You are on page 1of 177

LỊCH SỬ

KIẾN TRÚC
VÀ ĐÔ THỊ
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
MỤC LỤC

01 02
Bối cảnh Phương Tây

03 05
Phương Đông Việt Nam
01
Phương Tây
AI CẬP CỔ ĐẠI
Tổ tiên chúng ta là những người săn bắn và du mục luôn cảm
thấy sợ hãi và lo lắng về 1 thế giới mà họ không hiểu. Họ bỏ
nhiều công sức vào việc tụng niệm, tế lễ vào những đền thờ và hầm
mộ. Và cùng với tôn giáo, thần thánh và thượng đế, phù thủy và
thầy tu xuất hiện. Theo đó, 1 xã hội phức tạp hơn ra đời. Buổi
bình minh của nhân loại.
01
Bối cảnh
Từ hai vạn năm TCN, tại vùng núi cao ở Đông Bắc châu Phi đã có
con người sinh sống.
Đến thế kỷ thứ VI-V trước CN, tổ tiên người Ai Cập đã di cư xuống
vùng thấp thuộc hạ lưu công Nile, tựa lưng vào sa mạc Sahara.
Hằng năm nước lũ sông NIle bồi đắp lớp phù sa màu mỡ cho cả vùng,
khiến cây cối tốt tươi, trồng trọt thuận lợi.
Đến khoảng năm 3500 trước CN, sự phân hóa giai cấp trong xã hội
thị tộc ở Ai Cập dẫn đến sự ra đời của chế độ nhà nước chuyên chế.
Nằm tại Đông Bắc Phi, giữa hai biển Địa Trung Hải
và Hồng Hải.Đây là đầu mối quan trọng giữa ngã 3
của 3 châu lục: Á, Âu, Phi.

Địa hình có độ dốc từ Nam lên Bắc, khá bằng phẳng,


có dòng sông Nile màu mỡ bồi đắp phù sa.

Phía Tây giáp sa mạc Sahara nên khí nóng khô, ít


mưa, ôn hòa, độ ẩm không khí thấp

Nhiều tài nguyên khoáng sản

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Chữ viết: chữ tượng hình, chữ thầy tu, bảng chữ cái
Copt
Thiên văn học: làm ra lịch.
Toán học: Biết dùng phép đếm và các phép tính toán
cộng, trừ, nhân, chia, biết cách tính diện tích hình học,
biết số P¡
Y học: hiểu được cơ thể con người, biết được các bệnh
và cách chữa trị

VĂN HÓA KINH TẾ


Nền kinh tế Ai Cập chủ yếu là giao thương buôn bán
và có nền nông nghiệp phát triển

Chu kì đồng áng của người Ai Cập dựa vào chu kì


sông Nile. Nông sản chủ yếu là lương thực, nguyên
liệu dệt như vải lanh và làm giấy

Thương mại cũng phụ thuộc vào sông Nile. Vận


chuyển hàng hóa diễn ra trên sông Nile ít tốn sức hơn.
Các hàng hóa trao đổi: Vàng, hương liệu, gỗ,..
NGUỒN GỐC DÂN CƯ - HÌNH THÁI XÃ HỘI
Thổ dân từ vùng Đông Bắc châu Phi và người
Hamites từ châu Á di cư đến.
Sống tập trung theo công xã - “Nôm”
● Vua I Pharaon
● Tể tướng, tăng lữ
Quan lại quý tộc quận, huyện
● Binh tướng, tướng lĩnh
● Thư lại
● Lái buôn, thương gia
● Thợ thủ công
● Nông dân
● Nô lệ
TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG
Đa thần giáo có ý nghĩa quan trọng trong đời
sống xã hội Ai Cập cổ đại. Họ thờ nhiều thần
và xây dựng các đền thờ như một nơi thiêng
liêng của thần linh, trong đó quan trọng nhất là
thờ Thần Ra-Thần Mặt Trời.
Ngoài ra, người Ai Cập cổ tin vào kiếp sau, tin
rằng ở thế giới bên kia, các vị thần chờ những
người đã mất ở đó để đón lên cõi vĩnh hằng. Đại tư tế trong một lễ cúng thời Ai Cập cổ đại

Từ mèo, bò cho đến cá sấu,


người Ai Cập cổ đại
đã tôn thờ nhiều vị thần động vật
phản ánh các sinh vật
phong phú và đa dạng
của Thung lũng
sông Nile 12 vị thần mà người Ai Cập cổ đại tôn kính
LỊCH SỬ VÀ CÁC THỜI KỲ
PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC

3500-3200 TCN 3200-2100 TCN 2100-1600 TCN 1600-1130 TCN 1130-30 TCN
TẢO CỔ TRUNG TÂN
VƯƠNG QUỐC VƯƠNG QUỐC VƯƠNG QUỐC VƯƠNG QUỐC BỊ ĐÔ HỘ
Thủ đô Thebes Bắt đầu suy tàn Bị Hy Lạp rồi La Mã
Thủ đô Memphis
Mộ nhỏ hơn thời kì Thủ đô Thebes, thống trị
Xuất hiện và phát
Cổ vương, kết hợp kiến trúc chuyển Sau chuyển thành 1
triển mô hình Mastaba
Mastaba và kim tự thành địa mộ() hay tỉnh của La Mã
và kim tự tháp
tháp, hình thành semi-hypogee
kiến trúc Pyton
02
Đô thị
Đô thị cổ ai cập ra đời rất sớm, khoảng năm 3000 TCN
VỊ TRÍ
Các thành phố tập trung thành 2 khu
vực, các khu vực được đặt tên theo dòng
chảy của sông Nile: Thượng Ai Cập
nằm ở phía Nam tức là ở thượng nguồn
sông Nile, Hạ Ai Cập nằm ở phía Bắc
tức là hạ nguồn sông Nile.

Dọc sông Nile với hai bên lưu vực có


đất đai phì nhiêu, màu mỡ với lượng
phù sa bồi đắp, cây trồng dễ dàng
phát triển, động vật đa dạng.

Nằm giữa sa mạc, gần sông, có


tường thành bao bọc
ĐẶC ĐIỂM QUY HOẠCH
Nguyên tắc bố cục hình học dựa trên các hệ
trục đối xứng với các mặt chính của đô thị
quay về hướng Bắc; số khác quay về hướng
Đông

Mật độ xây dựng: Khu đền có mật độ xây


dựng thấp; khu cư trú có mật độ cao.

Ngôn ngữ bố cục quy hoạch kiến trúc: theo


dạng đa tâm và thờ thần Mặt Trời

Cơ cấu tổ chức không gian có sự phân chia


giai cấp giữa chủ và tớ

Hình thức tổ chức: bố cục chặt chẽ trong khu


chủ nô, bố cục tự do trong khu nô lệ
CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ
Quan niệm trong việc sắp xếp không năng của đô thị cổ Ai
Cập thể hiện qua việc phân chia các khu chức năng một
cách tách biệt:

● Đô thị chức năng là mộ, đền thờ gồm những công


trình lăng mộ của các vương triều-nơi yên nghỉ của
vua cháu; được xây dựng ở sa mạc, tránh xa khu dân
cư để tránh sự xâm nhập của cướp và kẻ thù.
● Đô thị có chức năng cư trú: nơi ở của chủ nô, nô lệ;
quy mô nhỏ, kiến trúc đơn giản, mật độ xây dựng cao
● Đô thị trung tâm tôn giáo: thế giới thiêng liêng của
thần linh, được bao bọc bởi tường thành kiên cố, cổng
chính mở về hướng sông Nile.
● Đồn trại quân sự
● Đô thị thương mại, thủ công nghiệp
ĐÔ THỊ TIÊU BIỂU
QUẦN THỂ
KIM TỰ THÁP
GIZA
Quần thể kim tự tháp Giza (Giza Necropolis) được
xây dựng cho Pharaoh Khufu và hoàn thành vào
khoảng năm 2560 và được coi là biểu tượng của
thời kỳ Ai Cập cổ đại, là một trong 7 kỳ quan
của thế giới trên cao nguyên Giza, cạnh sông Nile
Quần thể kim tự tháp Giza gồm 3 kim tự tháp: Kim
tự tháp Khufu, Hai kim tự tháp nhỏ hơn là Khafre
(Chephren) và Menkaure (Mykerinos), tượng nhân
sư (Great Sphinx), một số đền, lăng của các quý
tộc..., một ngôi làng của những người xây dựng lăng
mộ và một công trường chế tác đá.

Các mặt của cả ba kim tự tháp đều hướng theo trục


Bắc – Nam và Đông – Tây. Vị trí tương quan của
chúng được cho là bố trí theo chòm sao Orion trên
trời.

QUẦN THỂ
KIM TỰ THÁP GIZA
Tượng nhân sư (Great Sphinx) làm bằng đá vôi
hình một con nhân sư (sinh vật truyền thuyết với
thân sư tử, đầu người) trong tư thế phủ phục.
TƯỢNG
Đây là bức tượng nguyên khối lớn nhất thế giới,

NHÂN SƯ
dài 73,5m, rộng 19,3m, cao 20,22m, được xây
dựng vào năm 2558-2532 TCN.

