You are on page 1of 17

WELCOM

E
WARM
Đây là dânUP
tộc nào nhỉ ????
DÂN TỘC SÁN
DÌU Ở VĨNH
PHÚC
Nhóm 3 - 10A7
NỘI DUNG
CHÍNH
0 Tổng quan

10 Phong tục tập quán

20 Đời sống văn hoá


30 Sự kết nối giữa các dân tộc
TỔNG QUAN
• Dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc có trên 34000 người, địa bàn cư trú tập trung ở sườn phía
Tây Nam dãy Tam Đảo, thuộc các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Tam Dương, Bình Xuyên
và thành phố Phúc Yên.

• Dân tộc Sán Dìu có nguồn gốc từ Trung Quốc, do nhiều nguyên nhân khác nhau, một
bộ phận người Sán Dìu ở khu vực Quảng Đông đã vượt biên giới Việt – Trung để vào
Việt Nam sinh sống, đến nay đã được 9 – 10 thế hệ (khoảng 250 – 300 năm).

• Người Sán Dìu ra sức lao động sản xuất, xấy dựng quê hương mới, đồng thời sáng tạo
nên một nền văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc riêng biệt.
TỔNG QUAN

• Trang phục thường ngày của người Sán Dìu khá đơn giản nhưng vẫn thể hiện sự độc
đáo mang bản sắc riêng về lối sống và văn hoá dân tộc mình. Bộ váy phụ nữ Sán Dìu
được làm với gam màu chàm chủ đạo gồm khăn đội đầu, áo yếm, áo dài xẻ tà hai bên,
váy dài qua đầu gối, thắt lưng và bắp chân cuốn xà cạp trắng. Dù không thêu thùa sặc
sỡ những trang phục của phụ nữ Sán Dìu khá bắt mắt.

• Đặc biệt, để làm nổi bật bộ trang phục, phụ nữ Sán Dìu dùng những dây vải màu sắc
xanh, đỏ, tím để làm thắt lưng và tạo độ xòe cho áo, váy.
TỔNG QUAN
PHONG TỤC TẬP
QUÁN cơm làm chính, nhưng trong bữa ăn, kể cả trong các
• Cũng như các dân tộc khác, người Sán Dìu đều lấy

bữa cỗ như Tết, cưới xin, lễ hội... đều phải có bát cháo
ỉm. Ăn cơm và ăn cháo đi đôi với nhau.

• Nồi cháo ỉm của người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc chỉ nấu
khác đi trong những dịp Tết và cưới xin. Ăn cháo vào
sáng mồng một Tết và ăn cháo ở lễ cưới là cháo nấu
với thịt nạc băm, có thêm rau thơm và gia vị. Còn
ngày thường chỉ có cháo ỉm. Cháo được dùng trong
bữa ăn và được dùng thay cả nước uống trong ngày.
Món cháo ỉm
PHONG TỤC TẬP
QUÁNViệt, phát âm tiếng Hoa là khâu nhục. “Khâu” có
• Khâu nhục là tiếng hoa đánh vần lại chữ viết tiếng

nghĩa- hấp đến mềm gục, “Nhục” có nghĩa- thịt, nếu


dịch đúng nghĩa là thịt gục, hoặc thịt hấp gục

• Món khao nhục hay còn gọi là khau nhục. Đây là một
món ăn tiếp nhận kỹ thuật của người Hoa, chế biến
rất công phu, tuân theo quy trình, bí quyết riêng. Từ
lâu, món ăn đã trở thành một món đặc sản dùng
trong cỗ bàn sang trọng, tiếp đón khách quý hoặc
mỗi dịp lễ Tết của người Sán Dìu

Món khâu nhục


PHONG TỤC TẬP
QUÁN
• Trong đời sống người dân tộc Sán Dìu của tỉnh Vĩnh
Phúc, xôi đen là một món ăn không thể thiếu trong mỗi
dịp Tết Thanh Minh.

• Xôi đen thường được làm từ 2 nguyên liệu chính: Gạo


nếp và lá cây sau sau. Cây sau sau là một loại cây thân gỗ
thường mọc trên núi cao. Thân cây thẳng, cao khoảng 10
m. Lá cây sau sau có mùi thơm dịu nhẹ. Để làm được
món xôi đen người dân thường chọn thời điểm vào
khoảng tháng 2, tháng 3 âm lịch để hái

• Vừa là món ăn vừa là bài thuốc chữa bệnh.


