You are on page 1of 53

VĂN MINH

AI CẬP CỔ ĐẠI
TABLE OF CONTENTS

0 Cơ sở hình thành
1
02
02 Sơ lược lịch sử

03
03 Thành tựu tiêu biểu
01
01
Cơ sở hình thành
Vị trí địa lý

Tài nguyên thiên nhiên và khí hậu

Cư dân
Vị trí địa lý
 Ai Cập nằm ở Đông Bắc châu Phi
(Northeast Africa), dọc theo vùng hạ
lưu của lưu vực sông Nile
 Vị trí tiếp giáp: phía Bắc – Địa Trung
Hải, phía Đông – Biển Đỏ, phía Tây –
sa mạc Xahara, phía Nam – Nubi.

=> Ai Cập cổ đại phát triển tương đối


độc lập, ít có mối quan hệ xung quanh. Ở
Đông Bắc, vùng kênh đào Xuy Ê sau
này, người Ai Cập có thể qua lại với
vùng Tây Á.
SÔNG NILE
 Bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, dài 6.700 km
 Phần chảy qua Ai Cập dài 700km và chảy xuyên qua lãnh
thổ Ai Cập tạo nên vùng thung lũng sông rộng lớn
 Chia Ai Cập làm 2 miền rõ rệt theo dòng chảy từ Nam
lên Bắc:
• Thượng Ai Cập – miền Nam (một dải lưu vực hẹp)
• Hạ Ai Cập – miền Bắc (một đồng bằng hình tam giác).
SÔNG NILE
 “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” (nhà sử học Hi Lạp
Herodotos)
 Hàng năm, từ tháng 6 – 11, nước sông Nile dâng cao đem
theo một lượng phù sa rất phong phú, cung cấp nguồn
nước tưới dồi dào và là nguồn thực phẩm vô tận cho
người dân,...
Tạo điều kiện cho nền kinh tế sớm phát triển => đưa Ai
Cập bước vào nền văn minh sớm nhất thế giới.
Hình ảnh sông Nile tại Ai Cập
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ HẬU
Tài nguyên thiên nhiên

o Nhiều loại đá quý: đá vôi, đá bazan, đá


hoa cương, đá mã não,...
o Riêng kim loại (đồng, vàng), sắt phải
đưa từ bên ngoài vào.
Đá vôi
Đá mã não
Đá hoa cương
Quặng vàng Quặng đồng
Khí hậu

Khí hậu sa mạc quanh năm khô nóng


=> lưu giữ lâu dài những thành tựu
(các công trình kiến trúc cổ, bảo quản
xác ướp,...)
Cư dân
 Cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Ả
Rập
 Thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, người
da đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu
Á tới.
 Dựa trên những điều kiện thuận lợi đó, nền văn
minh Ai Cập cổ đại đã hình thành, trải qua lịch sử
phát triển hàng ngàn năm và đạt được rất nhiều
thành tựu rực rỡ.
2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

Thời kỳ Thời kỳ
Tảo vương quốc Tân vương quốc
Thời kỳ
Trung vương quốc

Thời kỳ Thời kỳ
Cổ vương quốc Hậu kỳ vương quốc
a) Thời kỳ Tảo vương quốc (khoảng 3200 – 3000 TCN)
 Vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN, do sự phát triển
của lực lượng sản xuất và sự phân hóa giàu nghèo, các công xã
nông thôn đã liên hiệp lại thành những nhà nước nhỏ đầu tiên
gọi là châu Những châu ấy hợp lại thành hai miền
Thượng và Hạ Ai Cập Qua đấu tranh, hai miền Thượng
và Hạ Ai Cập mới thống nhất thành nước Ai Cập

 2 vương triều: vương triều I và vương triều II


The Narmer Pallete
(Tấm phù miêu Narmer) miêu tả vị vua đã thống nhất Ai Cập
b) Thời kỳ Cổ vương quốc (khoảng 3000 – 2200 TCN)
8 vương triều: Từ vương triều III đến vương triều X

Vào đầu thời kỳ, chế độ tập quyền trung ương càng được
củng cố, kinh tế cũng phát triển hơn trước

Từ Vương triều V, thế lực của chính quyền trung ương bắt
đầu suy giảm

Đến Vương triều VII, nền thống nhất không duy trì được nữa
Kim tự tháp Ai Cập
c) Thời kỳ Trung vương quốc (khoảng 2200 - 1570 TCN)
7 vương triều: Từ vương triều XI đến vương triều XVII

Đến năm 1750 TCN


Nổ ra một cuộc khởi
nghĩa của dân nghèo

Đến năm 1710 TCN


Vương triều XI và
Miền Bắc bị người Híchxốt ở
vương triều XII
Palextin chinh phục thống trị
Thời kỳ ổn định nhất 140 năm, miền Nam phải thần
phục vương triều ngoại tộc ấy
d) Thời kỳ Tân vương quốc (1570 - khoảng 1100 TCN)
3 vương triều: Từ vương triều XVIII đến vương triều XX)
Đầu vương triều XVIII
Các nhà vua tích cực thi hành
chính sách xâm lược bên ngoài

Cuối vương triều XVIII


Năm 1570 TCN Vua Ichnatôn đã tiến hành
Người Híchxốt bị đánh một cuộc cải cách tôn giáo
đuổi khỏi Ai Cập
e) Ai Cập từ thế kỷ X – I TCN
Từ năm 305 đến 30
TCN
Từ năm 525 TCN Ai Cập thuộc quyền
Ai Cập bị nhập vào đế thống trị của một vương
quốc Ba Tư ở Tây Á triều Hy Lạp gọi là vương
triều Ptoleme

Vào thế kỉ X TCN Năm 332 TCN Đến năm 30 TCN


Ai Cập hết bị chia cắt lại Ai Cập bị Alếchxăngđrơ Ai Cập trở thành tỉnh lẻ
bị ngoại tộc thống trị ở Makêđônia chinh phục của một đế quốc La Mã
03
THÀNH TỰU
TIÊU BIỂU
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU

01
01 Chữ viết 02
02 Văn học 03
03 Tôn giáo

Kiến trúc và Khoa học


04
04
điêu khắc
04
05 tự nhiên
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
1. Chữ viết

Ai Cập là một trong những dân tộc đầu tiên trên thế giới sáng tạo ra chữ viết.
Kể từ khi xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành, chữ viết Ai Cập xuất hiện.

