You are on page 1of 27

MỤC TIÊU

Trình bày được phân loại thuốc chống động kinh


1 theo cấu tạo hóa học (cho ví dụ), liên quan cấu trúc-
tác dụng, nguyên tắc dùng thuốc chữa động kinh

Trình bày được công thức cấu tạo, tên khoa học,
2 điều chế (nếu có), tính chất lý hóa và công dụng
chính của phenobarbital, primidon,
phenytoin,
ethosuximid, carbamazepin, natri valproat

www.trungtamtinhoc.edu.vn
ĐỘNG KINH LÀ GÌ?

Là bệnh mà trong dân gian còn gọi là kinh


phong, phong xù, kinh giật (Epilepsy)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỘNG KINH

 John Hughlings Jackson, cha đẻ của thuyết


động kinh hiện đại đã đề xuất rằng động
kinh gây ra bởi " sự phóng lực thỉnh thoảng,
bất thình lình, quá mức, nhanh chóng của tế
bào chất xám”

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHẨN ĐOÁN

Điện não đồ: EEG – là tiêu chuẩn vàng


trong chẩn đoán động kinh với đk là
đo
trong cơn động kinh (EEG: electro
encephalography)

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân biệt cơn ĐK và bệnh ĐK

Cơn động kinh Bệnh động kinh


(seizures) (epilepsy)
•Thành phần của bệnh lý •Bệnh lý mạn tính và tái
cấp tính hay các nguyên phát
nhân tạm thời •Cơn xảy ra đột ngột
•Chấm dứt khi giải quyết và không có yếu tố
nguyên nhân khởi phát
•Ví dụ: co giật do sốt, chấn •Có thể có căn nguyên
thương sọ não, hội chứng hay không
cai thuốc, hạ đường huyết,
hạ natri huyết

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC KIỂU ĐỘNG KINH
Cơn toàn thể (generalized convulsion)

Dạng cơn lớn (grand mal) Dạng cơn nhỏ (petit mal)
Là những cơn động kinh toàn thể
nhưng không có biểu hiện rối loạn vận
động, Đặc trưng bởi sự đột ngột mất ý
thức, ngừng mọi hoạt động trong thời gian
rất ngắn vài chục giây. Lúc đó họ như đờ
đẫn, mắt nhìn vô hồn, đánh rơi viết, đồ vật
đang cầm hoặc chữ viết bỗng trở nên
nguệch ngoạc.
Thường xảy ra ở
trẻ em từ 3-9
tuổi
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CÁC KIỂU ĐỘNG KINH

Cơn cục bộ (partial convulsion)

Đơn thuần (động kinh Jacksonian)

Động kinh vận động tâm thần


(psychomotor epilepsy)

Động kinh ảo giác

www.trungtamtinhoc.edu.vn
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG ĐK
1. Dẫnchất urê
-Barbiturat và tương tự: Phenobarbital,
mephobarbital primidone
- Hydantoin: Phenytoin, mephenytoin.
- Urêid mở: Phenacemide
2.D/chất succinimid: Methsuximide, phensuximide,
ethosuximide
3. Thuốc cấu trúc dị vòng:
- Dẫn chất dibenzoazepin: Carbamazepine
-Dẫn chất benzodiazepin: Clonazepam,
clobazam...
- Dẫn chất triazin: Lamotrigine
4.Acid hữu cơ chống động kinh:Valproat natri,
gabapentin.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Các tiến bộ trong điều trị động kinh

Phenobarbital: chất hữu cơ đầu tiên được tổng hợp có


tác dụng chống ĐK (Hauptmann, 1912)
Merritt và Putnam (1938) phát triển test shock điện trên
động vật nhằm sàng lọc những chất có tác dụng
chống động kinh
1960 phát hiện ra cơ chế động kinh : sự thay đổi phân
cực (depolarization shift -DS) nội tế bào giữa các cơ
n động kinh.
Ngày nay nhiều vấn đề quan trọng khác đã được xác
định đặc biệt sự điều hòa các kênh K+, Na+, Ca2+ đã
giúp cho việc tìm ra những hướng mới chế ngự động
kinh

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DẪN XUẤT BARBITURAT
 Vị trí 5: nhóm phenyl tác dụng
O chống động kinh tối đa (phenobarbital)
HN
3 4  Dẫn chất 5,5-diphenyl: tác dụng kém
H hơn phenobarbital nhưng tránh được
O 2 5

1 6
tác dụng gây ngủ.
HN H  Acid 5,5-dibenzyl barbituric gây co
O
giật.

O
O HN
HN C 2H 5 H C2H5
O
HN
H O
HN O
Primidon: dẫn xuất
Phenobarbital
deoxybarbiturat

www.trungtamtinhoc.edu.vn
PRIMIDONE
O
HN
H C2H5

HN
H
O

 Hóa tính: Dễ bị thủy phân (amid):

O
HN
H C 2H 5 H 2O, t o
NH2 HOO C2H 5
H2 C + C
HN OH HOO
H O NH2
C

www.trungtamtinhoc.edu.vn
PRIMIDONE

 Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX ở 252; 257 và 264 nm
(ethanol).
- Nấu chảy với Na2CO3: Giải phóng NH3.
- Hỗn hợp với natri chromotropat/H2SO4, đun
nóng: Màu xanh lơ.
 Định lượng: Phương pháp quang phổ UV:
Dung dịch 60 mg/100 ml ethanol; đo ở 257 nm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
PRIMIDONE
 Tác dụng: Trong cơ thể: chuyển hóa
 phenobarbital và
phenylethylmalonamid (PEMA).
Cả hai có hoạt tính và tồn tại lâu (tích
luỹ).
-Hiệu lực chống động
kinh: PEMA >
Phenobarbital.
-Độc tính: PEMA <
Phenobarbital.
Động kinh dạng toàn www.trungtamtinhoc.edu.vn
DẪN CHẤT HYDANTOIN
 Hydantoin = Ureid đóng vòng của acid N-
carbamoyl acetic : H
H
N
H
R1 1
NH CH2 C H2O
O C
5 N 2 O
5
2 O
R2
1
NH2 H 4 3