Di tích tượng Nhân sư không đơn giản chỉ là một


bức tượng mà là một quần thể đền thờ.

Phía dưới tượng Nhân sư là hệ thống các đường


ngầm nối với 3 kim tự tháp chính trong quần thể
kim tự tháp Giza.
ĐÔ THỊ CỔ
THEBES
Là đô thị lớn nằm bên bờ đông của sông Nile và
cách Địa Trung Hải khoảng 800 km về phía Nam.
Từ năm 3200 TCN, Thebes đã có người sinh sống
hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm
thủ đô.

Thành phố cổ Thebes gồm 3 khu vực: Quần thể đền


Karnak (Karnak Temple Complex); ĐềnLuxor
(Temple of Luxor); Quần thể lăng mộ thành phố cổ
Thebes(Ancient Thebes Necropolis).
ĐÔ THỊ CỔ
KAHUN
Kahun được xây dựng vào năm 1895 trước Công
nguyên dưới triều đại của vua Senusret II trong
thời kỳ Trung Vương quốc của Ai Cập cổ đại.
Không giống như các thị trấn khác, Kahun địa điểm
tạm thời cho những công nhân xây dựng kim tự
tháp Al-Lahun.
Kahun có quy mô lớn hơn, phức tạp. Thị trấn có
nhiều người sinh sống cùng những ngôi nhà xây
ĐÔ THỊ CỔ
bằng gạch và mái hiên, có xà.

Thị trấn có tường gạch bao quanh kéo dài dọc


KAHUN
theo phía bắc, phía tây và một phần dọc theo các
mặt phía đông. Bản thân thị trấn được chia thành
hai phần bởi một bức tường khác ngăn cách khu
dân cư nghèo và giàu.

Những ngôi nhà của khu dân cư giàu có lớn gấp


khoảng năm mươi lần những ngôi nhà của khu
vực nghèo hơn trong thị trấn.

Khắp thị trấn, đường phố được bố trí thành


những hàng thẳng tắp. Phố chính rộng 9 mét
trong khi các con phố và ngõ hẻm ở các khu công
nhân chỉ rộng 1,5 mét. Các đường phố có những
con kênh cạn bằng đá chạy dọc ở giữa để thoát
nước.
03
Kiến trúc
& Nghệ thuật
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU

● Hệ kết cấu: tường-dầm hay Sử dụng các loại vật liệu có sẵn ngoài
cột-dầm chịu lực tự nhiên
● Tường: dày, lớn, thường xây ● Đá vôi
dưới to trên nhỏ ● Thạch anh
● Móng: móng cạn ● Đá đen
● Khung gỗ ● Sa thạch
● Mái bằng dùng làm sân ● Hoa cương
thượng ● Gỗ
● Bùn, lau sậy
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
● Sắp xếp hình học kỷ hà chính xác
● Công trình có quy mô, lớn, đồ sộ
● Cách bố trí tôn nghiêm, chặt chẽ, nặng nề,
thần bí, có tính áp chế con người
● Có tính thống nhất cao vì có sự đồng nhất
trong bố cục, trang trí, điêu khắc
● Kiến trúc lăng mộ và đền thờ
● Tranh tường phong phú cùng chữ tượng
hình
● Màu sắc mạnh
ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT
● Điêu khắc ít cảm xúc, có tính quy ước,
sử dụng nhiều đế trang trí các mảng
tường và cột
● Hội họa với dạng hình chiếu 2D, chưa
xuất hiện luật phối cảnh
● Vẽ người với “tỉ lệ chính xác từng ly”,
phân cơ thể người ra làm 18 phần đều
nhau; ấn định khoảng cách mỗi bước
chân lúc đi, đứng
● Kẻ ô làm khuôn thước trước khi vẽ, kỹ
thuật này được phát hiện từ triều đại thứ
18.
KIẾN TRÚC LĂNG MỘ
KIẾN TRÚC LĂNG MỘ MASTABA
● Hình tháp cụt, mái phẳng hình chữ nhật và dốc
ở 4 mặt bên, xây bằng loại gạch bùn lấy từ sông
Nile Xây theo hướng Bắc Nam
● Có hai phần: phần mộ và phần cúng tế
● Có cửa giả, có phòng để hài cốt và một số buồng
sâu dưới đất dùng để tế lễ và cúng bái
● Dành riêng cho vua sau dành cho quan lại
KIẾN TRÚC LĂNG MỘ KIM TỰ THÁP

Có khoảng 100 kim tự


tháp tập trung chủ yếu
ở vùng thượng Ai Cập,
phía Tây sông Nile

Một trong số những kim tự


tháp giật cấp xuất hiện đầu
tiên là kim tự tháp Djoser,
được xây dựng vào năm
2770 TCN.
KIẾN TRÚC LĂNG MỘ KIM TỰ THÁP

● KTT giật cấp lặp lại của Mastaba


chồng nhau thành các bậc thang lên
trời.
● Công trình có bố cục, cân đối, hài hòa.
● Đường nét dứt khoát, nhất quán
1
3
5
2
4 6

1.Phòng vua 3.Đại sảnh 5. Lối lên


2.Phòng hoàng hậu 4.Trục không khí 6. Lối xuống
KIẾN TRÚC LĂNG MỘ KIM TỰ THÁP

Mặt bằng tổng thể của quần thể kim tự tháp


Cizeh
KIẾN TRÚC LĂNG MỘ ĐỊA MỘ (HANG MỘ)

Có 65 ngôi mộ đã được
phát hiện tại Thung lũng
các vị Vua. Tuy nhiên,
những ngôi mộ không chỉ
thuộc về các vị Pharaoh ,
chỉ có 24 ngôi mộ trong
thung lũng là các ngôi mộ
của hoàng gia, còn lại là
của các quan chức có
quyền lực trong triều đình,
quý tộc và cả động vật.
KIẾN TRÚC LĂNG MỘ ĐỊA MỘ (HANG MỘ)
Được xây dựng đục ngầm trong đá hay
một phần ngoài trời, một phần trong núi
đá

Tương đối đơn giản kể cả các lăng mộ


hoàng gia

Vương triều thứ hai của Tân Vương quốc,


các ngôi mộ hoàng gia phát triển thành
một loạt các phòng phức tạp, được nối với
nhau bằng các hành lang và cầu thang

Thường được xây dựng bởi các đội thợ


chuyên biệt từ làng Deir el-Medina
Trang trí bằng những bức phù điêu nổi.
KIẾN TRÚC TÔN GIÁO
KIẾN TRÚC TÔN GIÁO ĐỀN THỜ
Đối xứng nghiêm ngặt, áp chế con người theo phương ngang

Càng vào sâu trong đền, không gian nhỏ, tối dần, gian thờ được nhấn bằng
ánh sáng từ trên mái

Chủ yếu thờ các vị thần và vua Pharaon, tăng lữ và quan lại

Hoạt động lễ được tổ chức ở trước đền, phần trong thờ Pharaon, tăng lữ và
các quan lại cấp cao

LUXOR-quần thể đền thờ lớn của Ai Cập cổ đại nằm trên bờ phía đông của sông Nile được xây dựng vào khoảng năm
1400 trước Công nguyên
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN
KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN
Các cung điện của nhà vua có quy mô lớn,
nhấn mạnh trục dọc, bên trong các phòng
có nhiều cột, ngoài trục dọc còn có thể có
trục phụ.

Sử dụng kết cấu gỗ, tường xây gạch, ngoài


trát vữa, ngoài cùng xoa thạch cao.

Cung tiếp tân: nơi ở của vua và hoàng gia


Hành cung: xây ngoài thành phố để vua
nghỉ ngơi khi đi săn hay đi chơi
Cung miếu: để vua nghỉ khi đi săn hay đi
chơi
KIẾN TRÚC NHÀ Ở
KIẾN TRÚC NHÀ Ở
Các nhà quy hoạch theo hình học, có thể xây đến
bốn tầng

Nhà ở thường là mái bằng, ít có cửa sổ, nhiều


nhà quay vào một sân trong chung

Có 3 loại thường thấy:


● Nhà ở của dân thường, vật liệu xây dựng là
lau sậy và đất sét, mái bằng.
● Nhà cho quan lại, tường gạch cao, mở ba
cửa quay ra phố.
● Loại lâu đài, dinh thự có ao cá, vườn cây
phía trước, vật liệu dùng cột gỗ, tường
gạch, dầm gỗ, mái bằng và trong nhà có
trang trí tranh tường.
CỘT GHI CÔNG OBELISK
CỘT GHI CÔNG OBELISK
● Để ca ngợi chiến công từ các cuộc chinh phạt
● Được dựng trước các công trình hay quảng
trường
● Đá nguyên khối, cao hàng chục mét, có tiết
diện hình vuông, đỉnh nhọn
● Bốn mặt có khắc chữ, trên chóp có lớp hợp
kim vàng, khi gặp ánh nắng chiếu vào thì
chóe lên rực rỡ.
● Khoảng năm 250 TCN, một triết gia người Hy
Lạp tên là Eratosthenes đã sử dụng Obelisk để
tính toán chu vi Trái đất

