You are on page 1of 94

CÔNG TÁC KIỂM

SOÁT
NHIỄM KHUẨN
TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

ThS Lê Thị Vy
Nội dung

1 Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện


2Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện
3 Cơ chế lây truyền

4 Hậu quả nhiễm khuẩn bệnh viện


5 Các biện pháp phòng ngừa
Nội dung

4 Hệ thống tổ chức nhiễm khuẩn bệnh viện


5 Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn
6 Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn
7 Các quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn
Mục tiêu

Hiểu được tầm quan trọng công tác KSNK

Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện

Kiểm soát lây nhiễm SARS-CoV-2


Cơ sở pháp lý

Luật khám chữa bệnh, Điều 62

Thông tư 16/2018/TT- BYT hướng dẫn


công tác KSNK (4 Chương 25 Điều)
Quyết định 1125/2021/QĐ-BYT
Hướng dẫn phòng ngừa SARS-CoV-2

Quyết định 5188/2020/QĐ-BYT Chăm sóc


NB nhiễm SARS-CoV-2
QĐ 3916/QĐ-BYT/2017
Tài liệu hướng dẫn các quy trình
BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 16/2018/TT-BYT
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2018

QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH,
CHỮA BỆNH

Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh,
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh.
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG
Chương II. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH,
CHỮA BỆNH
Chương III. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA
BỆNH
Chương IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện

Theo CDC (Center for Disease Control & Prevention)


Không hiện diện khi nhập viện
Không ở trong thời gian ủ bệnh lúc nhập viện
Thứ phát hoặc sau khi trải qua thủ thuật xâm lấn

Thường xuất hiện sau 48h nhập viện

Trẻ sơ sinh: ngay tại lúc sinh hoặc 72g sau sinh
(loại trừ nhiễm trùng bào thai)
Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện

Viêm phổi: 30 – 70% liên quan thở máy

Nhiễm khuẩn vết mổ: 20%

Nhiễm khuẩn huyết: 70%

Nhiễm trùng tiểu: 40%


13 loại NKBV chính
49 loại NKBV chuyên biệt
Chuỗi lây truyền bệnh

Tác nhân
gây bệnh

Đề kháng cơ
Nguồn chứa
thể

Cách xâm
Đường lây
nhập

Phương tiện
lây
Đường lây truyền
Bệnh
nhân

Nhân Bệnh
viên nhân khác
Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện

Vi khuẩn nội sinh


- Từ người bệnh, qua niêm mạc, chất thải….
- Vi khuẩn gây bệnh.

Vi khuẩn ngoại sinh


- Từ dụng cụ y tế, nhân viên y tế, không khí, nước
hoặc lây nhiễm chéo giữa các người bệnh.
Cơ chế lây truyền
Vi khuẩn Gram dương: cầu khuẩn
- Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) từ nguồn nội sinh và
ngoại sinh
+ Nhiễm khuẩn ở phổi, xương, tim
+ Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến tiêm truyền
+ Nhiễm khuẩn vết phỏng và nhiễm khuẩn vết mổ
- Vi khuẩn Staphylococcus saprophyticus
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu tiên phát
- Liên cầu beta tán huyết (beta- hemolytic) biến chứng viêm
màng cơ tim và khớp.
Vi khuẩn Gram âm:
- Nhiễm khuẩn phổi (Pseudomonas aeruginosa)
- Vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae)
+ Kháng cao với các nhóm kháng sinh
- Acinetobacter spp, A.baumannii trong không khí bệnh viện,
nước máy, ống thông niệu đạo, máy trợ hô hấp, đờm, nước
tiểu, phân, dịch nhầy âm đạo.
- Vi khuẩn Klebsiella khả năng lan nhanh
tạo thành các vụ dịch tại bệnh viện
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu, phổi, nhiễm
khuẩn huyết và mô mềm.
- Vi khuẩn Escherichia coli
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục của phụ nữ và
nhiễm khuẩn vết mổ.
- Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas
aeruginosa)họ Pseudomonadaceae
+ Nhiễm khuẩn phổi, bàng quang, bể thận, buồng
tử cung, thành ống dẫn lưu và bề mặt máy tạo
nhịp tim.
+ Nhiễm khuẩn huyết trên người bệnh phỏng
+ Kháng kháng sinh.
Vai trò gây bệnh của vi rút
- Vi rút viêm gan B (HBV)
- Vi rút viêm gan C (HCV)
+ Lây qua đường máu: lọc máu, tiêm truyền….
- Các vi rút hợp bào đường hô hấp
+ Gây bệnh SARS
- Vi rút đường ruột (Enteroviruses)
- Vi rút khác như: Cytomegalovirus, HIV, Ebola,
Influenza, Herpes và VaricellaZoster.
Vai trò gây bệnh của ký sinh trùng và nấm
- Ký sinh trùng (Giardia lamblia)
+ Người bệnh sử dụng nhiều kháng sinh và suy
giảm miễn dịch
- Candida albicans, Aspergillus spp, Cryptococcus
neoformans,...
+ Môi trường không khí nhiễm bẩn từ bụi và đất,
trong quá trình xây dựng bệnh viện.
Đường lây truyền