O O
N 4
N
3

H O R3
OH

H
Liên quan cấu trúc-tác dụng: Ph
N
Thế phenyl  tác dụng chống động kinh ONa

Thế alkyl  tác dụng gây ngủ. Ph N


O
PHENYTOIN NATRI

www.trungtamtinhoc.edu.vn
DẪN CHẤT HYDANTOIN
H H
N N
Ph Et
ONa O
Ph
Ph N N
O O Me
PHENYTOIN NATRI
MEPHENYTOIN

 Hóa tính:
- Amid: Dễ bị thủy phân
- H (1) ở cạnh C=O (2) linh động  tính acid yếu:
Tan trong dung dịch NaOH.
- Muối natri dễ tan trong nước, dung dịch không
bền do CO2 không khí.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
DẪN CHẤT HYDANTOIN

Định lượng: Phương pháp acid-base,


thông qua AgNO3/pyridin. (Dựa vào tính acid
yếu do H
(1) linh động)

 Tác dụng: Ổn định màng não; ngăn cản lan tỏa


cơn động kinh cục bộ
Hiệu quả với hầu hết các dạng động kinh
Lựa chọn thuốc chỉ căn cứ vào mức độ tác dụng
phụ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
DẪN CHẤT SUCCINIMIDE
Cấu trúc: Amid đóng vòng giữa acid succinic và NH3

OH N H N R3
O O 1
2 H 2O
1
O O
O 5
2
5
2
+ NH3
3
O 4 3 4
R2
O R1
H

 Ethosuximide, methsuximide, phensuximide


R1 R2 R3 Tên chất
-CH3 -C6H5 -CH3 Methsuximide
-H -C6H5 -CH3 Phensuximide
-CH3 -C2H5 -H Ethosuximide
www.trungtamtinhoc.edu.vn
DẪN CHẤT SUCCINIMIDE
 Tác dụng:
- Ức chế vùng vận động ở vỏ não.
- Chống động kinh không kèm co cơ.
 Tác dụng không mong muốn:
- Kích ứng đường tiêu hóa
- Mất điều hòa thần kinh và tâm thần
- Mất điều hòa chức năng gan.
→ Kiểm tra chức năng gan, thận, công thức máu
thường xuyên.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
ETHOSUXIMIDE
 Tính chất: Bột hoặc thể H
N
sáp màu trắng; bền ở nhiệt O 1

2
O
độ 37o C. Dễ tan trong
4
nước; tan trong ethanol, Et
methanol, ether. Me
Tên KH: 3-Methyl-3-ethylsuccinimid

 Định tính:
- Hấp thụ UV: MAX ở 248 nm; E(1%, 1cm) 8-9
(ethanol).
-Phản ứng đặc trưng barbiturat: Cho màu hồng
(barbiturat cho màu tím).
 Định lượng: Phương pháp acid-base, dựa vào H (1) linh
động; dung môi DMF; dung dịch chuẩn tetrabutylammonium
www.trungtamtinhoc.edu.vn
ETHOSUXIMIDE
H
N
O 1
O
2

4
Et
Me

 Chỉ định:
-Thuốc lựa chọn với động kinh không
co giật (petit mal)
-Loại bỏ cơn kịch phát mất trí nhớ. t1/2

60 h.
- Không dùng đơn độc do nguy cơ phát
triển cơn toàn thể.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
THUỐC DỊ VÒNG

N
CONH 2

CARBAMAZEPINE H O
N

N
Cl N O2N N
Cl Cl
H2N N NH2

LAMOTRIGINE CLONAZEPAM

www.trungtamtinhoc.edu.vn
CARBAMAZEPINE

 Tính chất: CONH 2

 Bột kết tinh trắng đục; biến màu trong ánh


sáng, không khí.
 Không tan/nước; tan/ethanol, aceton.
 Hấp thụ UV→ Định lượng
 Hóa tính:
- Nhân đa vòng→ Bị oxy hóa do các thuốc thử
HNO3, H2SO4
- Amid →Dễ bị thủy phân giải phóng NH3. www.trungtamtinhoc.edu.vn
CARBAMAZEPINE

 Tác dụng: Giãn cơ chống động kinh, đặc


biệt dạng vận động tâm thần.
 Chỉ định: Động kinh cục bộ

www.trungtamtinhoc.edu.vn
VALPROAT NATRI

 Acid hữu cơ chống động kinh


CH3CH2CH2-C(Pr)H-COONa
 Tính chất:
-Bột kết tinh màu trắng, vị mặn, không mùi; hút
ẩm.
-Dễ tan/nước; khó tan/dung môi hữu cơ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
VALPROAT NATRI
 Tác dụng:
- Ngăn chặn co cơ do các hóa chất hoặc xung
điện kích thích co cơ.
- Kiểm soát động kinh không co giật (petit mal),
đặc biệt ở trẻ em.

www.trungtamtinhoc.edu.vn
 Nguyên tắc dùng thuốc điều trị động kinh:
1.Phân loại đúng dạng bệnh để
chọn thuốc đặc hiệu.
2. Dùng đơn liệu pháp trước
3. Đổi thuốc hay phối hợp khi cần
4.Bắt đầu bằng liều thấp, tăng dần tới liều
hiệu quả.
5. Điều trị lâu dài, liên tục nhiều năm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

You might also like