Ramses II đã sử dụng cột ghi công Luxor để đánh dấu chiến


thắng của mình trước các nhà cai trị khác. Cột này cao 23 mét,
nặng 250 tấn, Chúng được chạm khắc và đứng ở hai bên lối vào
của Đền LuXor
TÂY Á
CỔ ĐẠI
3500 TCN - 300 TCN
01
Bối cảnh
Được xem là “cái nôi văn
minh” của thế giới, nền văn
minh Lưỡng Hà có nhiều phát
minh giá trị.
Là một trong bốn nền văn
minh phát sinh dọc theo các
con sông nổi tiếng trên thế giới
- Là vùng đất ở phía Tây Nam
của châu Á, nằm giữa hai
con sông Tigris và
Euphrates
- Chủ yếu có khí hậu khô hạn
và bán khô hạn, có thể phải
chịu hạn hán. Nắng cháy vào
mùa hè ở phía Nam và lạnh
vào mùa đông ở phía Bắc

ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN
Chia làm 4 giai cấp:
XÃ HỘI nô lệ -> nông dân công xã -> quý
tộc quân phiệt -> vua

Là đế quốc quân phiệt nhưng chỉ là tổ


chức liên minh quân sự hành chánh qui
mô lớn của các cấp bộ tộc
TÔN GIÁO

Người Lưỡng Hà cổ đại Họ có


tôn giáo đa thần. Nhưng họ
không tin sâu sắc vào tôn giáo
như Ai Cập
02
Lịch sử
và các thời kì phát triển kiến trúc
Đế quốc Assyria đánh bại
Babylon dựng triều vua Ninurta I Cyrus đại đế đánh Hy Lạp,
& II lập vương triều Achaemenian,
Ashurnasipal II dời đô về lấy thủ đô Susa của người
Nimroud xây dựng nhiều cung Elam, xây đống đô là
điện, phát triển kiến trúc và nghệ Persepolis.
thuật Vua Ba Tư Xerxes (486 - 465
Vua Senacherib bình định nước, TCN) thua trận tại với Hy Lạp.
xây cung điện Nimrud và 331 TCN rơi vào tay Hy Lạp.
Nineved

Thời kỳ Babylon Thời kỳ đế quốc Assyria Thời kỳ Tân Babylon Thời kỳ Ba Tư


(3000 - 1250 TCN) (1250 - 612 TCN) (612 - 539 TCN) (539 - 331 TCN)

Người Amorite xâm nhập, lật


Vương quốc Babylon trước
đổ Uruk, chiếm toàn bộ vùng
kia đã phục hồi
Lưỡng Hà lấy Babylon làm thủ
Đánh chiêm Syria, Palestine,
đô. Gồm: người Sumer, Akkad,
2 lần chiếm Jerusalem, diệt
Elam và Amorite
vương quốc Do Thái; bắt người
Thời kỳ hưng thịnh nhất là
về giam ở Babylon
thời vua Hammurabi (1782 -
539 TCN,bị Ba Tư đánh đổ -
1750)
> vương quốc Babylon suy tàn
Khi vua mất Babylon suy tàn
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU
03
ĐÔ THỊ TÂY Á CỔ ĐẠI
1. Đặc điểm quy hoạch đô thị:
- Mặt bằng hình chữ nhật hoặc hình vuông, với các con phố chính và con
phố nhỏ tạo thành một mạng lưới giao thông thuận tiện
- Cơ cấu tổ chức: chia thành các khu riêng biệt để phục vụ các mục đích
khác nhau như khu dân cư, khu thương mại, khu tôn giáo và khu hành
chính
2. Các loại chức năng đô thị:
- Khu vực dân cư - nơi người dân sinh sống
- Khu vực thương mại - nơi trao đổi, mua bán hàng hóa
- Khu vực tôn giáo - có vai trò quan trọng trong cuộc sống tâm linh của
người dân
- Khu vực hành chính - quản lý và điều hành nhà nước
- Khu công nghiệp - sản xuất và gia công hàng hóa
3. Quan điểm quy hoạch đô thị:
- Thành phố phân thành các khu vực riêng biệt
- Các thành phố ở Tây Á cổ đại thường có mật độ xây dựng cao. Nhà ở và
công trình khác được xây sát nhau để tận dụng hiệu quả diện tích.
- Tập trung vào việc xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện để liên kết
các khu vực trong thành phố và với các vùng lân cận.
- Có xu hướng giữ nguyên kiến trúc truyền thống của vùng miền, sử dụng
các loại kiến trúc như ngôi đền, lâu đài, và nhà thờ để tạo nên bức tranh
văn hóa đặc trưng.
4. Vị trí quy hoạch đô thị:
- Gần các con sông chảy qua (sông Tigris, Euphrates…)
- Trên cao nguyên, trong các khu vực có địa hình tự nhiên bảo vệ
MỘT SỐ ĐÔ THỊ
TIÊU BIỂU
Đô thị
Persopolis

Thành phố
Babylon
Đô thị
Niniveh
Đô thị
Khorsabad

Thành phố
Uruk
04
KIẾN TRÚC TÂY Á CỔ ĐẠI
1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO::
- Dùng tường dày để chịu lực và cách nhiệt
- Xây tường gạch sống, dùng gạch nung ốp bên ngoài
- Do nền yếu phái áp dụng các giải pháp:
+ Dùng móng bè nhưng không đào sâu. Các công trình lớn thường
dùng tấm đan (dalle) đá vôi chôn vào chân tường
+ Không dùng được nhiều cột (còn có lý do là thiếu đá)
+ Đã biết xây vòm, bố trụ…để khắc phục thiếu gỗ nhưng còn yếu, chủ
yếu là vòm nôi
2. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC:
- Công trình đồ sộ, đế lớn, cao chống lụt
- Cung điện - tổng thể khép kín, mặt bằng hình vuông/chữ nhật, có
trục đối xứng
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT:
- Mosaic trang trí cả bên trong lẫn bên ngoài (khác với Ai Cập)
+ Bên ngoài nhà: ốp gạch nung tạo bóng ngang dọc, có khi dùng sơn
+ Bên trong nhà: sơn màu phù điêu
- Tiêu biểu là tượng sư tử đầu người có 5 chân
4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
- Gạch nung/không nung
- Đất sét
- Đá
- Gỗ
5. CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU:
- Kiến trúc Cung điện:
+ Cung điện lớn nhỏ đều xây bằng gạch, đá dành để ốp các bức tường dày
+ Không gian phòng dài và hẹp
+ Mái lợp bằng gạch không nung
+ Mặt bằng gồm các khối nhà hình chữ nhật (vuông) liên hệ với nhau, xen kẽ
là các sân trong
+ Nền được làm cao để tránh ẩm ướt
+ Thành phần trong cung điện gồm:
● Phần triều kiến, ngai vua
● Nơi vua ở và hậu cung
● Phần khác: nơi ở của người phục vụ (người hầu), kho tàng, lính ngự lâm
- Kiến trúc Thành trì: Các thành tường cao, hào sâu, cổng kiên cố. Có 2 khu chính:
Khu dân cư và khu trung tâm – thành hạt nhân
+ Cung điện, dinh thự xây quanh tháp cao – khu trung tâ,
+ Khu dân cư – Cấu trúc dduowngf tự do, đường hẹp có cấp thoát nước hoàn chỉnh
- Kiến trúc Tôn giáo: Chủ yếu bao gồm các đền thờ, tiêu biểu nhất là các
Ziggurat (đài chiêm tinh). Tường xây gạch mộc, đặc kín, sánh sáng lấy từ khe
mái. Nền nhà được làm cao để tránh lụt. Mái làm từ lau sậy trát đất sét
- Kiến trúc Nhà ở:
+ Xây bằng gạch sống, tường dày. Mặt bằng đơn giản, các phòng quây quần và
liên hệ với nhau, có thể là qua sân trong
+ Nhà người bình dân chỉ có 1 tầng, người tầng lớp thượng lưu thường là 2 tầng
Thành Babylon

Vườn treo Babylon


Cung điện/
thành trì
Đài chiêm
tinh
Ziggurat

Gạch nung/
gạch bùn
Nhà

Tường răng cưa

Vòm nôi
Điêu
khắc
HY LẠP
CỔ ĐẠI
Nền văn minh khởi đầu từ thời kỳ Tăm
tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho
tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối
thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công
Nguyên).
Cái nôi của nền văn minh Phương Tây
SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
Vị trí và khí hậu:
• Hy Lạp nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng, các đảo
trong vùng biển E-gie và miền ven biển phía tây Tiểu Á
• Thuộc vùng khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – khí hậu lý tưởng
cho sinh hoạt của con người và các hoạt động kinh tế với sự
chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa không cao.
SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
Nguồn gốc dân cư và hình thái xã hội:

