You are on page 1of 66

BÀI 1.

QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN HOẠT


ĐỘNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
HÌNH THỨC KIỂM TRA
 Điểm thường kỳ (Cột 1)
 Điểm thuyết trình 20%: SV thuyết trình lấy điểm theo nhóm (mỗi nhóm 10
phút)
 Điểm kiểm tra 80%: SV làm bài cá nhân, trắc nghiệm 10 câu, thời gian làm
bài 15 phút
 Điểm giữa kỳ (Cột 2)
 SV làm bài lấy điểm cá nhân, tự luận 3 câu, thời gian làm bài 20 phút
 Điểm thi (Cột 3)
 Điểm quá trình 20%: trả lời câu hỏi của GV, phát biểu trên lớp, lấy điểm cá
nhân
 Điểm thi 80%: chạy trạm 20 câu, tổng thời gian làm bài 40 phút (2
phút/trạm/câu hỏi)
Đ𝐢ể𝐦 𝐜ộ𝐭 𝟏 + Đ𝐢ể𝐦 𝐜ộ𝐭 𝟐 + Đ𝐢ể𝐦 𝐜ộ𝐭 𝟑
 Điểm kết thúc =
𝟑
 SV được đánh giá ĐẠT khi:
 Đi học đủ (không vắng), nếu cần nghỉ phải có đơn xin khoa cho phép và học
bù vào buổi của lớp khác
 Làm đủ các bài kiểm tra (không thiếu bài)
 Không vi phạm quy chế học tập/ quy chế thi
 Điểm cột 3 và điểm kết thúc > 4 điểm
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN
Tên bài Số Giảng viên Điểm
tiết thi
Bài 1. Quy định về thực
ThS. Vũ Đình Dũng
hiện hoạt động kiểm 5
ThS. Nguyễn Anh Đương
soát nhiễm khuẩn
Bài 2. Các biện pháp
ThS. Hoàng Thị Thân Thương
phòng ngừa nhiễm 5 Cột 1
ThS. Vũ Đình Dũng
khuẩn
Bài 3. Phòng và xử trí ThS. Nguyễn Anh Đương
5
các tác nhân sinh học ThS. Hoàng Thị Thân Thương
Bài 4. Quản lý chất thải
ThS. Vũ Đình Dũng
y tế và vệ sinh môi 5 Cột 2
ThS. Nguyễn Anh Đương
trường
Bài 5. Khử khuẩn – tiệt ThS. Vũ Thị Như Oanh
5
khuẩn ThS. Hoàng Thị Thân Thương
Bài 6. Giám sát hoat
ThS. Vũ Thị Như Oanh
động kiểm soát nhiễm 5 Cột 3
ThS. Hoàng Thị Thân Thương
khuẩn
MỤC TIÊU

 Trình bày được một số khái niệm cơ bản về Kiểm soát


nhiễm khuẩn (kiểm soát nhiễm khuẩn)

 Mô tả được hệ thống tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn


và phương thức hoạt động trong các cơ sở khám bệnh
chữa bệnh

 Thực hành được lập kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn


cho cơ sở y tế
NỘI DUNG

I Một số khái niệm cơ bản

II Văn bản quy phạm pháp luật

III Hệ thống tổ chức và điều kiện thực hiện


công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

Lập kế hoạch triển khai công tác kiểm soát


IV nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Kiểm soát nhiễm khuẩn - Quá trình xây dựng, triển khai, duy
trì các chính sách, quy định, quy trình trong các cơ sở y tế để
phòng ngừa nhiễm khuẩn ở người bệnh và nhân viên y tế

Kiểm soát và chống nhiễm khuẩn: Kiểm soát không có


nghĩa chống nhiễm khuẩn mà là giảm nguy cơ nhiễm
khuẩn

Chúng ta không thể chống mọi nhiễm khuẩn nhưng có


thể kiểm soát những nhiễm khuẩn này
TẠI SAO CẦN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN?

