ phổ biến của nó
4) Thu thập thông tin phổ biến và áp dụng chúng.
5) Phân tích
6) Tiêu chuẩn hoá
7) Kiểm tra
8) Bảo đảm chất lượng
9) Kết quả
10)Các kế hoạch
21
3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QLCL
3.2 Một số chuẩn mực kiểm tra đánh giá
 Bảng chuẩn quản lý chất lượng
 Mô hình giải thưởng chất lượng quốc gia
o Giải thưởng Deming (Nhật) – 10 tc
o Giải thưởng Baldrige (Mỹ) – 07 tc
o Giải thưởng chất lượng Châu Âu - 09 tc
o Giải thưởng chất lượng Việt Nam - 07 tc
 Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn (ISO 9000,
ISO 14000, GMP, …)
22
 Giải thưởng chất lượng Việt Nam
Giải thưởng chất lượng VN thành lập
theo quyết định số:1352/QD-TĐC ngày
5/8/1995 cuả BT bộ KHCN, nhằm
khuyến khích các tổ chức SXKD, DV,
các cơ quan nghiên cưú triển khai
KHCN trong nước nâng cao CL hoạt
động, tăng cường khả năng cạnh tranh
trên thị trường trong nước và thế giới.
 GTCLVN xét tặng hàng năm cho các tổ chức
có thành tích xuất sắc về chất lượng
 Đối tượng tuyển chọn:
 Khối sản xuất kinh doanh
 Khối dịch vụ
 Giải thưởng:
 Giải vàng (trên 800 điểm)
 Giải bạc (trên 600 điểm)
25
26
4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ

· Mức chất lượng


· Trình độ chất lượng
· Hệ số phân hạng
· Chi phí ẩn của sản xuất kinh doanh

27
4.1 Hệ số CL và Hệ số mức CL
Có thể đo chất lượng bằng: n

C v i i

Hệ số chất lượng (Ka) Ka  i 1


n

v
i 1
i

i = 1,n : Số chỉ tiêu chất lượng


Ci : Giá trị chỉ tiêu chất lượng thứ i đã được đương
lượng hóa (qui đổi) về cùng một thang đo xác định-
thang điểm
vi : Hệ số trọng lượng (trọng số)
28
Hệ số chất lượng
n n

 vi  1 K a   Ci v i
Một số i 1
i 1
trường n
n
hợp
 vi  x C v i i

i 1 Ka  i 1
x

v1  v 2  .....  v n C i
Ka  i 1
n
29
Hệ số chất lượng
s

Tính cho nhiều K


j 1
aj j
SP/DN K as  s


j 1
j

j = 1, s : số loại sp (đơn vị)


j : trọng số của sp loại j (đơn vị loại j)

30
Mức chất lượng

MQ = Chaát löôïng thöïc theå


Chaát löôïng chuaån

Phöông phaùp Ci
vi phaân: qi 
C0 i
Phöông phaùp K
toång hôïp: Km 
K0
31
Mức chất lượng
Phương pháp n
trung bình số học
Ka C v i i
K ma   i 1
n
K oa
C
i 1
v
oi i

Coi : giá trị chuẩn của chỉ tiêu chất lượng thứ i
(thường là điểm cao nhất trong thang điểm )
Koa : hệ số chất lượng của chuẩn

32
Mức chất lượng
s
Tính cho
nhiều SP/DN K
j 1
ma j j
K ma s  s

j 1
j

Trong ñoù: Gj
j  s
j = 1,s : soá loaïi SP/ soá DN
G j
Kmaj: HSMCL cuûa SP loaïi j / DN j 1

thöù j Gj : giaù trò (doanh


Kmas : HSMCL cuûa nhieàu loaïi soá) cuûa SP
SP/DN loaïi j/ DN thöù j
j : troïng soá cuûa SP loaïi j / DN thöù 33
4.2 Hệ số phân hạng
Chất lượng quá trình quản lý kinh doanh
SP, DV phaân haïng:
Soá löôïng: n1, n2, n3
Ñôn giaù: g1, g2, g3
n1g1 + n2g2 + n3g3 G1
Kph = =
(n1 + n2 + n3) g1 G2

Kphtt = Kph (1 – x) x: tæ leä pheá phaåm

34
4.3 Chi phí ẩn

PHÖÔNG PHAÙP GIAÙN TIEÁP:

PHUØ HÔÏP + KHOÂNG PH = 1 (100%)


(X) (SCP)
SCP = (1 – X )100 Tính baèng %
SCP = ( 1 – X ) D
D: Giaù trò

35

You might also like