• Dân cư cổ nhất của thế giới Hi Lạp là cư dân đã sáng tạo


nên nền văn minh Cret-Myxen, khoảng thiên niên kỷ III –
II TCN, trên đảo Cret, một vài đảo khác và vài vùng đất
của lục địa Hi Lạp.
• Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất hiện dưới dạnh những quốc
gia thành bang (polis), các quốc gia thành bang hình thành
là do điều kiện tự nhiên, diện tích không quá 8000km2 với
khoảng từ 30 đến 40 vạn dân.
• Phát triển theo hai thể chế: thành bang Spart và thành
bang Athens.
=> Trông đó Athens là một thể chế dân chủ hết sức đề cao
và đảm bảo những quyền lợi kinh tế, chính trị của những công
dân tự do.
SƠ LƯỢC VỀ HY LẠP CỔ ĐẠI
Tôn giáo:
• Thực hành tôn giáo ở Hy Lạp cổ đại bao gồm một tập hợp
các tín ngưỡng, nghi lễ và thần thoại, dưới hình thức cả tôn
giáo công cộng phổ biến và thực hành sùng bái .
• Đa thần giáo và Thần thoại hy lạp
LỊCH SỬ VÀ CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN
KIẾN TRÚC
HY LẠP TIỀN SỬ
(3000-1100 TCN)

Tiền Hy lạp Hy lạp tăm tối Hy lạp cổ phong Hy lạp cổ điển Hy lạp hóa

HY LẠP CHÍNH THỐNG


(650 -30 TCN)
Thời kỳ tiền Hy Lạp: từ 3000 TCN, gồm giai đoạn Aegea (ngày nay dường như không còn bất
cứ dấu tích nào) và giai đoạn Creta và Mycenea.
Thời kỳ Homeros hay còn gọi là Thời kỳ tăm tối, Kỷ Nguyên Bóng Tối (khoảng 1200 TCN-
800 TCN). Nhà thơ mù nổi tiếng Homeros sống trong giai đoạn này và trước
tác Iliad và Odyssey của ông ít nhiều phản ánh xã hội Hy Lạp thời đại đó.
Tiền Hy lạp Hy lạp tăm tối Hy lạp cổ phong Hy lạp cổ điển Hy lạp hóa

HY LẠP CHÍNH THỐNG


Hy lạp cổ phong:
(650 -30 TCN)
• Thế kỷ 8 – 6 TCN: sự ra đời và phát triển của các
nhà nước đại thành bang – Megalopolis
• Chiến tranh Hy lạp – Ba Tư 492 - 448 TCN
Hy lạp cổ điển (TK 5 - 4 TCN):
• Thời kỳ rực rỡ của kinh tế Athens
• Kinh tế công thương nghiệp, mậu địch hang hải
Hy lạp hóa (TK 3 – 1 TCN):
• Tại thời điểm này, ảnh hưởng văn hóa và bá quyền
Hy Lạp (Hy Lạp hóa) đang ở đỉnh cao của nó tại
châu Âu, châu Phi và châu Á, trải qua sự thịnh
vượng và tiến bộ trong nghệ thuật, khám phá, văn
học, ca kịch, kiến trúc, âm nhạc, toán học, triết học,
và khoa học.
MỘT SỐ
CÔNG
TRÌNH
TIÊU
Knossos Palace Tomb of Agamemnon BIỂU

Lion’s Gate of Mycenae Mycenean Acropolis of Tiryns


Temple of Parthenon

Library of Celsus

Acropolis of Athens

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH


TIÊU BIỂU
QUY HOẠCH
ĐÔ THỊ
• Agora: là trung tâm chính trị, hành chính
và thương mại bao gồm quảng trường chợ,
các cửa hàng, nơi sinh hoạt văn hóa công
cộng…
• Acropole: là trung tâm tôn giáo, tín
ngưỡng của dô thị với các đền thờ gắn nó
với các hoạt động nghi lễ
ĐẶC ĐIỂM QUY
HOẠCH ĐÔ THỊ
(HÌNH THÁI HỌC)
• Kiểu bố cục tự do: thường
xuất hiện ở các đô thị thời
kỳ đầu với Acrople và
Agora là những hạt nhân
tổ hợp chính
• Kiểu ô cờ (Gridion): đô thị
được tổ chức theo lý
thuyết về xây dựng đô thị
của kiến trúc sư và nhà
quy hoạch Hypodamos
Quan điểm quy hoạch đô thị Vị trí quy hoạch đô thị

Đô thị xem như một thiết chế xã • Athens, Priene, Thera


hội, mang tính đặc thù thường xây ở đồi cao, gần
Xây dựng phù hợp với điều kiện tự bờ biển => phát triển
nhiên, xã hồi, kinh tế của địa hàng hải, buôn bán
phương • Sử dụng kiến trúc thái
Quy hoạch theo hướng mở và nhân dương.
văn, khu vực chức năng có liên hệ • Họ hướng những ngôi nhà
thuận lợi với nhau – đô thị là thể về hướng đông để có thể
thống nhất tận dụng được ánh mặt trời
Mặt bằng quy hoạch đảm bảo quảng trong mùa đông, trong khi
đại quần chúng đi lại và sinh hoạt, làm giảm tia nắng trong
tiết kiệm hệ thống cơ sở hạ tầng mùa hè.
ĐÔ THỊ
ATHENS
447 TCN
ĐÔ THỊ
PRIENE
447 TCN
ĐÔ THỊ MILETUS
460 TCN

ĐÔ THỊ
TIRYNS MYCENAE
1480 TCN
KIẾN TRÚC HY
LẠP CỔ ĐẠI
Khởi nguồn văn minh kiến trúc nhân loại
Đặc điểm kiến tạo:
• Cấu trúc chịu lực: cột – đá
• Tường: đá tự nhiên
• Khung: vì kèo gỗ
• Mái: ngói đá

Vật liệu xây dựng:


• Đá
• gỗ
• Sơn
• Kim loại
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
• Mang phong cách tinh tế, hài hòa và
hướng đến những tín ngưỡng, tâm
linh trong phong cách thiết kế.
• Những thức cột cao lớn và những
đường sóng gân bao quanh. Đây là
một kiểu kiến trúc được hình thành từ
thời kỳ này và vẫn mang tầm ảnh
hưởng đến những phong cách thiết kế
hiện nay.
• Quy tắc đối xứng và cân bằng được áp
dụng trong phong cách thiết kế Hy
Lạp cổ đại.
• Những đường nét hoa văn được chạm
trổ điêu khắc tài nghệ để tô điểm
thêm cho các công trình trở nên đặc
sắc hơn => tìm kiếm cái đẹp lí tưởng
CỘT DORIC CỘT IONIC CỘT CORINTH
TK 7 TCN TK 6 TCN TK 5 TCN
d/h =1/5 , 1/6 d/h = 1/9 d/h = 1/10
Đặc điểm nghệ thuật:
• Nghệ thuật của Hy Lạp Cổ Đại đã
gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn
hóa của nhiều nước trên thế giới,
đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu
khắc và kiến ​trúc.
• Nghệ thuật của Hy Lạp Cổ Đại
thường được chia theo phong cách
thành bốn giai đoạn: Hình học, cổ
xưa, cổ điển, và Hy Lạp hóa.
• Họa tiết trang trí:

o Hình lá cọ o Họa tiết liên tục


o Sóng nước o Diểm trứng
o Sóng võng o Diểm ngọc trai
CÁC LOẠI HÌNH
KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
• Đền đài là công trình phổ biến của Hy Lạp. Hầu hết ĐỀN
các đền đài Hy Lạp đều có chung đặc điểm là nhiệt
cột chạy vòng phía bên ngoài. ĐÀI
• Mặt đứng hướng Đông, kiến trúc phản diện rõ ràng
• Mặt bằng đền thờ hình chữ nhật được tạo thành bởi
3 phần chính gồm: tiền sảnh (pronaos), gian thờ
(naos) và phòng để châu báu (pathenon). Một số đền
thờ còn có thêm hậu sảnh (opisthodomos).
• Xây trên đồi cao, gần bờ biển
• Mặt đứng trán tường Pediment có điêu khắc tỉ lệ ngời
khác nhau
NHÀ Xây dựng ở sườn núi, triền đồi
HÁT Nhà hát Epidaurus có hình bán nguyệt, thoạt tiên
KỊCH chỉ có 34 hàng ghế đá từ thấp lên cao. Khi người
La Mã xâm chiếm Hy Lạp, họ đã “cơi nới” thêm
NGOÀI 21 hàng ghế đá nữa, nâng tổng số lên 55, có sức
TRỜI chứa 14.000 khán giả.
Sử dụng đá vôi ở ghế ngồi => lọc, khử nhiễu tần
số thấp của âm thanh
Các hàng ghế làm bằng đá vôi dội lại âm thanh
tần số cao của diễn viên => tăng thêm hiệu ứng
LA MÃ CỔ ĐẠI
753 TCN - 476 SCN

T
01
Bối cảnh
Trong đoàn người di cư từ miền sông Đa-nuýp xuống phía Nam,
một bộ phận định cư ở bán đảo Grekơ nằm ở phía Đông về sau
trở thành dân tộc Hy Lạp. Bộ phận thứ hai định cư ở Trung và
Bắc bán đảo Italia ở phía Tây, sau này trở thành Đế quốc La
Mã.
Khí hậu ở bán đảo này thuộc
vùng khí hậu Địa Trung Hải
nên tương đối ôn hòa, đất đai
màu mỡ có tiềm năng về lâm
sản và hải sản, có lợi thế về vị
trí địa dư. Phong cảnh biển trữ
tình, có nguồn đá thiên thiên
dễ khai thác, nhiều loại đất sét
có chất lượng cao.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


Thành La Mã nằm ở miền trung bán đảo
Ý, là một vùng nông nghiệp trù phú, dân
cư sống bằng nghề nông, nghề chài lưới,
nghề thủ công và nghề làm muối.