 NKBV làm tăng chi phí chăm sóc điều trị


 World Bank: 2/3 các nước phát triển dành > 50% chi
phí chăm sóc, điều trị cho nhiễm khuẩn bệnh viện

 Hiệu quả của chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn


 Làm giảm lan truyền tác nhân gây nhiễm khuẩn, giảm
mức độ nặng, giảm tử vong và chi phí chăm sóc, điều trị
Pneu (Pneumonia): nhiễm trùng phổi
SSI (surgical site infection): nhiễm trùng vết mổ
GI (gastrointestinal infections): nhiễm trùng đường ruột
UTI (urinary tract infection): nhiễm trùng đường tiết niệu
BSI (bloodstream infection): nhiễm trùng máu
ENT (ear, nose, throat): nhiễm trùng tai, mũi, họng
LRI (Lower Respiratory Tract Infections): nhiễm trung đường hô hấp dưới
SST (skin and soft-tissue infection): nhiễm trùng da và mô mềm
CV ( cardiovascular infection): nhiễm trùng đường tim mạch
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CDC, Mỹ (2015)
 Nhiễm khuẩn được coi là nhiễm khuẩn bệnh viện khi ngày
biến cố xuất hiện sau 2 ngày tính từ ngày nhập viện (ngày
nhập viện là ngày 1). Ngày biến cố là ngày xuất hiện dấu
hiệu/triệu chứng đầu tiên đáp ứng một trong số các tiêu
chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn
 Định nghĩa này không áp dụng với nhiễm khuẩn vết mổ, biến
cố liên quan tới thở máy hoặc các biến cố được nhận biết
dựa trên kết quả xét nghiệm.

http://www.cdc.gov/nhsn/PDFs/pscManual/17pscNosInfDef_current.pdf
Ngày biến cố (date of event)
 Nếu ngày biến cố là ngày chuyển viện hoặc ngày ra viện hoặc sau ngày ra
viện, NK được xác định liên quan tới đơn vị chuyển hoặc cho BN ra viện.

 Nếu BN được chuyển tới nhiều đơn vị khác nhau vào ngày biến cố hoặc
vào ngày trước ngày biến cố; NK được xác định liên quan tới nơi đầu tiên
BN được lưu lại điều trị nội trú vào ngày trước ngày biến cố.

22/8 23/8 24/8


Đơn vị điều trị A A C
B D
C Ngày biến cố của
NKTN
NKTN được xác
định liên quan tới
đơn vị A
Phân biệt nhiễm khuẩn khi vào và nhiễm khuẩn Bệnh viện

Nhiễm khuẩn khi vào Nhiễm khuẩn bệnh viện


Ngày biến cố thuộc giai đoạn liên Ngày biến cố sau 48 giờ tính từ ngày
quan thời điểm nhập viện. nhập viện (từ ngày thứ 3)

Vào viện

Vào viện
Ngày (-2) Ngày (-1) Ngày 1 Ngày 2 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày .....

Từ ngày thứ 3
Giai đoạn liên quan thời điểm nhập viện

Chú ý:
Các nhóm VSV sau là VSV điển hình gây NK cộng đồng và không được chẩn đoán cho bất kỳ loại NKBV nào:
Blastomyces, Histoplasma, Coccidioides, Paracoccidioides, Cryptococcus and Pneumocystis
Đối với trẻ sơ sinh: Nhiễm khuẩn huyết do Streptococcus nhóm B trong 6 ngày đầu đời không được tính là NKBV.

Giai đoạn hoạt động trở lại của các nhiễm khuẩn tiềm tàng như herpes zoster, herper simplex, giang mai hoặc lao
không được xem là NKBV