- Qua tiếp xúc


Chiếm 90% nhiễm khuẩn bệnh viện
+ Tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân gây bệnh
+ Tiếp xúc gián tiếp vật trung gian chứa tác
nhân gây bệnh
Đường lây truyền
Qua giọt bắn
- Các giọt nhỏ bắn ra khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện
bắn vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng người tiếp xúc.
Di chuyển khoảng cách ngắn 5 μm, có khi 30 μm hoặc hơn.
Một số tác nhân gây bệnh qua giọt bắn có thể truyền qua
tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gián tiếp.
Đường lây truyền

Qua không khí


Các giọt nhỏ chứa tác nhân gây bệnh kích
thước < 5μm khi người bệnh ho, hắt hơi, phát tán
trong không khí và lưu chuyển xa, dài tùy thuộc
môi trường
Bệnh lây truyền qua không khí như: lao phổi, sởi,
thủy đậu, đậu mùa, cúm, quai bị hoặc cúm, SARS
khi làm thủ thuật tạo khí dung…..
Nguồn lây nhiễm khuẩn bệnh viện

Từ môi trường
- Không khí, nước, bề mặt vật dụng…..
Từ người bệnh
- Nguy cơ thấp, trung bình và cao
+ Tuổi, bệnh nền.
+ Cơ chế miễn dịch
+ Điều trị…
Từ hoạt động chăm sóc và điều trị
Do dụng cụ, vật dụng, thiết bị xâm nhập.
Từ việc sử dụng kháng sinh không hợp lý?
Vì sao nhiễm khuẩn bệnh viện chưa giảm?
- Sự tuân thủ của nhân viên y tế
- An toàn người bệnh
- Chất lượng chăm sóc và điều trị
- Chất lượng dụng cụ, thiết bị y tế
- Vệ sinh môi trường
Hậu quả nhiễm khuẩn bệnh viện

Tăng sử dụng kháng sinh


Tăng đề kháng kháng sinh
Tăng thời gian nằm viện
Tăng chi phí điều trị
Tăng tỉ lệ tử vong
Các biện pháp phòng ngừa

Chính sách
Tổ chức
Đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn
Công tác giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện
Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn
Các điều kiện cho công tác KSNK
Về chính sách

Các quy trình, quy định hướng dẫn


Xây dựng các tiêu chuẩn
Triển khai vào nội dung kiểm tra bệnh viện
Về tổ chức

Thành lập Hội đồng KSNK


Khoa / tổ KSNK
Mạng lưới KSNK
Phối hợp
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
QUỐC GIA

BAN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỘ Y TẾ

BAN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN SỞ Y TẾ

HỘI ĐỒNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN


KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
MẠNG LƯỚI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
Hệ thống tổ chức KSNK bệnh viện

Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn

Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn

Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn


HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BV
GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN


Nhiệm vụ Hội đồng KSNK

Xây dựng chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn Bệnh viện

Đề xuất biện pháp can thiệp KSNK Bệnh viện


Xây dựng chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn

Xác định
vấn đề

Đề xuất Vấn đề
giải pháp ưu tiên

Xây dựng
Đánh giá chương trình

Thực hiện
Thành phần Hội đồng KSNK

Chủ tịch Hội đồng Kiểm soát Nhiễm khuẩn

Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn


Phòng Kế hoạch Tổng hợp
Phòng Điều dưỡng

Khoa Vi sinh
Phòng mổ
Khoa Hồi sức Tích cực

Khoa Dược
Khoa Ngoại
Phòng Quản trị
Phương thức hoạt động
• Họp định kỳ / 3 tháng /
HĐKSNK
lần

HĐKSNK • Đột xuất

• Vấn đề KSNK trong


HĐKSNK
bệnh viện
Khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn

Tham mưu cho Giám đốc về công tác KSNK


Xây dựng quy trình kỹ thuật liên quan KSNK

Kiểm tra và giám sát việc thực hiện về công tác và chính
sách kiểm soát nhiễm khuẩn

Huấn luyện và đào tạo nhân viên y tế


Mô hình hoạt động khoa KSNK
Giám sát Xây dựng triễn khai qui trình KSNK

Khử khuẩn, tiệt khuẩn


Tình hình NKBV
Môi trường bệnh viện
Dự phòng NVYT thực hành KSNK
Sử dụng kháng sinh
Can thiệp
NVYT phơi nhiễm

Huấn luyện - Đào tạo Biện pháp can thiệp


Tổ chức nhân sự Khoa KSNK

Tùy vào mức độ công việc, BN và tình hình NKBV

Tỉ lệ 1 NV/150 giường bệnh phù hợp

Chứng nhận đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn


Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn

MLKSNK • Thành viên các Khoa

MLKSNK • Trưởng khoa

MLKSNK • Điều dưỡng Trưởng


Nhiệm vụ mạng lưới KSNK

MLKSNK •Tham gia giám sát tuân thủ quy định KSNK
•Phối hợp thực hiện công tác KSNK