Cộng hòa La Mã
Đế quốc La Mã
Đế quốc Tây La Mã
Đế quốc Đông La Mã
Thần Cupid

KINH TẾ XÃ HỘI TÔN GIÁO


Ba mặt tiếp xúc Thể chế chính trị: thể Người La Mã thờ nhiều
với biển nên ngoại chế cộng hòa đại nghị thần, họ quan niệm
thương phát triển. điều lành, dữ đều do
Xã hội La Mã phân thần chủ trì sắp đặt,
Nhiều quặng mỏ thành 3 giai cấp: quí mọi sự vật đều gán cho Thần Jupiter

nên công nghiệp tộc, bình dân và nô lệ. cho 1 vị thần.


phát triển.
Thần Apollo
Người La Mã tin theo
thần thoại Hy Lạp và
xem như vị thần của
mình.

ĐẶC TRƯNG KINH TẾ XÃ HỘI


Thế kỉ VIII TCN Thế kỉ V TCN

Bán đảo Italia được chia Ra đời liên minh các “quốc gia thành bang”, đứng đầu là quốc gia Chế độ Cộng
làm 3 vùng: thành bang Etơruria, mở đầu thời kì Vương quốc, lấy thủ đô là Roma hòa La Mã ra
● Vùng Tây Bắc - một đô thị nằm trên bờ sông Tibơrơ đời.
thuộc dân tộc
Etrusques
● Vùng Trung thuộc
người Latinh Phân hóa xã hội
● Vùng phía Nam
Vua quan & Quý tộc
thuộc dân gốc Hy
Lạp
Thương gia
Thị dân
Tiểu nông

Tù binh Nô
chiến tranh lệ
Thành phố Roma
Thế kỉ I TCN Thế kỉ I & II SCN

Hai nhà quân phiệt là Pompey và Caesar đã sát cánh với Nền đế chế La Mã vẫn duy trì được sự ổn định. Mặc dù
một đại phú gia là Crassus để thủ tiêu nền cộng hòa, lập ra có hôn quân như Neron, nhưng cũng có nhiều nhà quân
chế độ độc tài La Mã. quyền tài giỏi như Tibơrơ, Ôre, Tơragian,...v.v đã giúp
Dưới thời kì trị vì của cho nghệ thuật kiến trúc và quy hoạch đô thị được phát
Octavious, lãnh thổ La Mã triển và có nhiều thành tựu đáng kể.
mở rộng sang tận Pháp,
Tây Ban Nha, Hy Lạp và
các vùng tiểu Á, trở thành
một đế quốc hùng cường,
Thủ đô Roma được thiết kế
đồng thời nền văn học, nghệ
nguy nga tráng lệ để xứng
thuật được khuyến khích
đáng với vị trí trung tâm
phát triển.
số một của thế giới cổ đại.
Các nghị trường, đấu
trường, khải hoàn môn,
cầu dẫn nước, các lâu đài,
cung điện, nhà tắm công
cộng được xây rất nhiều.
Sau thế kỉ III SCN Thế kỉ IV SCN

Tầng lớp thượng lưu ngày càng xa hoa biếng nhác, dân Các cuộc nổi dậy của tiểu nông và nô lệ trong nước
chúng chán nản, các cuộc xâm lược liên tiếp thất bại. đã làm cho chính quyền bị lung lay tận gốc. Lại gặp
Bộ mặt đô thị thời kì này ngày càng xơ xác. Nạn cát lúc bộ tộc Giecmen từ phương Bắc tràn vào chiếm
nổi lên, chia La mã thành 2 miền: miền Đông lấy kinh được miền Tây. Thành Roma thất thủ, đế quốc La
đô là Bidăng, miền Tây lấy kinh đô là La Mã. Mã ở miền Tây sụp đổ hoàn toàn.

Nhà hát Sabrata Đô thành Palmira Đô thành hoang phế


trong hoang phế hoang phế
02
Sự phân kì
KIẾN TRÚC CỔ LA MÃ
TK VIII TK V NĂM 30 NĂM 476
TCN TCN SCN SCN

Thời kỳ vương quốc Thời kỳ Cộng hòa La Mã Thời kỳ Đế quốc


(Thời kỳ Êtơruyxcơ) La Mã
KIẾN TRÚC LA MÃ
trong
THỜI KỲ VƯƠNG QUỐC
Đây là giai đoạn tồn tại của tổ chức dân chủ quân sự - hình thái quá độ từ xã hội
nguyên thủy sang xã hội có giai cấp nhà nước.
Trong thời kì này đô
thị mang nặng tính
chất phòng ngự quân
sự. Các đô thị
thường làm quanh
một khu trung tâm
nằm trên đồi cao với
một ngôi đền thờ ba
gian. Mạng đường
phố có hình ô cờ.
KIẾN TRÚC
trong
THỜI KỲ CỘNG HÒA LA MÃ
Đây là giai đoạn chiến
tranh diễn ra triền miên,
nhờ đó mà lãnh thổ Roma
không ngừng được mở rộng,
đồng thời đây cũng chính là
thời kì ra đời của nền kiến
trúc La Mã khác với giai
đoạn k i ế n t r ú c E t ơ r u r i a
trước đó. Đặc điểm nổi bật
của nền kiến trúc này là sự
chọn lựa tiếp thu cải biên
và nhấn mạnh các kiểu mẫu,
các phương pháp bố cục tiên
tiến của các dân tộc khác,
trước tiên là hai dân tộc Hy
Lạp và Etơruria.
Sự phát triển các giải pháp kết cấu táo bạo, sự hoàn
thiện một cách nhanh chóng các kỹ thuật xây dựng, các
kỹ xảo công nghệ cùng với tài lợi dụng tối đa địa hình,
phong cảnh, hướng gió và mặt trời, khí hậu, nguồn
nước…v.v là đặc điểm nổi bật trong kiến trúc thời kỳ
này.
Do xây dựng nhanh và địa hình phức tạp nên mặt bằng
đô thị có dạng tự do, thiếu một sự tổ chức có tính thống
nhất.
Các Forum La Mã thời kì này không được thiết kế
trước mà là kết quả của quá trình xây dựng các công
trình kế tiếp nhau theo nhu cầu sử dụng và điều kiện
địa hình nên mang nhiều đặc điểm tự nhiên giống các
tổng thể công trình công cộng của Hy Lạp.
KIẾN TRÚC
trong
THỜI KỲ ĐẾ QUỐC LA MÃ
Đây là thời kì cải tạo và hoàn thiện Roma
trên quy mô lớn do Julius Caesar khởi
xướng.
Xây dựng forum mới mang tên Caesar
Forum Caesar là tập hợp các công trình
kiến trúc cũ và mới, được tổ chức theo
nguyên tắc đối xứng. Do đó tổng thể không
gian kiến trúc là một bố cục chặt chẽ và có
qui tắc, trong đó vai trò của công trình
chính trong tổng thể được nhấn mạnh.
Quy hoạch đô thị thời kỳ này cũng bộc lộ
mâu thuẫn bên trong của xã hội chiếm hữu
nô lệ. Nằm ở khu trung tâm là các loại đền
đài cung điện nguy nga, biệt thự sang trọng,
nhà hát, nhà tắm đồ sộ, còn những khu nhà
tăm tối, chật chội, những túp lều ổ chuột
xiêu vẹo của tầng lớp thợ thủ công, dân
nghèo và đông đảo người nô lệ nằm ở bên
rìa đô thị.
03 HÌNH THÁI CÁC ĐÔ THỊ
LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Đô thị công nghiệp & buôn bán (Đô thị
Panmina, Austia, Lambasis)
Vị trí ở các vùng cảng biển, nơi có nhiều quặng
mỏ, ít đồng bằng… nơi tập trung đông giới quý
tộc hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp
trên biển và tập trung rất nhiều nô lệ phục vụ
trong các cơ sở chế biển thủ công nghiệp.
1. Đô thị hành chính và văn hóa (Roma, Athenes,
Alechxandia)
Thủ phủ của các thành bang với những forum,
đền thờ, các công trình sinh hoạt văn hóa thể
thao tập trung tại trung tâm đô thị.
1. Đô thị kiểu doanh trại (Timgad)
Đô thị mang nặng tính chất phòng vệ, trung
tâm đô thị là nơi đặt các công trình chỉ huy
quân sự. Các khu còn lại là nơi ở của binh lính.
04 Các đô thị tiêu biểu của
ĐÔ THỊ LA MÃ CỔ ĐẠI
Timgad (còn được gọi là Thamugas hoặc Thamugadi trong tiếng Berber cổ) là một thành phố La Mã-Berber
nằm trên dãy núi Aurès, Algérie. Nó được thành lập bởi hoàng đế Trajan khoảng năm 100. Nằm ở Algérie
ngày nay, khoảng 35 km về phía đông của thành phố Batna, Timgad là địa điểm đáng chú ý khi nó một trong
số ví dụ tốt nhất còn sót lại về quy hoạch mạng lưới đường phố trong quy hoạch đô thị La Mã. Nguyên bản
Timgad được quy hoạch theo kiến trúc từng ô vuông giống bàn cờ, được tạo nên bởi hai con đường. Con đường
thứ nhất trải dài theo hướng Nam Bắc chạy thẳng tới các trại lính. Con đường thứ 2 trải dài theo trục Đông