12
II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
 Điều 62 Luật khám chữa bệnh quy định: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
trách nhiệm thực hiện các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn
 Bộ Y tế (2016), Nghị định 103/NĐ-CP, quy định về bảo đảm an toàn sinh
học tại phòng xét nghiệm.
 Bộ Y tế (2017), Thông tư 37/TT-BYT, quy định về thực hành bảo đảm an
toàn sinh học trong phòng xét nghiệm.
 Bộ Y tế (2018), Thông tư 16/TT-BYT, quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn
trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
 Bộ Y tế (2018), Thông tư 40/TT-BYT, quy định về quản lý mẫu bệnh phẩm
bệnh truyền nhiễm.
 Bộ Y tế (2021), Thông tư 20/TT-BYT, quy định quản lý chất thải y tế trong
phạm vi khuôn viên chất thải y tế.
 Bộ Y tế (2012), Quyết định 3671/QĐ-BYT, về việc phê duyệt các hướng
dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn.
 Bộ Y tế (2012), Quyết định 1014/QĐ-BYT về việc phê duyệt kế hoạch
hành động quốc gia về tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn từ nay đến năm 2015.
 Bộ Y tế (2017), Quyết định 3916/QĐ-BYT, về việc phê duyệt các hướng
dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
 Bộ Y tế (2009), Thông tư 18/TT-BYT, hướng dẫn tổ chức thực hiện kiểm
soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh , chữa bệnh.
II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
 Năm 2010, Bộ Y tế ban hành chương trình, tài liệu đào
tạo Phòng ngừa chuẩn.

 Quyết định 1040/QĐ-BYT ngày 30/2/2012, BYT ban


hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công
tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở KCB

 Quyết định 6858/ QĐ-BYT ngày 18/11/2016 ban hành


bộ tiêu chí chất lượng Bệnh viện Việt Nam: Chương C4.
Phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn
II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Nội dung chương C4: Phòng ngừa và kiểm soát nhiễm
khuẩn trong bộ 83 tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

Hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện


Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn BV/ Trung tâm y tế và
Ban kiểm soát nhiễm khuẩn của Phòng khám ĐK – Trạm
Y tế

Khoa/Tổ Kiểm soát nhiễm khuẩn

Mạng lưới Kiểm soát nhiễm khuẩn ở từng khoa


Hội đồng kiểm soát nhiễm
khuẩn BV
P.
P. ĐD KHTH
1 Chủ tịch
P. Vật K.
tư KSNK

1 Phó chủ
K.
tịch K. XN Dược

K.
1 Ủy viên Nhiễm K. Nội
thường Các ủy viên
trực
K. K.
Ngoại HSCC
Nhiệm vụ của HĐ kiểm soát nhiễm khuẩn

 Xem xét, đề xuất, tư vấn cho GĐ xây dựng các quy


định kỹ thuật chuyên môn về kiểm soát nhiễm
khuẩn phù hợp với quy định BYT

 Tư vấn cho GĐ kế hoạch phát triển công tác kiểm


soát nhiễm khuẩn

 Tổ chức huấn huyện, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo


tuyến và tuyên truyền về kiểm soát nhiễm khuẩn
trong phạm vi đơn vị quản lý
Phương thức hoạt động của HĐkiểm soát nhiễm khuẩn

 Họp định kỳ (1 quý/lần) hoặc đột xuất


 Thư ký HĐ chuẩn bị nội dung họp
 Thảo luận dân chủ và biểu quyết theo đa số
 Có biên bản họp, trình Giám đốc xem xét phê duyệt
những nghị quyết của hội đồng gửi đến những cá
nhân và đơn vị liên quan
 Những điều thảo luận và đề xuất trong cuộc họp
cần phải được ghi lại, báo cáo, công bố và thực
hiện
Khoa/ Tổ kiểm soát nhiễm khuẩn

Nhiệm vụ Khoa/ Tổ kiểm soát nhiễm khuẩn

 Xây dựng kế hoạc kiểm soát nhiễm khuẩn định kỳ và hàng


năm
 Đầu mối xây dựng quy định, quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn
 Đầu mối phối hợp với các khoa, phòng giám sát công tác
kiểm soát nhiễm khuẩn
 Quản lý, giám sát các hoạt động khử khuẩn, tiệt khuẩn, giặt
là....
 Theo dõi, đánh giá, báo cáo công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
 .............
Khoa/ Tổ kiểm soát nhiễm khuẩn

Phương thức hoạt động của Khoa/ Tổ kiểm soát


nhiễm khuẩn
 Đầu mối tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm
khuẩn trong bệnh viện
 Tham gia cùng Khoa Vi sinh, Khoa dược và các khoa
lâm sàng theo dõi vi khuẩn kháng thuốc và sử dụng
kháng sinh hợp lý
 Phối hợp với các khoa, phòng, các thành viên mạng
lưới kiểm soát nhiễm khuẩn phát hiện, giải quyết vấn
đề liên quan công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn

Tổ chức mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn

 Đại diện các Khoa lâm sàng và cận lâm sàng

 Mỗi khoa ít nhất 1 bác sĩ hoặc 1 điều dưỡng, hộ


sinh

 Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Khoa kiểm soát


nhiễm khuẩn

 Thường xuyên huấn luyện cập nhật chuyên môn về


kiểm soát nhiễm khuẩn
Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn

Nhiệm vụ mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn

 Tham gia, phối hợp tổ chức thực hiện công tác


kiểm soát nhiễm khuẩn

 Tham gia kiểm tra, giám sát, đồn đốc các thầy
thuốc, nhân viện tại đơn vị thực hiện các quy định,
quy trình chuyên môn liên quan đến kiểm soát
nhiễm khuẩn
Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn

Phương thức hoạt động mạng lưới kiểm soát


nhiễm khuẩn
 Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn có trách nhiệm
rất quan trọng để thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn
đến các khoa phòng

 Các thành viên thuộc mạng lưới kiểm soát nhiễm


khuẩn phải chủ động giám sát, đôn đốc NVYT tại
khoa của mình tuân thủ các nguyên tắc, quy trình
liên quan đến NKBV
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

• Yêu cầu cơ sở hạ tầng cơ bản và phương tiện đảm bảo kiểm soát nhiễm
1 khuẩn tại khoa nội trú

• Yêu cầu cho buồng phẫu thuật và buồng chăm sóc đặc biệt
2

• Yêu cầu cho Phòng xét nghiệm


3

• Phương tiện đảm bảo công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn
4

• Điều kiện giặt là


5

• Phương tiện thực hiện vệ sinh môi trường


6

• Cơ sở hạ tần đảm bảo xử lý an toàn các loại chất thải


7
1. Yêu cầu cơ sở hạ tầng cơ bản và phương tiện
đảm bảo kiểm soát nhiễm khuẩn tại khoa nội trú

 Có ít nhất 1 buồng thủ thuật đầy đủ trang thiết bị


 Khoa truyền nhiễm phải có đủ phương tiện phòng ngừa lây
truyền bệnh
 Các khoa có đủ buồn tắm, vệ sinh, nước sạch..
 Mỗi khoa có ít nhất 1 buồng để đồ bẩn và xử lý dụng cụ y tế
 Bồn rửa tay
 Nước máy đủ tiêu chuẩn
 Xà phòng
 Khăn lau
 ......
2. Yêu cầu cho buồng phẫu thuật và buồn chăm
sóc đặt biệt

Buồng phẫu thuật


o Duy trì ở áp lực dương đối với vùng kế cận và hành lang

o Duy trì thối thiểu 15 luồng khí thay đổi mỗi giờ, 3 trong số
những luồng không khí đó phải là không khí sạch

o Nhiệt độ : 18 - 250 C

o Độ ẩm: 30-60%

o Khí lưu chuyển: 0.13 – 0.25 mét/ giây đi từ vùng sạch đến
vùng bẩn. Phòng siêu sạch : 0.3m/giây (phòng kín), 0.2m/
giây (phòng hở)
2. Yêu cầu cho buồng phẫu thuật và buồn chăm
sóc đặt biệt

Buồng phẫu thuật

o Nồng độ Vi sinh vật

Phòng Vi sinh vật


Phòng mổ trống Số VSV<35 khuẩn lạc
(khúm) vi khuẩn/m3
Phòng đang mổ <180 khuẩn lạc vi khuẩn/m3
o Nồng độ VSV phòng siêu sạch
Phòng Vi sinh vật
Phòng mổ trống Số VSV ở vị trí 1 mét cách sàn nhà <1
khuẩn lạc vi khuẩn/m3
Phòng đang mổ Số VSV ở vị trí ngang bàn mổ<10 khuẩn
lạc vi khuẩn/m3
Phòng không hoàn toàn kín Số VSV ở mỗi góc phòng <20 khuẩn lạc
vi khuẩn/m3
2. Yêu cầu cho buồng phẫu thuật và buồn chăm
sóc đặt biệt

