You are on page 1of 16

Lớp: 62CK-QLM

THÀNH VIÊN
Nguyễn Trung Duy

Nguyễn Dương
Nguyễn Văn Dương

Nguyễn Văn Đức


Trần Văn Đông

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thuỳ Linh


Lớp: 62CK-QLM

TIỂU LUẬN NHÓM 2

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CHUỖI CUNG ỨNG CỦA NIKE

Môn học : QUẢN TRỊ HẬU CẦN & CHUỖI CUNG ỨNG
01 CƠ SỞ LÝ LUẬN

02 NỘI DUNG

03 KẾT LUẬN
Lớp: 62CK-QLM
Liceria & Co.

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý do chọn đề tài

Nếu như nhiều năm trở về trước, giày là một khái niệm vô cùng mơ hồ và xa lạ với đại đa số người Việt Nam
thì giờ đây, hầu hết người dân Việt Nam đều biết đến giày như là một loại sản phẩm thời trang tăng thêm sự
sang trọng khi đi chơi, dự tiệc và thoải mái khi vân động chơi thể thao.

Tuy nhiên, để có được điều đó, để một đôi giày đến được với chân người tiêu dùng không đơn giản chỉ là một
vài thao tác, một vài công đoạn mà là cả một chu trình, một chuỗi các hoạt động đa dạng, phức tạp, liên hoàn
và ẩn chứa không ít rủi ro. Nhiều doanh nghiệp đã thất bại tuy nhiên cũng có rất nhiều công ty đã thu về không
ít thành công nhờ có phương pháp vận hành tốt chuỗi hoạt động hay đúng hơn là chuỗi cung ứng của mình và
công ty giày Nike là một minh chứng điển hình cho sự thành công đó.Từ năm 2005 thì chuỗi cung ứng của
Nike đã đạt được nhiều thành công rực rỡ, và trở thành một trong những chuỗi cung ứng hiệu quả nhất.
Page 03
Lớp: 62CK-QLM

1.2. Mục đích nghiên cứu chuỗi cung ứng của NIKE

Mục đích của báo cáo này là phân tích tình hình hoạt động của Công ty Nike – nhà bán lẻ giày
thể thao lớn nhất thế giới trong nhiều năm qua và có cái nhìn chi tiết về hệ thống chuỗi cung
ứng của Nike. Vấn đề hàng tồn kho tại Nike là trọng tâm nghiên cứu của chúng tôi. Việc thực
hiện các hệ thống quản lý khác nhau của Nike theo thời gian để giải quyết hiệu quả nhu cầu
ngày càng tăng hàng ngày và duy trì danh tiếng trên toàn cầu đã được nghiên cứu.

Page 04
Lớp: 62CK-QLM

1.3. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu


• Nghiên cứu tại bàn: để thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn nhưInternet, báo chí, tạp chí liên quan tới hàng tiêu
dùng, sách,…
• Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp tiếp cận định tính và định lượng được sử dụng trong nghiên cứu
này, vì vấn đề nghiên cứu chính của nghiên cứu này liên quan đến rất nhiều dữ liệu không thể định lượng được.Về bản
chất của nó, nghiên cứu điển hình được coi là phương pháp luận để khám phá và xác định chuỗi cung ứng thực tế của
NIKE

Đối tượng nghiên cứu


• Nhà sản xuất: Công ty Nike – nhà bán lẻ giày thể thao với dòng sản phẩm tiêu biểu là giày thể thao
• Nhà phân Phối: Trụ sở chính: Đặt tại Beaverton, Oregon- Mỹ : một phần cảu khu đô thị portland. Diện tích 0,81km
vuông được xây dựng mở rông gấp 4 lần vào các năm 1992,1999,2001,2009
• Khách hàng:
- Dành cho mọi lứa tuổi nhưng tệp khách hàng chính vẫn là khách hàng trẻ-trung
- Các vận động viên
NỘI DUNG
I. Các nhà cung cấp của NIKE
• Các nhà cung cấp chính của nike đặt trên 10 nước: TQ, Indonesia, VN, Thái Lan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì, Ma Rốc, Mexico,
Hunduras va Brazil.
• Nike kí kết HĐ sản xuất với các nhà máy trên 40 quốc gia , Đa số giày Nike được sản xuất ở TQ(35%), Việt Nam(29%),
Indonesia(21%), và Thái Lan(13%).
• Nike chỉ đặt quan hệ làm ăn với các nhà máy sản xuất khi họ đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng, giá cả , thời gian giao
hàng và các tiêu chuẩn về CSR.
(Coporate Social Responsibility - CSR gọi là Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Các tiêu chuẩn cụ thể về CSR bao gồm: môi
trường và điều kiện làm việc, thu nhập và các chế độ phúc lợi, cung cách quản lý, sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động, việc
tuân thủ các quy định của luật lao động...vv)
• Thảo thuận với các nhà máy thông qua COC
• Nike sẽ từ chối đặt hàng nếu như sản xuất không thể hiện thái độ hợp tác trong quá trình lựa chọn.
• Cộng tác với các hãng vận chuyển thành lập “Clean Cargo Group”.
• Nike đã đề ra chính sách không nhập da gia súc được nuôi trong rừng nhiệt đới amazon.
Lớp: 62CK-QLM