TIMGAD
Tây với những hàng cột Corinthian (1 loại cột có các trang trí hoa văn ở trên đỉnh).
Pompeii là một thành phố La Mã cổ đại bị chôn vùi bởi tro bụi núi lửa, hiện đang nằm ở vùng Campania, Ý,
thuộc địa giới công xã Pompei. Tàn tích này bị lãng quên trong 1.700 năm kế tiếp cho đến khi được bất ngờ
phát hiện vào năm 1748. Từ đó đến nay, việc khai quật Pompeii đã cung cấp một cái nhìn sâu rộng về cuộc
sống của một thành thị thời cực thịnh của Đế quốc La Mã. Đây là thị trấn cổ duy nhất nơi toàn bộ cấu trúc địa
hình được bảo tồn đúng như nó từng có, mà không có sự thay đổi hay thêm thắt. Nó không được phân bố trên
một mô hình thông thường như chúng ta thường thấy tại các thị trấn La Mã, vì những khó khăn địa hình.
Nhưng những con phố của nó thẳng và được thiết kế theo hình bàn cờ đúng như truyền thống La Mã; chúng

POMPEII
được lát các phiến đá đa giác, và có các ngôi nhà và cửa hàng ở cả hai bên. Nó tuân theo decumanus và cardo
của nó, bao quanh chợ ở trung tâm.
Roma (tiếng Latinh và tiếng Ý: Roma) tọa lạc theo hạ lưu dòng Tiber gần nơi cửa sông đổ ra Địa Trung Hải
thuộc Trung Tây của bán đảo Ý, khu vực Latium lịch sử. Là cái nôi thứ hai của nền văn minh phương Tây sau
Athens với cư dân ban đầu có nguồn gốc hỗn hợp từ người Latinh, Etrusca và Sabine, thành phố sau đó trở thành
thủ đô của Vương quốc La Mã, Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã. Trong thời kỳ này với câu thành ngữ nổi tiếng
"Mọi con đường đều dẫn đến La Mã", quyền lực của Roma phủ khắp phần lớn châu Âu, Bắc Phi và vươn đến
Trung Đông, thống trị cả về quân sự lẫn văn hóa, là đầu não của một trong những nền văn minh vĩ đại nhất lịch
sử, có ảnh hưởng toàn diện và sâu rộng đến xã hội, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, quy hoạch đô thị, kỹ

ROMA
thuật dân dụng, triết học, tôn giáo, luật pháp và phong tục xuyên suốt trong nhiều thế kỷ tiếp theo.
Herculaneum (tiếng Ý: Ercolano) là một thành phố cổ xưa ngày nay là đô thị Ercolano, ở Campania, Ý. Thành
phố đã bị phá hủy và bị chôn vùi dưới lớp tro đá núi lửa và trong vụ phun trào của núi Vesuvius vào năm 79
sau Công nguyên. Mặc dù nhỏ hơn Pompeii, Herculaneum lại là một thành phố giàu có hơn. Đây là một nơi
nghỉ dưỡng ven biển phổ biến cho giới thượng lưu La Mã, điều này được phản ánh qua mật độ dày đặc của
những ngôi nhà lớn và sang trọng, ví dụ như việc sử dụng đá cẩm thạch có màu sắc xa hoa hơn nhiều. Các công
trình kiến ​trúc nổi tiếng của thành phố cổ đại bao gồm biệt thự của Papyri và cái gọi là "nhà thuyền", trong đó

HERCULANEUM
có xương của ít nhất 300 người đã được tìm thấy.
05
Các kiến trúc tiêu biểu của
ĐÔ THỊ LA MÃ CỔ ĐẠI
Thánh đường Severan Basilica ở
Leptis Magna
Nhà tắm Caracalla
(212-217) tại Roma, Ý
ngày nay
Nhà tắm Caracalla
(212-217) tại Roma, Ý
tái cấu trúc
Pont du Gard (Cầu Gard)
là một cầu ba tầng nằm ở
phía Nam nước Pháp
thuộc Vers-Pont-du-Gard,
gần Remoulins, Nîmes và
Uzès, đây là một phần của
hệ thống máng dẫn nước
(aqueduc) do đế chế La
Mã xây dựng để đưa nước
từ sông Eure ở Uzès tới
Nîmes. Cầu được xây dựng
từ thế kỉ 1 và tồn tại gần
như nguyên vẹn đến ngày
nay.
Cầu máng ở Segovia, Tây Ban Nha
là cây cầu dẫn nước dài nhất được xây
dựng từ thời La Mã cổ đại và theo
phong cách Kiến trúc La Mã cổ đại
còn lưu giữ ở Tây Ban Nha (Tây Âu)
tại thành phố Segovia. Cầu có chiều
dài 728m và chiều cao 28m.
Circus Maximus là nơi diễn
ra những cuộc đua xe ngựa
kéo đầy khốc liệt dưới thời
La Mã. Công trình này nằm
ở vị trí giữa đồi Aventinus
và Palatinus. Sở hữu chiều
dài 621 mét và bề ngang
118 mét với sức chứa
150.000 khán giả, Circus
Maximus chính là trường
đua đầu tiên và lớn nhất
được xây dựng thời La Mã cổ
đại.
Khải hoàn môn Constantinus (tiếng Latinh: Arcus Constantini,
tiếng Ý: Arco di Costantino) là một Cổng chào chiến thắng tại
Roma, nằm giữa Đấu trường La Mã và đồi Palatine.
Cổng được lập nên bởi Viện Nguyên lão
La Mã để kỷ niệm chiến thắng của Hoàng
đế La Mã Constantinus I trước Maxentius
trong trận chiến trên cầu Milvius năm 312
CN. Cổng được khánh thành năm 315 CN
và là khải hoàn môn lớn nhất Roma hiện
tại Cổng án ngữ con đường Via
triumphalis, nơi lễ khải hoàn diễn ra khi
các vị Hoàng đế La Mã tiến vào trung tâm
thành Roma qua con đường này.
Đấu trường La Mã được biết đến đầu tiên dưới cái tên
Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfitea tro Flavio
tiếng Ý, sau này gọi là Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường
lớn ở thành phố Roma.
Công suất chứa lúc mới xây xong là
50000 khán giả.
Đấu trường được sử dụng cho các võ
sĩ giác đấu và nô lệ có nguồn gốc tù
binh chiến tranh thi đấu và trình diễn
công chúng. Đấu trường được xây
dựng khoảng năm 70-80 sau Công
Nguyên dưới thời hoàng đế Vespasian.
Đây là công trình lớn nhất được xây ở
Đế chế La Mã được hoàn thành năm
80 sau Công Nguyên dưới thời Titus,
với nhiều chỉnh sửa dưới thời hoàng đế
Domitian.
02
Phương Đông
TRUNG QUỐC
CỔ ĐẠI
2000 TCN - 221 TCN
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Khí hậu ở các nơi không giống
nhau:
● Miền Tây nhiều núi nên khô
hanh
● Miền Đông thấp hơn nên khí
hậu ôn hòa

KHÍ HẬU
Cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống
Mông Cổ. Hai tộc người Hạ và Thương.

TK XXI TCN hình thành 1 bộ tộc thống


nhất là Hoa Hạ - tiền thân của Hán tộc
sau này.

NGUỒN GỐC DÂN CƯ


HÌNH THÁI XÃ HỘI
Giống như ở vùng Tây Á, các vua Chu tuyên bố rằng họ cai trị bằng quyền lực Thời Chu, triết học và hai tôn
thần thánh. Họ tuyên bố mình là Thiên Tử - tức “con của trời”, hiện thân của giáo lớn như Nho giáo và Đạo
“Thượng đế” và nhiệm vụ của họ là làm trung gian với Thượng đế để thực hiện giáo đã xuất hiện, là nền tảng
các cuộc hiến tế và giữ gìn quan hệ tốt giữa thiên đình và thần dân của họ. Họ của tín ngưỡng Trung Quốc
tuyên bố rằng bất kỳ một sự chống đối nào với sự cai trị của họ là chống đối lại trong các thời đại sau này.
ý muốn của trời.
TÔN GIÁO
2070 TCN - 1600 TCN
Thời Hạ chưa phải là xã hội có nhà nước mà vẫn là xã hội nguyên thủy.
Các di tích thời Hạ được tìm thấy tại di chỉ Lí Nhị Đầu (được cho là phát triển dựa trên trên nền
tảng văn hóa Long Sơn) tại trung tâm lưu vực sông Hoàng Hà, tuy nhiên vẫn chưa được kết luận
chắc chắn với nhà Hạ như được mô tả trong các tác phẩm của nhà Chu.
1600 TCN - 1046 TCN
TK XVI TCN nhà Thương mới chuyển sang xã hội có giai cấp.
Đồ đồng thau được sử dụng phổ biến.
Thành thị nhà Thương còn khá nhỏ. An Dương, kinh thành lớn nhất
đời nhà Thương, tức kinh đô cuối cùng, chu vi chỉ có 800 m.