Phòng Hồi sức tích cực


Nội dung Yêu cầu
Diện tích sàn:
Cho 1 giường trong phòng chung 20m2
Cho 1 phòng cách ly nhỏ 32,5m2
Khoảng cách tối thiểu giữa các giường 1m
Phòng cách ly: số giường 1:6
Luồng không khí Khí được lọc 95%
Ít nhất 6 luồng khí trao đổi
Bề mặt: sàn nhà, trần nhà Trơn, ít kh kẽ, dễ dàng lau chùi

Nhiệt độ: 16-270 C


Độ ẩm 30-60%
Khu vực dụng cụ sạch 10-15m2

Khu vực dụng cụ dơ 20m2


3. Yêu cầu cho phòng xét nghiệm

o Đảm bảo điều kiện an toàn sinh học phù hợp với từng

cấp độ

o Thực hiện xét nghiệm trong phạm vi chuyên môn theo

quy định của Luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm


4. Phương tiện đảm bảo công tác khử khuẩn tiệt
khuẩn

o Đầy đủ phương tiện, hóa chất cần thiết khử khuẩn

o Bộ phận khử khuẩn – tiệt khuẩn phải đật tiêu chuẩn về


thiết kế cơ sở hạ tầng

o Nhiệt độ lý tưởng nên duy trì 18-220 C, độ ẩm 35-70%

o Tủ giá để dụng cụ cách nền nhà 12-25cm, cách trần


12,5 cm

o Các thiết bị sử dụng cho khu vực tiệt khuẩn bao gồm:
hệ thống rửa dụng cụ, máy đóng gói, tủ sấy khô, là
hấp....
5. Điều kiện tại nhà giặt
o Nhà giặt thiết kế 1 chiều từ khu nhiễm đến khu sạch,

thông khí di chuyển từ nơi sạch đến nơi nhiễm, đủ trang

bị và phương tiện

o Nơi dự trữ đồ vải để cấp phát cho người bệnh

o Có phương tiện tối thiểu để thu gom đồ vải

o Nhà giặt phải có trang thiết bị đủ theo yêu cầu giặt là

của từng bệnh viện: máy giặt công nghiệp, máy sấy,

máy là

o Kho đựng đồ vải sạch đủ tiêu chuẩn


6. Phương tiện thực hiện vệ sinh môi trường

o Có xe làm vệ sinh chuyên dụng

o Có máy vệ sinh chuyên dụng như máy chà sàn,

máy hút bụi...

o Có hóa chất vệ sinh

o Có phương tiện để làm vệ sinh như chổi, xẻng....


7. Cơ sở hạ tầng đảm bảo xử lý an toàn các loại chất
thải

o Có đầy đủ thùng, bao, hộp đựng chất thải theo Thông tư

20/2021/TT-BYT năm 2021 ban hành quy định về quản lý

chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế

o Thùng gom vật sắc nhọn phải không bị xuyên thủng, đủ

lớn

o Bệnh viện cần có nơi lưu giữ riêng chất thải y tế nguy hại

và chất thải thông thường.


IV. LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC KIỂM
SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ
Chu trình của kế hoạch kiểm
soát nhiễm khuẩn
Xây dựng
Đào tạo

Triển khai
Đào tạo Đào tạo

Sửa đổi khi


Giám sát/đánh giá
cần
Đào tạo
VÍ DỤ
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT PHƠI NHIỄM
NGHỀ NGHIỆP VỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH
ĐƯỜNG MÁU
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN

Mục đích
Mục tiêu cụ thể
Trách nhiệm của các nhân, đơn vị liên quan
Nhận biết/đánh giá mức độ nguy cơ
Biện pháp kiểm soát (xây dựng theo 4 cấp độ)
Đào tạo, tập huấn
Hoạt động quản lý kiểm soát nhiễm khuẩn
Kinh phí thực hiện
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN

Mục đích
Mục tiêu cụ thể
Trách nhiệm của cá nhân, đơn vị liên quan
Nhận biết/đánh giá mức độ nguy cơ
Biện pháp kiểm soát (xây dựng theo 5 cấp độ)
Phương tiện
Đào tạo, tập huấn
Giám sát đánh giá
Kinh phí thực hiện
TRÁCH NHIỆM
 Lãnh đạo Bệnh viện có trách nhiệm
• Xem xét, ban hành về quy định quản lý phòng ngừa
phơi nhiễm nghề nghiệp
• Cung cấp và duy trì đủ nguồn lực cho kiểm soát phòng
ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp trong bệnh viện (nhân
lực, phương tiện, vật liệu, kinh phí).
TRÁCH NHIỆM

Đơn vị quản lý phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp của


bệnh viện có trách nhiệm
• Đảm bảo tập huấn cho mọi nhân viên y tế trong bệnh
viện về tác nhân gây bệnh đường máu và kế hoạch
kiểm soát phơi nhiễm nghề nghiệp. Tập huấn cho mọi
nhân viên mới và tập huấn nhắc lại cho nhân viên đang
công tác tại BV.
• Cung cấp đầy đủ liệu pháp điều trị dự phòng sau phơi
nhiễm nghề nghiệp.
• Điều tra các trường hợp nhân viên y tế có nguy cơ phơi
nhiễm máu/dịch cơ thể.
TRÁCH NHIỆM (TIẾP)

 Lãnh đạo đơn vị có trách nhiệm:


• Kiểm tra, nhắc nhở nhân viên y tế tuân thủ đúng
thực hành an toàn nghề nghiệp
• Đảm bảo duy trì đủ phương tiện phòng ngừa phòng
ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp và quy trình kiểm
soát phòng ngừa phơi nhiễm được tổ chức triển
khai tại đơn vị
TRÁCH NHIỆM (TIẾP)

 Trách nhiệm của nhân viên y tế


• Sử dụng phương tiện kiểm soát phòng ngừa phơi nhiễm
nghề nghiệp theo QĐ của BV
• Tuân thủ đúng quy trình kiểm soát phòng ngừa phơi
nhiễm của BV
• Tham dự các khóa tập huấn về quản lý phòng ngừa phơi
nhiễm do BV tổ chức
• Phối hợp với đơn vị quản lý phòng ngừa phơi nhiễm
nghề nghiệp tham gia vào điều tra tai nạn phơi nhiễm
nghề nghiệp.
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN

Mục đích
Mục tiêu cụ thể
Trách nhiệm của các nhân, đơn vị liên quan
Nhận biết/đánh giá mức độ nguy cơ
Biện pháp kiểm soát (xây dựng theo 5 cấp độ)
Phương tiện
Đào tạo, tập huấn
Giám sát đánh giá
Kinh phí thực hiện
NHẬN BIẾT VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ
 Qua giám sát tai nạn phơi nhiễm nghề nghiệp trong bệnh
viện, mọi nhân viên y tế tham gia chăm sóc, điều trị người
bệnh đều có nguy cơ phơi nhiễm máu, dịch cơ thể qua:
• tổn thương qua da (kim tiêm hoặc vật sắc nhọn)
• Tiếp xúc màng niêm mạc
• Tiếp xúc vùng da không nguyên vẹn

Mô tả công việc Chuyên môn Chi tiết loại công việc có nguy cơ
phơi nhiễm cao
Căn cứ bản mô tả công Điều dưỡng Thao tác kim trên bệnh nhân
việc của NVYT tại khu Nhân viên vệ Thu gom chất thải
vực có tần suất cao sinh Rửa dụng cụ
phơi nhiễm nghề Kỹ thuật viên Va chạm với bệnh nhân hoặc đồ vật
nghiệp Tiêm tĩnh mạch
Đậy lại nắp kim
Vận chuyển vật sắc nhọn bằng tay
Lấy máu xét nghiệm
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN

Mục đích
Mục tiêu cụ thể
Trách nhiệm của các nhân, đơn vị liên quan
Nhận biết/đánh giá mức độ nguy cơ
Quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn (xây dựng theo 4 cấp độ)
Phương tiện
Đào tạo, tập huấn
Giám sát đánh giá
Kinh phí thực hiện
THAY THẾ/LOẠI BỎ
 Thuê chuyên gia có thể kiểm soát các yếu tố nguy hại
khi cơ sở chưa có cán bộ đủ năng lực triển khai?
KIỂM SOÁT KỸ THUẬT
− Thống nhất trong toàn bệnh viện:
a. Tiêu chuẩn thùng thu gom chất thải
sắc nhọn: Dễ tiếp cận, chất liệu kháng
thủng, có biểu tượng nguy hiểm sinh
học, có lỗ đủ rộng cho chất thải đi
qua, đặt theo chiều thẳng đứng.
b. Chủng loại thùng thu gom chất thải
sắc nhọn: thùng 6,5 lít trên xe
tiêm/thủ thuật, thùng 20-30 lít trong
buồng thủ thuật
c. Vị trí đặt thùng thu gom chất thải sắc
nhọn (thuận tiện cho nhân viên y tế
khi loại bỏ): xe tiêm/thủ thuật, buồng
thủ thuật
Kiểm soát kỹ thuật
d. Phương tiện phòng hộ cá nhân, vệ sinh tay: duy trì găng
tay, tạp dề, khẩu trang ngoại khoa tại buồng thủ thuật, bồn
rửa tay đủ phương tiện tại buồng thủ thuật, cồn khử khuẩn
tay trên xe tiêm, buồng bệnh/thủ thuật.
e. Nhãn tên/biểu tượng nguy hại sinh học gắn trên: thùng lưu
giữ chất thải nguy hại; Tủ lưu giữ máu hoặc các chất liệu
cơ thể có nguy cơ lây nhiễm khác; Thùng lưu giữ máu
hoặc các chất liệu cơ thể có nguy cơ lây nhiễm khác
Kiểm soát kỹ thuật
Kiểm soát kỹ thuật
Phương tiện rửa tay
bằng xà phòng

- Bồn rửa tay, vòi nước, hệ


thống nước
- Giá để xà phòng rửa tay,
khăn lau tay dùng 1 lần
- Thùng đựng khăn đã sử
dụng
Kiểm soát kỹ thuật
 Cần được gắn cho:
 Thùng lưu giữ chất thải nguy hại
 Tủ lưu giữ máu hoặc các chất liệu cơ thể
có nguy cơ lây nhiễm khác
 Thùng lưu giữ máu hoặc các chất liệu cơ
thể có nguy cơ lây nhiễm khác
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN

Mục đích
Mục tiêu cụ thể
Trách nhiệm của các nhân, đơn vị liên quan
Nhận biết/đánh giá mức độ nguy cơ
Biện pháp kiểm soát (xây dựng theo 5 cấp độ)
Đào tạo, tập huấn
Giám sát đánh giá
Kinh phí thực hiện
Đào tạo và tập huấn
Nội dung: đào tạo quy định quy trình kiểm
soát PNNN đã được ban hành, kỹ năng
cần thiết cho triển khai quy trình, giám
sát/đánh giá quy trình
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN

Mục đích
Mục tiêu cụ thể
Trách nhiệm của các nhân, đơn vị liên quan
Nhận biết/đánh giá mức độ nguy cơ
Biện pháp kiểm soát (xây dựng theo 5 cấp độ)
Đào tạo, tập huấn
Hoạt động quản lý
Kinh phí thực hiện
Hoạt động quản lý
 Xây dựng tiêu chí đánh giá: đạt, không đạt, tốt/chưa tốt
 Xây dựng công cụ, phương pháp đánh giá

 Lượng hóa các nội dung cần đánh giá: xác định tỷ lệ
phơi nhiễm, tỷ lệ tuân thủ biện pháp phòng ngừa phơi
nhiễm nghề nghiệp
 Phát hiện và giải quyết vấn đề

22
Xây dựng công cụ giám sát
THÔNG BÁO SAU PHƠI NHIỄM
 Người quản lý phải lập thông
báo tai nạn sau phơi nhiễm
nghề nghiệp khi nhận được
thông tin từ nhân viên y tế bị
phơi nhiễm.
 Phải điều tra hoàn cảnh,
nguyên nhân dẫn tới phơi
nhiễm nghề nghiệp và thực
hiện các biện pháp xử trí cần
thiết sau phơi nhiễm.
Giám sát tuân thủ PNC

