231 Chuong 7

You might also like

You are on page 1of 30

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

HỌC KỲ 231 – NĂM HỌC 2023 - 2024

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Chương 7

THỪA KẾ VÀ HÔN NHÂN


NỘI DUNG

7.1. Thừa kế

7.2. Hôn nhân

|
7.1 THỪA KẾ
TÀI SẢN LÀ GÌ?

TIỀN BẠC NHÀ CỬA, ĐẤT ĐAI CỔ PHẦN, CỔ PHIẾU QUYỀN TÀI SẢN

- BẤT ĐỘ N G SẢ N
"Điều 105 Bộ luật dân sự - ĐỘ N G SẢ N
năm 2015 " - TÀ I SẢ N H IỆ N CÓ
- TÀ I SẢ N TƯƠN G L A I

|
THỪA KẾ LÀ GÌ?

CHUYỂN DỊCH TÀI SẢN

NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN TÀI SẢN


|
CÁC HÌNH THỨC THỪA KẾ

THỪA KẾ THEO THỪA KẾ THEO


DI CHÚC P HÁP LUẬT

|
TRƯỜNG HỢP:

- Khi người chết không thể lại di chúc


- Khi người chết để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp
THỪA KẾ
- Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản
- Và một số TH đặc biệt khác
THEO
 Khi này, pháp luật sẽ chia di sản theo 03 hàng thừa kế -
PHÁP LUẬT
Theo Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015

|
|
LƯU Ý QUAN HỆ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ
NUÔI VỚI CON NUÔI

Chỉ phát sinh trên cơ sở quan hệ nhận nuôi con nuôi được thực hiện theo đúng thủ tục mà pháp luật quy định, bao
gồm Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Luật Nuôi con nuôi năm 2010, Bộ luật Dân sự năm 2015.
Theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì người được nhận làm con nuôi bao gồm: Trẻ em dưới 16
tuổi; Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp: Được cha dượng, mẹ kế nhận làm
con nuôi; Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.

Cá nhân muốn nhận con nuôi thì phải đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm
2010, cụ thể các điều kiện bao gồm: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện
về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt.

Theo Điều 9 Luật Nuôi con nuôi, cơ quan thực hiện việc đăng ký nhận nuôi con nuôi được quy định cụ thể: Khi nhận
nuôi trong nước: Ủy ban nhân dân (UBND) xã nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi hoặc của người nhận
con nuôi;
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Chuyện 3 người con gái đốt nhà mẹ đẻ (2022)


Giải quyết phân chia thừa kế của người cha để lại
Tài sản của cha mẹ bao gồm:
1 mảnh đất trong ngõ, có nhà cấp 4: trị giá 600 triệu
1 mảnh đất sát đường trục chính của làng: trị giá 1.4 tỷ
Câu hỏi:
1. Tính phần thừa kế của mỗi người nếu phân chia theo pháp luật
2. Người mẹ muốn con trai được hưởng mảnh đất 1.4 tỷ cần làm gì?

|
THỪA KẾ THẾ VỊ
Điều 652 của Bộ luật dân sự 2015

Thừa kế kế vị là trường hợp nếu con của người để lại di sản chết trước
hoặc chết cùng người để lại di sản thì cháu sẽ được hưởng phần di sản mà
cha/mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống.
Nếu cháu cũng chết trước cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản nếu còn sống.

|
ÔNG A
BÀ B

Anh Ba 25
Anh Hai 30 tuổi Chị Tư 20 Cô Út
tuổi KCKNLĐ tuổi 15 tuổi

THẾ VỊ
Anh Hai có 1 người con gái là bé Nhỏ, anh Hai không may mất sớm, một
thời gian sau ông A cũng qua đời và không có di chúc. Như vậy, phần di sản
BÉ NHỎ thừa kế mà người anh Hai lẽ ra nhận được thì cô con gái là bé Nhỏ sẽ được
nhận thay theo quy định người thừa kế thế vị.

|
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Ngoài ra còn một trường hợp, khi vợ chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn
tại, nhưng sau đó một người chết thì người còn lại vẫn được thừa kế di sản.
_______________________________________

Trường hợp vợ chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Toà án cho ly hôn bằng bản
án hoặc quyết định mà chưa có hiệu lực pháp luật, nếu 1 người chết thì người còn sống
vẫn được thừa kế di sản.
_______________________________________

Người đang là vợ hoặc chồng của 1 người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã
kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản.

|
DI CHÚC LÀ GÌ?
Điều 624 của Bộ luật dân sự 2015:

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình
cho người khác sau khi chết.