Món xôi đen
PHONG TỤC TẬP
QUÁN
• Đồng bào Sán Dìu ở nhà trệt đất. Hiện nay, ở một số bản
thuộc Lập Thạch, Tam Đảo vẫn còn lưu giữ một số ngôi
nhà cổ hoặc nhà xây theo kiểu cổ

• Người Sán Dìu hiện nay vẫn gìn giữ ngôn ngữ riêng của
họ với tỉ lệ khá cao (80-90%). Hệ thống tiếng nói Sán Dìu
đủ khả năng biểu đạt thông tin giao tiếp, đủ khả năng
cung cấp vốn từ trong sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân
gian, hát ví soong cô cũng như trong cúng lễ.

Nhà của người Sán Dìu


PHONG TỤC TẬP
QUÁN
• Đời sống văn hóa tâm linh truyền thống của đồng bào
đến nay vẫn còn được lưu giữ khá đậm nét: ở thôn bản
nào cũng có thầy cúng, hoặc nhóm thầy cúng biết chữ
Hán – Nôm Sán Dìu, đọc được sách cúng, viết được tấu
sớ cho vong linh người chết, tấu sớ lên tổ tiên, thần linh.
Người Sán Dìu cũng tôn thờ (có chọn lọc) Phật giáo, Nho
giáo và Lão giáo, với quan niệm Lão giáo và Nho giáo để
dăn dạy người còn sống, còn cõi Phật là nơi siêu thoát,
đưa tiễn vong hồn người đã mất lên cõi Niết bàn hưởng
lạc. Mỗi bản người Sán Dìu còn có miếu nhỏ thờ các vị
thần thành hoàng, thổ địa, thần sông, thần núi.
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của
người Sán Dìu
ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ
• Nét văn hóa truyền thống đặc sắc nhất của người Sán Dìu đó là làn điệu
hát ví Soọng cô

• Hát Soọng Cô chủ yếu là phần đối đáp giao duyên, sau đó là phần hát
trong đám cưới, được hát theo sách, có bài bản sẵn. Người đi hát phải
thuộc sách hát, họ dẫn câu hát trong sách ra để hát đố, người đáp cũng
trích ra những câu hợp cảnh hợp tình để hát đáp câu hỏi.

• Họ hát những câu về tình yêu lứa đôi, thiên nhiên, ca ngợi tình nghĩa thuỷ
chung vợ chồng, ca ngợi công lao ông bà, cha mẹ, răn dạy con người sống
có đức, có nhân, có hiếu… khi cất lên nghe thật dặt dìu, réo rắt, lúc ngân
cao, lúc trầm ấm làm say đắm lòng người

• Từ những đêm hát này mà có biết bao đôi trai gái đã bén duyên bên nhau.
ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ
SỰ KẾT NỐI GIỮA CÁC DÂN
TỘC
• Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Trung Mỹ, huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc vừa tổ chức ra mắt mô hình
“Tổ liên kết sản xuất bánh tro, bánh chưng gù” đặc
sản của người dân tộc Sán Dìu.

• Mô hình giúp các hội viên trong Tổ liên kết trao đổi
kinh doanh, buôn bán, tạo nguồn thu vào những dịp
nông nhàn; đồng thời nhằm giới thiệu, quảng bá sản
phẩm đặc sản của người dân tộc Sán Dìu tới người
dân địa phương và khách du lịch.
SỰ KẾT NỐI GIỮA CÁC DÂN
TỘC

• Để kết nối các đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, ban dân tộc và ủy ban nhân
dân tỉnh đã đưa ra các đề án thúc đẩy, giao thương giữa các dân tộc thiểu số với
người dân tộc kinh khác trên địa bàn

• Thậm chí để gắn kết các đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh còn mở lớp đào tạo tiếng
dân tộc cho lãnh đạo các cấp để thuận lợi cho quá trình quản lý
THANKS
FOR
LISTENIN
Đừng ngần ngại đặt câu hỏi cho chúng mình nhée

You might also like