II. Giới thiệu về Công ty NIKE


Nike, Inc., một công ty đa quốc gia đến từ Hoa Kỳ chuyên thiết kế, phát triển, sản xuất và tiếp thị quần áo thể thao, giày
dép, phụ kiện và thiết bị . Công ty có tên là Blue Ribbon Sports khi được thành lập vào năm 1964. Năm 1971, công ty
chính thức đổi tên theo tên của nó, nữ thần chiến thắng của người Grecian, Nike. Ngoài quần áo thể thao và sản phẩm
đặc trưng của hãng là giày Nike, công ty còn có một số công ty con. Nó tài trợ cho các đội thể thao khác nhau và các vậ
n động viên hàng đầu và những người nổi tiếng trong lĩnh vực thể thao. Nó cũng điều hành các cửa hàng bán lẻ của
riêng mình, ngoài việc cung cấ p các cửa hàng và nhà phân phố i trên toàn thế giới. Nike được biết đến trên toàn thế giới
với logo "Swoosh" và khẩu hiệu của nó - "Just Do It."

Nike bắt đầu liên doanh thương mại tại Việt Nam vào năm 1995 và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của đất nước vào
cuối những năm 1990. Nike, nhà sản xuất giày và quần áo thể thao hàng đầu thế giới, là một trong những công ty chính
triển khai hoạt động gia công toàn cầu. Nike bắt đầu liên doanh tại Việt Nam vào năm 1995 và thị phần của họ trong
Tổng sản phẩ m quốc nội của quố c gia này đạt 5% vào năm 1999. Công ty cho biết, robot của trung tâm phân phối giúp
tăng tốc độ xử lý đơn hàng, giảm bớt những thách thức về thể chấ t và cho phép nhân viên tập trung vào các hoạt động
có giá trị cao hơn.
Lớp: 62CK-QLM
Liceria & Co.

III. Chuỗi cung ứng của Nike


Lớp: Liceria
62CK-QLM& Co.

1.Cách tổ chức quản trị chuỗi cung ứng

• Xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng thành một lợi thế cạnh tranh
• Đầu tư và xây dựng lại hệ thống thông tin mới để hỗ trợ cho chuỗi cung ứng
• Nâng cao sự cộng tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng
• Quản lý hàng trả lại nhằm nâng cao hình ảnh thương hiệu và trách nhiệm xã hội
• XD chương trình “liên tục kinh doanh”nhằm quản lý rủi ro từ hoạt động “thuê ngoài”
• Giảm tỷ lệ hàng sản xuất mà không nhận được sự xác nhận chắc chắn mua hàng từ các nhà bán lẻ (pre-
building) làm lượng tồn kho giảm từ 30% xuống 3%
• Rút ngắn thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng cho đến khi phân phối hàng đến người tiêu dùng (global
product lead time) từ 9 tháng xuống còn 6 tháng
• Đầu tư tái cấu trúc lại hệ thống thông tin (500 triệu USD) nên việc thiết kế và sản xuất nhanh hơn, lợi nhuận
tăng 42.9% năm 2003 so với với mức trung bình 39.9%
• Xử lý tốt quản lý hàng trả lại
• Xây dựng chương trình “kinh doanh liên tục” trong đó xác định rõ từng người sẽ quản trị rủi ro tại từng mắt
xích của chuỗi.
Lớp: Liceria
62CK-QLM& Co.

2. Cách tổ chức vận chuyển hàng hóa

Trước đây tại mỗi nước ở châu Âu đều có một trung tâm phân phối cuả Công ty Nike. Các trung tâm này hoạt động
độc lập, chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc mua bán và phân phối sản phẩm. Vào năm 1992 doanh số bán hàng tại
châu Âu của Nike lên tới 1 tỉ USD, và những khiếm khuyết của hệ thống này đã bộc lộ. Thí dụ những mẫu giày bán
rất chạy ở Đức lại bị tồn kho ở Pháp. Lãng phí vì hàng tồn kho hàng năm lên tới trên 10 triệu USD và tiếp tục tăng.

Nike chọn giải pháp là tập trung lại toàn bộ việc phân phối giày tại châu Âu. Martin Ashford khi đó cố vấn cho
Nike, đã khuyên: “Chi phí vận tải tăng lên, nhưng dễ dàng được bù đắp lại nhờ khoản tiền tiết kiệm từ việc giảm dự
trữ hàng hóa và chi phí cho kho hàng. Nếu gom hai kho làm một thì có thể giảm được khoảng 30% lượng hàng dự
trữ”. Và Nike quyết định xây dựng một trung tâm phân phối lớn tại Lakdaal (Bỉ), gần các cảng Antwerp và
Rotterdam. Nike đã gom 25 kho lại thành một, và thu được khoản tiền tiết kiệm khổng lồ. Nhưng để làm được việc
này Nike phải xiết chặt hơn việc quản trị vận tải. Các khách hàng của Nike cũng đều hài lòng”
Lớp: Liceria
62CK-QLM& Co.