DI CHÚC

CHUYỂN DỊCH TÀI SẢN

|
DI CHÚC
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển
giao tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
CHỈ Đ Ị N H N GƯỜI T HỪA KẾ

Nói đơn giản hơn chính là, thông qua di chúc, người ta
T R UẤT Q U Y ỀN T HỪA KẾ có thể CHỈ ĐỊNH NGƯỜI THỪA KẾ hoặc TRUẤT QUYỀN
THỪA KẾ (QUYỀN HƯỞNG DI SẢN) của người thừa kế.

|
Trường hợp vẫn nhận được thừa kế dù không có tên trong di chúc:

-Con chưa thành niên


-Cha, mẹ, vợ, chồng
-Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động

 Những người này sẽ được hưởng quyền di sản bằng ⅔ suất thừa kế theo pháp luật

Lưu ý: bạn có quyền tặng cho tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của bạn
cho bất kì cá nhân, tổ chức nào. Do đó, khi bạn đã thực hiện tặng cho toàn bộ tài sản của mình
cho người khác khi bạn còn sống thì sau khi bạn mất đi, bạn sẽ thuộc trường hợp không có di
sản thừa kế. Vì vậy, 3 trường hợp nêu trên sẽ không được nhận thừa kế từ bạn trong trường
hợp này.

|
BÀ B ÔNG A

Anh Ba 25
Anh Hai 30 tuổi Chị Tư 20 Cô Út
tuổi KCKNLĐ tuổi 15 tuổi

Ông A mất để lại di sản thừa kế trị giá 3 tỷ


 ông A mất, di sản thừa kế được chia đều cho 5 người, mỗi người được 600tr đồng

Giả sử, vì lý do nào đó mà ông A viết di chúc để lại tài sản cho người con gái là chị Tư 20 tuổi. Tuy vậy những người sau
đây vẫn nhận được tài sản đó chính là:
- Bà B - vợ của ông A
- Cô Út - con chưa thành niên
- Anh Ba là con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động
 3 người này sẽ nhận = 2/3 suất của người thừa kế theo pháp luật. = ⅔ * 600tr = 400tr. Chị Tư sẽ được nhận phần di
sản còn lại là 1 tỷ 8.
DI CHÚC CẦN ĐƯỢC LẬP TRONG LÚC
BẢN THÂN MINH MẪN, SÁNG SUỐT

Đồng thời:

Chỉ người từ 15 tuổi trở lên mới được


lập di chúc
Di chúc của người từ đủ 15 tuổi - 18 tuổi:

Phải được lập thành văn bản


Phải được cha, mẹ hoặc người giám
hộ đồng ý về việc lập di chúc

Điều 630 của Bộ luật dân sự 2015


CÁC HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC

Hình thức 1 Hình thức 2

Di chúc bằng văn bản Di chúc miệng

• Di chúc bằng văn bản không có người làm Trường hợp tính mạng một người bị
chứng; cái chết đe dọa và không thể lập di
• Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; chúc bằng văn bản thì có thể lập di
• Di chúc bằng văn bản có công chứng; chúc miệng.
• Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
|
DI CHÚC BẰNG VĂN BẢN

Di chúc được lập bằng VB nhưng không Di chúc được lập bằng VB và có người
có người làm chứng làm chứng

Người lập di chúc phải tự viết, ký vào Có thể tự viết di chúc, hoặc tự đánh
bản di chúc máy, hoặc nhờ người khác viết

Phải đáp ứng điều kiện về nội dung Có ít nhất 02 người làm chứng
không vi phạm điều cấm của Luật,
không trái đạo đức xã hội Người lập di chúc phải ký hoặc điểm
chỉ vào di chúc trước mặt những
người làm chứng
|
LƯU Ý: DI CHÚC BẰNG VĂN BẢN

Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp


luật của người lập di chúc.

Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan


tới nội dung di chúc.

Người chưa thành niên, người mất năng lực


hành vi dân sự, người có khó khăn trong
NGƯỜI LÀM CHỨNG KHÔNG
nhận thức, làm chủ hành vi.
ĐƯỢC LÀ:

|
DI CHÚC MIỆNG

Phải có ít nhất 02 người làm chứng

Người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên và


điểm chỉ vào bản di chúc mới được ghi chép
lại
Phải công chứng, chứng thực trong vòng 05
ngày

Duy nhất trường hợp người người lập


di chúc không thể lập di chúc bằng văn *Trong 03 tháng kể từ ngày lập di chúc miệng mà
bản do tính mạng đang được đe doạ người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì
>> Được lập di chúc miệng di chúc miệng mặc nhiên bị huỷ bỏ
2.3.1 TÍNH HỢP PHÁP CỦA DI CHÚC
Điều 631. Nội dung của di chúc

Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:


a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản.

- Không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu


- Nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người
lập di chúc.
- Trường hợp có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên
bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.
|
2.3.2 HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC
Được quy định tại Điều 643 Bộ Luật dân sự 2015

Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

Người thừa kế theo di chúc chết Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người
trước hoặc chết cùng thời điểm thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm
với người lập di chúc; mở thừa kế.
Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa
kế (nếu chỉ còn một phần thì phần còn lại của di sản đó còn lại vẫn có hiệu lực)

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì
chỉ phần đó không có hiệu lực.
Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu
lực.
7.2 HÔN NHÂN
Nguyên tắc phân chia tài sản của vợ
chồng khi ly hôn?
• Nguyên tắc chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố:
- Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
- Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy
trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ,
chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất,
kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp
tục lao động tạo thu nhập;
- Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ
chồng.
• Nguyên tắc chia tài sản chung bằng hiện vật.
• Nguyên tắc tài sản riêng của ai thuộc sở hữu của
người đó.
Cách xác định tài sản riêng của vợ chồng
• Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn: Căn cứ vào
ngày đăng ký kết hôn.
Ví dụ: Anh A kết hôn với chị B ngày 01/01/2022. Anh A có
một mảnh đất được cấp ngày 10/10/2021, Chị B có một chiếc
ô tô đăng ký tên mình cấp ngày 09/09/2021. Vậy, ngôi nhà là
tài sản riêng của Anh A, chiếc xe ô tô là tài sản riêng của chị
B.
• Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời
kỳ hôn nhân: Căn cứ vào hình thức được thừa kế RIÊNG,
tặng cho RIÊNG để xác định tài sản riêng.
Ví dụ: Anh A kết hôn với chị B ngày 01/01/2022. Vào ngày 01/05/2022, Bố của Chị B là ông C xác lập hợp đồng rặng
cho riêng tài sản cho chị B một mảnh đất. Vậy, mảnh đất này của chị B là tài sản riêng của chị B mặc dù tài sản đó
có sau hôn nhân.
• Hoa lợi, lợi tích hình thành từ tài sản riêng của ai là tài sản riêng người đó.
Ví dụ: Chị B có 1 tỷ đồng tiền tiết kiệm gửi ngân hàng (Là tài sản riêng) trước khi kết hôn với Anh A. Vậy, tiền lãi
ngân hàng cũng được xem là tài sản riêng của chị B.
Cách xác định tài sản chung của vợ
chồng
Quy định tại điều 33, luật hôn nhân gia đình năm 2014, cụ
thể tài sản chung bao gồm:
• Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động,
hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát
sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong
thời kỳ hôn nhân
• Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được
tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa
thuận là tài sản chung.
• Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc
chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
• Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực
hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
• Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của
mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.

You might also like