Giám sát tuân thủ VST Nhắc nhở, hướng dẫn NVYT tuân thủ sai
tại buồng bệnh

Thông báo kết quả tới


điều dưỡng trưởng đơn
vị vào cuối buổi giám sát
Phản hồi kết quả giám sát

Báo cáo Email


tuần

Báo cáo
Website kiểm soát
ngày
nhiễm khuẩn.vn
PHẢN HỒI KẾT QUẢ GIÁM SÁT
TỚI MỖI NHÂN VIÊN Y TẾ

Nhân viên y tế không tuân thủ VST


 Nhân viên y tế tự đánh giá về thực
kiểm soát nhiễm khuẩn tốt hơn kết quả
BS. N.V. Hòa - Khoa C1
quan sát được trên thực tế. Không VST trước nghe tim phổi
Ngày giám sát: 3-5-2013

 Lý do: (1) Nhân viên y tế thường cho Học viên. N.T.Lan – Khoa Hô Hấp
Không VST sau khi chạm vào GB
rằng thực hành của mình là phù hợp Ngày giám sát: 4-5-2013
và không cần cải thiện, (2) Nếu chỉ
phản hồi kết quả giám sát chung của BS. N.M. Tường - Khoa Ngoại
Không VST sau kiểm tra dẫn lưu
BV, Khoa/Phòng, nhân viên y tế luôn Ngày giám sát: 1-6-2013
cho rằng kết quả chung không thích
hợp với cá nhân họ và không cần thay Điều dưỡng Hoa – Khoa HHTM
đổi Không VST trước khi tiêm truyền
Ngày giám sát: 3-6-2013

Ledere JWW et al. Jt Comm J Qual Patient 2004;35(4):180-185


Jenner EA et al J Hosp Infect 2006; 63(4):418-422
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN

Mục đích
Mục tiêu cụ thể
Trách nhiệm của các nhân, đơn vị liên quan
Nhận biết/đánh giá mức độ nguy cơ
Biện pháp kiểm soát (xây dựng theo 5 cấp độ)
Đào tạo, tập huấn
Giám sát đánh giá
Kinh phí thực hiện
KINH PHÍ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH

 Các nguồn kinh phí

Nguồn
thu tại
đơn vị

Nguồn
kinh
phí
Ngân
Nguồn
sách nhà
khác
nước
DỰ TÍNH KINH PHÍ (TIẾP)

Các hạng mục Các thiết bị cần mua sắm


Hóa chất vệ Cồn
sinh tay Xà phòng
Phân loại chất Túi/thùng xanh, trắng, vàng gắn nhãn
thải Hộp đựng chất thải sắc nhọn
Bảo hộ lao Găng tay, quần áo bảo hộ, khẩu
động trang, kính bảo vệ mắt
DỰ TÍNH KINH PHÍ (TIẾP)
Các hạng mục Nâng cao năng lực quản lý
Tài liệu Sổ tay hướng dẫn

-Đào tạo cơ bản cho tất cả nhân viên


-
-Đào tạo chuyên sâu cho cán bộ chủ
Đào tạo chốt
-Đào tạo quản lý cho hội đồng kiểm soát
nhiễm khuẩn
-Đào tạo vận hành và bảo dưỡng
Truyền thông - Phương tiện truyền thông

Giám sát, đánh - Giám sát tuân thủ quy trình, tại nạn
giá PNNN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Guide to Prevention and Control of Infectious Diseases in the
Workplace, BC Government and Service Employees’ Union & BC
Public Service Agency, 2007.
2. Updated CDC Recommendations for the Management of
Hepatitis B Virus–Infected Health-Care Providers and Students,
CDC, Morbidity and Mortality Weekly Report, 2012.
3. TB Infection Control Training for Managers at National and
Subnational Level, www.stoptb.org/ 2012.
4. Lập kế hoạch đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn, Bộ Y tế, 2013.

You might also like