You are on page 1of 12

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CỐNG HIẾN TO LỚN CỦA C.MÁC VÀ


ĂNGHEN VÀO LÝ LUẬN CNXHKH. SỰ
VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ CNXH CỦA
ĐCSVN HIỆN NAY

NHÓM 1 – LỚP CNXHKH


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

01
Sơ lượ c về cuộ c đờ i củ a
C.Má c và Ph.Ă nghen.
02
Cố ng hiến to lớ n củ a
C.MÁ C và Ă nghen
03 và o lý luậ n CNXHKH.
Sự vậ n dụ ng lý luậ n về
CNXH củ a ĐCSVN hiện
nay
SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI
CỦA C.MÁC VÀ
PH.ĂNGHEN
01

KARL MARX FRIEDRICH ENGELS


S Ơ LƯ ỢC V Ề
C U Ộ C Đ Ờ I C ỦA
KARL MARX
C.Mác (Karl Marx) sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố
Trier trên bờ sông Mozel, một nhánh của sông Rhein. Trier là
một thành phố cổ của Đức, thời Trung cổ, Trier là thủ đô của
một công quốc tôn giáo lớn, nơi cư trú của đại giáo chủ sứ
Trier. Tuy vậy, Trier không nằm ngoài phong trào xã hội sôi
nổi của nước Đức và cuộc sống yên tĩnh của thành phố này
cũng bộc lộ những mâu thuẫn xã hội sâu sắc giữa dân nghèo
thành thị với thiểu số tầng lớp thị dân giàu có. Mới 19 tuổi
(1837), Các Mác đã nghiên cứu kỹ tác phẩm của Hêghen
(1770-1831), triết gia Đức nổi tiếng và là người sáng lập ra học
thuyết về phép biện chứng duy tâm. Đặc biệt, Mác chú ý đến
triết học của Êpicuơ (Épicure) một trong những nhà tư
tưởng lớn nhất thời Cổ đại.
SƠ LƯỢC VỀ
Ph.Ăngghen (Friedrich Engels) sinh ngày 28 tháng 11
CUỘC ĐỜI CỦA năm 1820, ở thành phố Barmen, tỉnh Rhein, Vương
FRIEDRICH quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt. Cha ông
là người rất sùng đạo, song trong công việc là người
ENGELS có nghị lực, tháo vát, về chính kiến là người bảo thủ.
Mẹ Ăngghen xuất thân từ môi trường trí thức, một
phụ nữ nhạy cảm, đôn hậu, hoạt bát, đặc biệt thích hài
hước và yêu văn học nghệ thuật. Ông ngoại Ăngghen
là nhà ngôn ngữ học cũng có ảnh hưởng lớn đến
Ăngghen. Ăngghen có tám anh chị em. Các em trai của
Ăngghen đều đi theo con đường đã vạch sẵn của
người cha, trở thành những chủ xưởng. Sống ở một
trung tâm công nghiệp lớn của tỉnh Rhein, ngay từ
thời thơ ấu Ăngghen đã nhìn thấy bức tranh đa dạng
sự bần cùng không lối thoát của người dân lao động.
SƠ LƯỢC VỀ
CUỘC ĐỜI
CỦA
FRIEDRICH
ENGELS
Gần như trùng hợp, cuối năm 1939 (hai năm sau so với C.Mác), Ăngghen bắt
tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen (Hégel). Cái hấp dẫn
của Hêghen (trong cuốn Triết học lịch sử) đối với Ăngghen là tư tưởng về
vận động tiến lên của lịch sử loài người đến những hình thái cao hơn. Trong
hoạt động chính luận của Ăngghen, người ta thấy ảnh hưởng tư tưởng đó
của Hêghen, song ở Ăngghen là quan điểm biện chứng đi với lịch sử loài
người và các hiện tượng của đời sống xã hội, là sự vận dụng những tư
tưởng cơ bản của phép biện chứng của Hêghen vào thực tiễn cuộc sống.
02 CỐNG HIẾN TO LỚN
CỦA C.MÁC VÀ
Ă N G H E N V À O LÝ
LUẬN CNXHKH.
CỐNG HIẾN CỦA MÁC VÀ ĂNGHEN
Ph.Ăng-ghen đã cùng với C.Mác xây dựng, tạo lập nền tảng tư
tưởng và hoàn thiện lý luận cho học thuyết cách mạng

Cống hiến của Ph.Ăng-ghen trong học thuyết giá trị thặng
dư – phát hiện vĩ đại thứ hai của học thuyết Mác

Cống hiến đặc sắc của Ph.Ăng-ghen trong việc phát hiện
sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân - phát
hiện vĩ đại thứ ba của học thuyết Mác

Ph.Ăng-ghen bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác, góp phần làm
cho chủ nghĩa Mác luôn có giá trị khoa học và cách mạng
03 S Ự V Ậ N D Ụ N G LÝ
LUẬN VỀ CNXH CỦA
Đ C S V N H I Ệ N N A Y
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung
ương khóa X của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng
định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng
xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người
lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương
trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ
công nghệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có
tính chất công nghiệp”. Giai cấp công nhân nước ta
có sứ mệnh lịch sử to lớn: “Là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua chính đảng của nó, giai cấp đại diện
cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên
phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh; lực lượng nòng cốt
trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
Từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp
công nhân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách
mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn là
lực lượng chủ đạo, đi đầu và lãnh đạo sự nghiệp
đổi mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) chỉ rõ: Thế
kỷ XXI sẽ có những biến đổi, khoa học và công
nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có
vai trò ngày càng nổi bật. Về kinh tế “từng bước
phát triển kinh tế tri thức”… về xã hội phải thực
hiện “trí thức hóa công nhân”. Vì vậy, đội ngũ
công nhân Việt Nam phải “Phát triển về số
lượng, chất lượng và tổ chức nâng cao giác ngộ
và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và tay
nghề, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất”.
THANKS FOR
LISTENING!
NẾU CÓ BẤT KÌ THẮC MẮC GÌ, XIN VUI LONG LIÊN
HỆ VỚI NHÓM 1!

You might also like