3. Tích hợp chuỗi


- Đối với khách hàng :
Nike thu hồi lại các đôi giày đã qua sử dụng và tái sản xuất lại thành những sân bóng rổ và những đường chạy
dành cho cộng đồng như một nỗ lực đóng góp lại cho xã hội. Công ty tin tưởng rằng hoạt động này sẽ nâng cao
được giá trị thương hiệu và tạo nên sự trung thành đối với khách hàng.

- Đối với nhà cung ứng :


Nike hợp đồng gia công với các nhà máy ở nước ngoài để giảm chi phí, cùng với các quy tắc ứng xử và hệ thống
giám sát toàn diện.

- Đối với nhà phân phối :


Để nối liền giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ, Nike đã xác định sự cộng tác là một trong những yếu tố quan trọng
cho sự thành công của chuỗi cung ứng. Điều này được thể hiện rõ trong quy trình lựa chọn nhà cung cấp. Nike sẽ
từ chối đặt hàng nhà sản xuất nếu như nhà sản xuất đó không thể hiện thái độ hợp tác trong quá trình lựa chọn.
Lớp: 62CK-QLM

4. Thành phần kênh phân phối 5. Các cửa hàng bán lẻ


• Công ty thuê hợp đồng: Công ty thuê hợp đồng: Hiện nay, • Factory outlet store: Loại cửa hàng với quy mô vừa,
Nike ký kết hợp đồng sản xuất tại 612 công ty hợp đồng mục đích là giải quyết lượng tồn kho lớn hay bánnhững
tại 46 quốc giavới lượng công nhân lên tới 819990 người. sản phẩm đã lỗi thời
Các công ty này theo yêu cầu về số lượng,chất lượng sản • Nike Town: các cửa hàng thuộc sở hữu của Nike, còn
phẩm cũng như các yêu cầu về quá trình quản lý, sản xuất, gọi là siêu cửa hàng, chuyên cung cấp số lượng lớn các
điều kiện antoàn lao động, … sản phẩm cải tiến, sản phẩm mới nhất, khó tìm được hay
• Trung tâm phân phối: Hiện nay, Nike sở hữu 17 trung tâm không sẵn có tại các cửa hàng; giá rất cao
phân phối trong đó có 3 trung tâm phân phốitại Mỹ: 2 • Nike Retail Store: ở quy mô nhỏ hơn không như một hệ
trung tâm tại Memphis, Tennessee và 1 tại Wilsonville, thống như các loại store khác của Nike. Đây là loại cửa
Oregon; 14 trung tâm phân phối còn lại phân bố tại một số hàng có số lượng lớn nhất của Nike trên toàn thế giới
nơi trên thế giới, trong đó 2 nơi lớn nhất đặt tại thành phố • Nike clearance store: là một nơi bán giảm giá các sản
Tomisato, Nhật Bản và tại thành phố Laakdal, Bỉ. Các phẩm của Nike
trung tâm phân phối có vai trò như một trung tâm • Nike employee-only store:
Logistics và hơn cả thế.
Lớp: Liceria
62CK-QLM& Co.

IV. Những bài học từ cách làm của Nike

Bài học 1 : Xác định chuỗi cung ứng là một trong những lợi thế cạnh tranh.

Bài học 2: Đầu tư và xây dựng lại hệ thống thông tin mới để hỗ trợ cho chuỗi cung ứng.

Bài học 3 : Nâng cao sự cộng tác (collaboration) với các đối tác trong chuỗi cung ứng.

Bài học 4 : Thực hiện tốt quản lý hàng trả lại (reverse logistics) nhằm nâng cao hình ảnh thương hiệu và trách
nhiệm xã hội.
Lớp: 62CK-QLM

KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế, quản trị cung ứng ngày càng
khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong cạnh tranh và là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức.

Trên đây là một số vấn đề lý luận cơ bản được khái quát mong có thể giúp quý thầy cô và các bạn có thêm thông
tin. Quản lí chuỗi cung ứng của NIKE đã có những ưu điểm nhưng cũng bộc lộ những nhược điểm nhất định.
Nhưng nhìn chung đây là một chuỗi cung ứng thành công, nhanh nhạy có thể đáp ứng và nắm bắt nhanh chóng
những thay đổi.

Rất hy vọng trong tương lai, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ rút ra được các bài học kinh nghiệm và ngày càng
quan tâm đến việc xây dựng và quản trị chuỗi cung ứng cho riêng mình
Nhóm: 6 Lớp: 2CK-QLM

You might also like