Vào thời kì này, chế độ phong kiến có nhiều điểm tốt tuy nhiên chỉ kéo
1046 TCN TÂY dài khoảng 300 năm nhưng sau đó suy tàn dần.
CHU
770 TCN

1046 TCN 475 TCN


256 TCN
256 TCN

221 TCN
2070 TCN - 1600 TCN
Thời Hạ chưa phải là xã hội có nhà nước mà vẫn là xã hội nguyên thủy.
Các di tích thời Hạ được tìm thấy tại di chỉ Lí Nhị Đầu (được cho là phát triển dựa trên trên nền
tảng văn hóa Long Sơn) tại trung tâm lưu vực sông Hoàng Hà, tuy nhiên vẫn chưa được kết luận
chắc chắn với nhà Hạ như được mô tả trong các tác phẩm của nhà Chu.
1600 TCN - 1046 TCN
TK XVI TCN nhà Thương mới chuyển sang xã hội có giai cấp.
Đồ đồng thau được sử dụng phổ biến.
Thành thị nhà Thương còn khá nhỏ. An Dương, kinh thành lớn nhất
đời nhà Thương, tức kinh đô cuối cùng, chu vi chỉ có 800 m.

1046 TCN
So với Tây Chu hòa bình và thịnh vượng, Đông Chu là một thời kỳ
770 TCN
ĐÔNG có nhiều sự phân chia.
1046 TCN Bố cục thành phố vào thời kì này đã tương đối lý tưởng: cung thất
475 TCN CHU
đặt ở trung tâm, mỗi cạnh vuông của tường thành có ba cửa.
256 TCN
256 TCN

221 TCN
2070 TCN - 1600 TCN
Thời Hạ chưa phải là xã hội có nhà nước mà vẫn là xã hội nguyên thủy.
Các di tích thời Hạ được tìm thấy tại di chỉ Lí Nhị Đầu (được cho là phát triển dựa trên trên nền
tảng văn hóa Long Sơn) tại trung tâm lưu vực sông Hoàng Hà, tuy nhiên vẫn chưa được kết luận
chắc chắn với nhà Hạ như được mô tả trong các tác phẩm của nhà Chu.
1600 TCN - 1046 TCN
TK XVI TCN nhà Thương mới chuyển sang xã hội có giai cấp.
Đồ đồng thau được sử dụng phổ biến.
Thành thị nhà Thương còn khá nhỏ. An Dương, kinh thành lớn nhất
đời nhà Thương, tức kinh đô cuối cùng, chu vi chỉ có 800 m.

1046 TCN

770 TCN XUÂN Thời nhà Chu ngày càng suy yếu, một số nước chư hầu lớn mạnh - diễn
1046 TCN THU ra những cuộc chiến tranh để giành quyền bá chủ.
475 TCN
256 TCN
256 TCN

221 TCN
2070 TCN - 1600 TCN
Thời Hạ chưa phải là xã hội có nhà nước mà vẫn là xã hội nguyên thủy.
Các di tích thời Hạ được tìm thấy tại di chỉ Lí Nhị Đầu (được cho là phát triển dựa trên trên nền
tảng văn hóa Long Sơn) tại trung tâm lưu vực sông Hoàng Hà, tuy nhiên vẫn chưa được kết luận
chắc chắn với nhà Hạ như được mô tả trong các tác phẩm của nhà Chu.
1600 TCN - 1046 TCN v
TK XVI TCN nhà Thương mới chuyển sang xã hội có giai cấp.
Đồ đồng thau được sử dụng phổ biến.
Thành thị nhà Thương còn khá nhỏ. An Dương, kinh thành lớn nhất
đời nhà Thương, tức kinh đô cuối cùng, chu vi chỉ có 800 m.

1046 TCN

770 TCN

1046 TCN 475 TCN Ngoài việc rèn sắt, biết kỹ thuật đúc, thời kì này còn luyện được cả
256 TCN CHIẾN gang và thép.
256 TCN Cùng với sự phát triển của công thương nghiệp, nhiều thành phố trở
QUỐC
nên phồn hoa.
221 TCN
Các đô thị tiêu biểu của
TRUNG QUỐC
CỔ ĐẠI

Tường thành Tây An, điểm khởi đầu của con đường tơ lụa cổ đại.
ị)
à ( Sông V
Vị H

Trường An (nay là Tây An)


thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung
Quốc ngày nay. Đây là kinh
Cảo kinh
thành của 13 triều đại kéo dài
hơn 1.000 năm, bắt đầu từ
thời nhà Chu cho đến sau thời
Thịnh Đường.

Phong kinh
ị)
à ( Sông V
Vị H
Trường An (nay là Tây An)
thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung
Quốc ngày nay. Đây là kinh
thành của 13 triều đại kéo dài
hơn 1.000 năm, bắt đầu từ
thời nhà Chu cho đến sau thời
Thịnh Đường. Trường An
Cảo kinh nằm ở vị trí trung tâm bình
nguyên Quan Trung, tựa vào
dãy núi Tần Lĩnh ở hướng
nam, nhìn ra sông Vị ở hướng
Bắc, khí hậu ôn hòa, đất đai
màu mỡ.
Thành Lạc Dương nằm ở phía
Tây Hà Nam, Trung Quốc, được
xây dựng vào thế kỷ 11 TCN và
được đặt tên là Thành Chu (成
周). Nó trở thành kinh đô của
nhà Đông Chu kể từ năm 770
TCN. Thành đã bị phá hủy trong
nội chiến vào năm 510 TCN và
được xây dựng lại vào những
năm sau đó và còn tiếp tục là
kinh đô của nhà Chu cho đến khi
nhà Tần đánh bại nhà Chu vào
năm 256 TCN để sau này thống
nhất Trung Quốc.
Thành cổ Bình Dao là một khu định cư nằm ở trung
tâm của tỉnh Sơn Tây, phía bắc Trung Quốc, được
xây dựng từ thời Tây Chu, dưới thời Chu Tuyên
Vương (827-782 TCN), đến thời Minh Hồng Vũ
được trùng tu và đến thời Khang Hy được xây dựng
thêm các lầu thành.
Thành cổ Bình Dao
Sa bàn kinh đô nhà Thương ở Trịnh Châu tại bảo tàng di tích Thương đô Trịnh Châu, Trung Quốc.
Ân Khư (chữ Hán: 殷墟; bính âm: Yīnxū, nghĩa là
"Tàn tích của nhà Ân"), nằm tại phía bắc tỉnh Hà
Nam, là kinh đô cuối cùng của nhà Thương (hay
còn được gọi là nhà Ân).

Ân Khư là địa điểm sớm nhất sở hữu các yếu tố của


nền văn minh, bao gồm hơn 80 nền móng nhà bằng
đất nện với phần còn lại của cấu trúc gỗ, đền thờ tổ
tiên và bàn thờ được bao bọc trong một mương phòng
thủ cũng có chức năng như một hệ thống kiểm soát lũ
lụt.
Là một trong những địa điểm kinh đô quan trọng nhất
ở Trung Quốc thời kỳ đầu, quy hoạch và bố cục của nó
có ảnh hưởng quan trọng đến việc xây dựng và phát
triển các thủ đô tiếp theo của Trung Quốc.
Đặc điểm kiến trúc của
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
Một bước phát triển quan trọng diễn ra trong thời kỳ nhà Hạ là
việc xây dựng các dạng kiến ​trúc cung điện lớn. Chúng được xây
dựng trên nền đất nện, nơi các khung gỗ được lấp đầy bằng đất và
sau đó được nện xuống bằng đá phẳng để tạo ra một lớp nén chắc
chắn. Quá trình này sau đó được lặp lại để tạo từng lớp cho đến
khi đạt được độ cao mong muốn. Sự xuất hiện của kiểu kiến ​trúc
mới này trong thời kỳ nhà Hạ là một sự thay đổi đáng kể so với
các phương pháp xây dựng trước đó và theo thời gian đã trở thành
đặc trưng của các đô thị trong lịch sử Trung Quốc. Nổi bật nhất
trong số các khu phức hợp cung điện ban đầu này được phát hiện
tại một địa điểm có tên là Lí Nhị Đầu ở phía tây của tỉnh Hà Nam
ngày nay . Do đó, nhiều học giả đã kết luận rằng Di tích Lí Nhị
Đầu là kinh đô của nhà Hạ. Tuy nhiên, kết luận đó vẫn còn nhiều
tranh cãi và một số học giả thậm chí còn coi nền văn hóa Lí Nhị
Đầu hoàn toàn tách biệt với nhà Hạ.

