You are on page 1of 15

BÀI 8 .

MÔ TẢ SÓNG
Vật lý 11 - Kết nối tri thức
Chương II: SÓNG
I. THÍ NGHIỆM
TẠO SÓNG
MẶT NƯỚC
• Trong thí nghiệm Hình 8.1 SGK, miếng xốp không chuyển động ra xa nguồn mà
chỉ dao động trong một phạm vi không gian rất hẹp.
• Mặt cắt của nước có dạng hình sin.
• Miếng xốp C dao động lên xuống tại chỗ, còn những biến dạng của mặt nước lan
trryền đi từ nguồn sóng O ra xa cho ta hình ảnh về sóng có trên mặt nước.
• O là nguồn sóng, nước là môi trường truyền sóng, đường thẳng OC là phương
truyền sóng.
II. GIẢI THÍCH SỰ TẠO SÓNG
•Sóng cơ là những biến dạng cơ lan truyền
trong môi trường đàn hồi.
•Có hai nguyên nhân tạo nên sóng truyền
trong một môi trường. Đó là nguồn dao động
từ bên ngoài tác dụng lên môi trường và có
lực liên kết giữa các phần tử môi trường.
•Các phần tử nước dao động lệch pha là: M
và N, N và P.
•Các phần tử nước dao động ngược pha là: O
và N, M và P.
•Trong các điểm O. M, N, P không có điểm
nào dao động đồng pha.
• Tại t = phần tử nước tại 0 đi lên đến vị trí biên, trong khi đó
sóng truyền đến điểm M cách 0 một đoạn d = v. Phần tử nước
tại M trễ pha hơn phần tử nước tại 0 là . Hình 2 8.2a cho biết
hình dạng của sóng tại t =

• Tại t = , phần tử nước tại 0 về đến vị trí cân bằng, phần tử


nước tại M đi lên đến vị trí biên, còn sóng lan đến điểm N cách 0
một khoảng bằng d = v. .Điểm N trễ pha hơn điểm M là , hay trễ
pha hơn phần tử nước tại 0 là . Hình dạng sóng được mô tả ở
Hình 8.2b.

• Tại t =, t = T, hình dạng của sóng 4 được mô tả trên Hình 8.2 c,


d.
Trong đồ thị của sóng
hình 8.3d, những
điểm nào trong các
điểm M, N, P trên
phương Ox dao dộng
lệch pha , ngược pha,
đồng pha với nhau?
• Điểm N dao động lệch pha với hai điểm M,P.
• Điểm M, P dao động ngược pha nhau.
III. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
CỦA SÓNG
Có 6 đại lượng đặc trưng của sóng :
• Biên độ sóng,
• Chu kì sóng,
• Tần số sóng,
• Bước sóng,
• Tốc độ truyền sóng
• Cường độ sóng.
1. Biên độ sóng:
• Biên độ sóng là độ dịch chuyển lớn nhất của phần tử sóng khỏi vị trí cân bằng
của một điểm sóng.
• Sóng có biên độ càng lớn thì phần tử dao động càng mạnh, ngọn sóng càng cao,
xô vào bờ càng mạnh.
2. Tần số và chu kỳ của sóng
• Tần số của sóng là số dao động của mỗi điểm sóng thực hiện trong một đơn vị
thời gian. Tần số f của một sóng liên hệ theo công thức:

(Hz)

• Chu kì của sóng chính bằng thời gian thực hiện một dao động của một điểm
sóng. Chu kì kí hiệu là T, đơn vị là giây (s).
3.Bước sóng
• - Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động T

• (m)
• trong đó v là tốc độ lan truyền của sóng.

4.Tốc độ sóng
• Là tốc độ lan truyền năng lượng của sóng trong không gian, được kí hiệu là v. Hay
được hiểu chính là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
• Công thức tính tốc độ sóng:
5. Cường độ sóng

• Là năng lượng sóng truyền qua đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong
một đơn vị thời gian.

• Trong đó S là diện tích vuông góc, E là năng lượng sóng truyền qua trong một khoảng
thời gian hay công suất sóng .Cường độ sóng được đo bằng oát với đơn vị là
W/m2.Phương trình sóng
6. Phương trình truyền sóng trên trục Ox là:

•Với:
o A là biên độ dao động của sóng.
o là tần số góc.
o là pha dao động ban đầu.
• Hình 8.4 là đồ thị (u - t) của một
sóng âm trên màn hình của một
dao động kí. Biết mỗi cạnh của ô
vuông theo phương ngang trên
hình tương ứng với 1 ms. Tính
tần số của sóng.
CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ1: Tại một điểm O trên mặt nước có một nguồn dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng với tần số 2 Hz. Từ điểm O có những gợn sóng
tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là
20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là ?
Ví dụ 2: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với
tần số f = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước
cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20 cm
luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong
khoảng từ 3 m/s đến 5 m/s. Xác định tốc độ truyền sóng.

You might also like