MLKSNK •Tham gia các hoạt động KSNK


•Tham gia đào tạo, huấn luyện NVYT trong khoa

MLKSNK •Tham gia nghiên cứu khoa học KSNK


Đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn

Kiến thức, kỹ năng thực hành KSNK


Các quy trình KSNK
Tổ chức giám sát nhiễm khuẩn
bệnh viện

Tỷ lệ NKBV
Tỉ lệ tuân thủ
Truy tìm tác nhân gây bệnh
Vi khuẩn kháng thuốc.....
Nhân viên y tế phơi nhiễm
Vệ sinh bệnh viện.
Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

Nhận biết tình hình dịch bệnh lưu hành

Đánh giá tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện & đề


xuất biện pháp can thiệp

Khuyến cáo nhân viên y tế tuân thủ


Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn

Hướng dẫn thực hành về quy trình chuyên


môn kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
Các kỹ thuật thực hành KSNK

Thực hành vệ sinh tay

Thực hành khử, tiệt khuẩn dụng cụ

Thực hành phòng ngừa chuẩn & cách ly


• Xử lý chất thải y tế

• Vệ sinh môi trường


bệnh viện
Bảo đảm điều kiện cho công tác KSNK

Nhân lực
Cơ sở hạ tầng
Thiết bị, máy móc
Huấn luyện đào tạo
Kinh phí hoạt động
Các biện pháp kiểm soát lây nhiễm
Phòng ngừa chuẩn
Phòng ngừa dựa theo đường lây truyền
Kiểm soát môi trường
Kiểm soát hành chánh
Nhân lực thực hiện
Kịch bản ứng phó SARS-CoV-2

Phân luồng, tiếp nhận, sàng lọc, cách ly


người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-
2
Thiết lập khu vực, phòng
cách ly
Sử dụng phương tiện phòng hộ
cá nhân
Vệ sinh tay
TRƯỚC KHI
SAU KHI TIẾP XÚC
TIẾP XÚC
VỚI BỆNH NHÂN
VỚI BN

SAU KHI TIẾP


XÚC VỚI MÁU,
DỊCH CƠ THỂ
Xử lý dụng cụ
Xử lý dụng cụ ăn uống
Xử lý đồ vải
Vệ sinh khử khuẩn bề mặt
môi trường
Vệ sinh khử khuẩn phương tiện vật
dụng phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
Lấy, bảo quản, đóng gói và
vận chuyển bệnh phẩm
Xử lý chất thải
Hướng dẫn phòng ngừa lây
nhiễm SARS-CoV-2 cho người
nhà và khách thăm
Khai báo y tế
Đo thân nhiệt
Hạn chế thăm, nuôi bệnh
Rửa tay
Mang khẩu trang
Kiểm soát thông khí tại khu vực
thăm khám, điều trị người bệnh
nhiễm SARS-CoV-2
YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG KHÍ CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

Khu vực Thiết kế thông khí Hình thức xử lý khí thải


Khu vực nhân viên Thông khí tự nhiên Pha loãng
Phân loại, sàng lọc NB Thông khí tự nhiên Pha loãng

Phòng chờ Thông khí tự nhiên Pha loãng


Nơi lấy mẫu xét nghiệm NB Thông khí tự nhiên Pha loãng
nghi ngờ nhiễm SARS- CoV-2
Thông khí phối hợp Lọc HEPA
Đơn vị điều trị NB nhẹ và vừa Thông khí tự nhiên Pha loãng

Đơn vị điều trị NB nặng và Thông khí tự nhiên Pha loãng


nguy kịch
Thông khí cơ học Lọc HEPA
Khu vực thu gom chất thải Thông khí tự nhiên Pha loãng

Nhà đại thể/nhà xác Thông khí tự nhiên Pha loãng


Các hóa chất sử dụng trong
phòng chống dịch
Lượng hóa chất chứa Clo để pha 10 lít dung dịch với các nồng độ Clo hoạt tính thường
sử dụng trong vệ sinh bề mặt môi trường trong bệnh viện

Lượng hóa chất cần để pha 10 lít dung dịch có nồng đ ộ clo
hoạt tính
Tên hóa chấ Cách pha
0,05% 0,25% 0,5% 1,25% 2,5%

Cloramin B 20g 100g 200g 500g 1000g


25%
Canxi 7,2g 36g 72g 180g 360g
HypoCloride
70%

Bột Natri 8,4g 42g 84g 210g 420g


Dichloro_
isocyanurate
60%
QUY TRÌNH TIẾP NHẬN BN
SARS-COV-2
Kết quả đạt được

Thực hiện chương trình KSNK hiệu quả

Giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện

Kiểm soát lây nhiễm SARS-CoV-2

You might also like