Chữ Chữ Sự kết hợp


tượng tượng giữa tượng ý
hình ý và ghi âm
Sử dụng những hình vẽ ghi chép ngoại hình để miêu
Chữ tả nội dung của từ
tượng VD: có thể nhìn thấy các hình vẽ như người, động
hình vật, cây cối… khi nhìn vào bản viết chữ Ai Cập cổ
đại.

Chữ Được phát triển từ chữ tượng hình - song đơn giản hóa,
tượng kết hợp nhiều hình với nhau
ý VD: viết chữ khát thì phải vẽ con bò đứng cạnh chữ
nước

Tượng ý liên kết các hình vẽ, sử dụng hệ thống biểu


tượng để diễn đạt từ. Ghi âm sử dụng những ký hiệu
Tượng ý
đặc biệt ghi lại cách phát âm từ của con người.
+ Ghi âm
VD: con mắt trong tiếng Ai Cập là ar, do đó hình
con mắt còn biểu thị âm tiết ar
Thơ ca Tục
trữ tình ngữ
2.
VĂN
HỌC
Trào phúng, Truyện
thần thoại ngụ ngôn
3.Tôn giáo
Sùng bái đa
thần:
+ Thờ các vị
thần tự nhiên
+ Thờ linh hồn
người chết
+ Thờ các vị
thần động vật.
Các vị thần tự nhiên

Thiên thần Địa thần Thuỷ thần


Cùng với sự hình thành nhà nước tập quyền trung
ương, Thần Ra- vị thần quan trọng nhất.

Thời trung vương quốc Amôn - Ra trở thành vị thần


cao nhất của Ai Cập.

Đến thời Ichnatôn, thần Mặt Trời mới gọi là thần Atôn
được coi là vị thần duy nhất. Ngoài thần Mặt Trời,
người Ai Cập còn thờ Thần Mặt Trăng Tốt ( Thoth)
Thần Ra Thần Amon Thần Thoth
Người Ai Cập quan niệm rằng,
mỗi con người đều có 2 phần là
phần thể xác và phần linh hồn
nên họ rất coi trọng việc thờ
người chết.
Các vị thần động vật

Người Ai Cập còn thờ nhiều


loại động vật như dã thú,
gia súc, chim, côn trùng.

Thờ thần Mèo- một trong những linh vật của Ai Cập
Đền thờ Karnak

Kiến trúc của nền văn minh Đền thờ Edfu


Ai Cập cổ đại đạt đến trình
độ cao với nhiều công trình
đồ sộ, kì vĩ, đặc biệt là các
công trình về tôn giáo.

Đền thờ Luxor


KIM TỰ THÁP
Vùng sa mạc
phía Tây Nam thủ đô Cairo

Vương triều III - IV


thời Cổ vương quốc
Thời vua Djeser - Vương triều III
thời Cổ vương quốc

Bậc cao 60m - Đáy hình chữ nhật


rộng 106m, dài 120m

Xung quanh là đền thờ và mộ các


thành viên trong gia đình và
Kim tự tháp Djoser người thân cận của vua
KIM TỰ THÁP KÊPHREN

KIM TỰ THÁP MIKÊRIN

KIM TỰ THÁP KÊỐP


Ghép 2.300.000
tảng đá

KIM TỰ THÁP KÊỐP Mất 20 năm để


hoàn thành
Nghệ thuật điêu khắc của nền
văn minh Ai Cập cổ đại đạt Tượng bán thân Tượng khổng lồ Memnon
được nhiều thành tựu về 2 mặt nữ hoàng Nefertiti
tượng và phù điêu. Đối tượng
chủ yếu liên quan đến tôn giáo,
các vị Pharaoh, ..., không tách
rời khỏi kiến trúc

Mặt nạ vàng Tutankhamun Tượng nhân sư Xphanh


Thể hiện hình tượng vua Kêphren thông
Tượng dài 55m, cao 20m, riêng tai dài 2m qua tượng có đầu người và thân sư tử thể
hiện trí tuệ và sức mạnh
KHOA HỌC TỰ
NHIÊN
THIÊN VĂN

ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI (NHẬT KHUÊ) ĐỒNG HỒ NƯỚC LỊCH


THIÊN VĂN

Người Ai Cập cổ đại vẽ được bản


đồ sao, xác định được 12 chòm sao
- 12 cung hoàng đạo và các sao
Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ.
TOÁN HỌC
Đơn vị: hình cái que
Chục: hình một đoạn dây thừng
Trăm: hình một vòng dây thừng
Nghìn: hình cây sậy
10 ngàn: hình một ngón tay
100 ngàn: hình con nòng nọc
triệu: hình người giơ 2 tay biểu thị sự
kinh ngạc
TOÁN HỌC

Ra đời chữ số π
Biết tính diện tích các hình tam giác,
hình cầu,...
Y HỌC
Qua tục ướp xác, người Ai Cập cổ đại
nắm rõ được cấu tạo cơ thể con người.

You might also like