THỜI NHÀ HẠ
THỜI NHÀ THƯƠNG
Các kiến trúc sư thời nhà Thương đã xây dựng những ngôi nhà bằng gỗ
trên nền đất đúc, với những bức tường rào, xà cừ và mái lợp bằng
tranh.
Các ngôi mộ được đào bằng đất sét, và các bức tường của chúng có dấu
vết của những bức tranh rất giống với một số đồ trang trí và hình dạng
động vật được phản ánh trong hình chạm trổ nổi bật trên đồ đồng cùng
thời kỳ.
Thành thị nhà Thương còn khá nhỏ. An Dương, thành lớn nhất đời nhà
Thương, tức kinh đô cuối cùng, chu vi chỉ có 800 mét. Cung điện của
nhà vua hướng về phía Nam, gồm ba điện (minh đường), điện nào cũng
cất bằng gỗ, nóc có hai mái. Một điện ở giữa là chỗ họp triều, phía Đông
điện đó là nhà thái miếu, thờ tổ tiên nhà vua; phía Tây là nơi thờ thần
Phục hồi tàn tích cung điện triều đại nhà Thương ở thành phố
Xã Tắc. Ở phía Bắc cung điện là chợ; phía Nam dành cho các triều thần,
Bàn Long, quận Hoàng Phì, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc
và một số thợ thủ công chế tạo vũ khí, chiến xa,...v.v
Một số thành cổ từ thời kỳ này đến nay đã được khai quật, trong số đó bao gồm kinh thành của triều đại phong kiến. Những
công trình này có kiến trúc hình thù khá kì lạ và được bao bọc bởi những bức tường thành dựng từ đất nện. Trong số các
bức tường thành được khai quật, lớn nhất có thể kể đến bức tường thành che chắn bao vệ nhà Tề khỏi tay nhà Lư ở phía
Nam, kéo dài hơn 500 km từ sông Hoàng Hà tới biển. Nhà Chu cũng có một bức tường thành tương tự chắn ở mạn Bắc.
Dấu tích của một số cung điện cổ đã được tìm thấy ở một số thành phố như tại Huy Huyện (Huixian), người ta khai quật
được một đại sảnh 26 mét vuông, từng được sử dụng làm nơi tổ chức các nghi lễ thờ cúng tổ tiên – một phong tục rất phổ
biến ở thời này vì nhà Chu rất đề cao hiếu đễ, nên họ chú trọng đến tang lễ, tế tự. Sự thờ cúng tổ tiên gần thành một tôn
giáo.
Một công trình đáng chú ý ở cuối thời Chu là Minh Đường
(Mingtang) – sảnh tâm linh nơi diễn ra các nghi lễ thờ
phụng, được đề cập tới trong nhiều tác phẩm văn học thời
Chu nhưng đến nay vẫn chưa được khai quật.
Những bút tích cuối triều Chu còn miêu tả những cột trụ
hay đền tháp được dựng từ đất nện và gỗ với mục đích là
địa điểm dâng cúng lễ vật. Những hình tượng về những tòa
tháp nhiều tầng tương tự cũng được khắc trên đồ đồng thời
Chu. Đến đầu thời Đông Chu, người ta đã tìm thấy gạch
được sử dụng làm vật liệu xây dựng.

THỜI NHÀ CHU


Kiến trúc cổ đại Trung Hoa phần lớn bao gồm cung điện, tường thành, đền chùa và nhà cửa, có
thể được phân theo 3 loại chính là kiến trúc tôn giáo, kiến trúc nhà ở và kiến trúc cung đình.
Phong cách của những công trình này được xác định đa dạng tùy theo mục đích sử dụng. Những
công trình được xây dựng từ thời cổ đại Trung Quốc đến nay phần lớn chỉ được lưu giữ và mô tả
trong sử sách, rất ít công trình được khai quật để có thể thấy được vết tích và tìm hiểu thêm về
đặc điểm kiến trúc thời kỳ này. Tuy vậy, có thể khẳng định rằng kiến trúc Trung Quốc đã đạt
được một số thành tựu nhất định như từ việc sử dụng gỗ là nguyên liệu xây dựng chính, người ta
cũng đã biết sử dụng vật liệu tiến bộ hơn như đá, ngói và gạch. Không chỉ đóng vai trò là nền
tảng, là những viên gạch đầu tiên trong công cuộc phát triển của nền kiến trúc vĩ đại mang tính
biểu tượng của Trung Quốc, kiến trúc thời kỳ cổ đại này còn là một hệ thống nghệ thuật độc đáo
có lịch sử lâu dài nhất, phân bố địa vực rộng lớn nhất, phong cách rõ rệt nhất trên thế giới, có
ảnh hưởng trực tiếp đối với kiến trúc cổ Nhật, Triều Tiên và Việt Nam sau thế kỉ XVII và có ít
nhiều ảnh hưởng tới kiến trúc Châu Âu.
ẤN ĐỘ
CỔ ĐẠI
01
Bối cảnh
Giữa thiên niên kỷ II TCN, người Arya từ Trung
Á tràn vào xua đuổi người Dravida ở miền Bắc
Ấn => Thiết lập chế độ đẳng cấp Varna (Dựa
trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da)
Là một quốc gia Nam Á, lưng tựa vào
núi Himalaya ở phía Bắc, hướng mặt
về Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
Có hai con sông lớn là sông Ấn và sông
Hằng
Khí hậu chịu ảnh hưởng bởi dãy
Himalaya và hoang mạc Thar, có 4
nhóm khí hậu: nhiệt đới mưa, nhiệt đới
khô, cận nhiệt đới ẩm và núi cao.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


02
Lịch sử và các thời kì
phát triển kiến trúc
Vương triều Maurya là một
trong những đế chế hùng
Văn hóa Vệ Đà là văn hóa
mạnh nhất thời bấy giờ, nổi
Ấn - Arya. Đô thị thời Vệ
tiếng với kiến trúc Phật
Đà được phân chia theo khu
giáo, các cột Ashoka,...
vực tương ứng với đẳng cấp
trong xã hội.
2600 – 1900 TCN 1500 - 500 TCN 600 - 321 TCN 321 - 185 TCN
2600 – 1900 TCN Các quốc gia phân kì Vương triều Maurya
Văn minh lưu vực sông Ấn Thời kỳ Vệ Đà

Nền văn minh này nổi bật


với việc xây dựng các thành Kinh đô là trung tâm, là nơi
phố bằng gạch, hệ thống tập trung của các dinh thự,
cống rãnh thoát nước và nhà cửa, phố xá. Trong một
những tòa nhà nhiều tầng. thời gian dài, các công trình
Những trung tâm đô thị lớn đều được làm bằng gỗ
như Harappa và Mohenjo-
daro,..
Đô thị Ấn Độ
cổ đại
1. ĐẶC ĐIỂM QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
● Quy hoạch đô thị theo mạng lưới các ô vuông
● Các khu công năng của đô thị được xây dựng theo trật tự từ tâm
điểm ra vành ngoài
● Hệ thống nước rất được quan tâm phát triển
● Nhà ở thường có từ 1 – 2 tầng, xây bằng gạch, các nhà đều có phố
trí nhà tắm riêng. Các nhà ở, nhà tắm công cộng, phòng tắm riêng,
kho đựng lúa, những cửa hàng nhỏ nằm liền dãy
● Kho hàng gắn liền với những nhà riêng rộng rãi
2. CÁC LOẠI CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ
● Đô thị là trung tâm chính trị, tôn giáo
● Đô thị là trung tâm thương mại với nông nghiệp và công thương
nghiệp rất phát triển
3. VỊ TRÍ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
● Ở những nơi gần sông, dễ cấp thoát nước
4. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
● Quy hoạch đô thị dựa trên sơ đồ vũ trụ
● Đô thị quy hoạch vuông vắn theo hình bàn cờ, nhà cửa được định
hướng theo chiều ánh sáng
● Đường phố được quy hoạch theo trục
● Đô thị được chia theo khu vực
● Hệ thống nước rất được quan tâm phát triển
Mô hình quy hoạch đô thị Ấn Độ cổ đại
Hệ thống nước Ấn Độ cổ đại
Thành trì của thành Harappa
Mô hình nhà dân cư Ấn Độ cổ đại
Một số đô thị
tiêu biểu
Quy hoạch đô thị cổ Harappa
Quy hoạch đô thị cổ
Mohenjo-daro
Kiến trúc Ấn Độ
cổ đại
1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO
● Cấu trúc chịu lực: Móng bè không sâu; Tường có bổ trụ, xây từ
gạch nung hoặc đất dày, cách nhiệt tốt; Mái bằng, dùng mộng liên
kết trong kiến trúc gỗ, tre, đá
● Điêu khắc trong hang đá, bên ngoài núi đá
● Cuốn gạch giật, móng ngựa
2. VẬT LIỆU XÂY DỰNG
● Chủ yếu sử dụng gạch, đá, gỗ, tre
3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
● Sắp xếp theo hình học kỷ hà
● Các công trình tôn giáo có quy mô lớn, trang trí cầu kì, thể hiện
quan niệm về tôn giáo
● Nhà ở từ 1 - 2 tầng, có mái bằng, không có cửa sổ hướng ra đường
phố, các buồng hướng vào sân trong mà ta thường thấy ở các nước
phương Đông khác
● Nhà ở của bộ lạc xây dựng nhỏ và đơn giản, nhà ở đô thị có ban
công, trang trí nổi bật
4. ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT
● Các tác phẩm phù điêu, điêu khắc trên đá, tả thần, người, động vật
rất phong phú
● Nghệ thuật phức tạp, phong phú
Cuốn gạch giật và cửa sổ móng ngựa Mặt cắt nhà cổ Ấn Độ
Mặt cắt và nhà ở Ấn Độ cổ đại – Thành phố Mohenjo – daro
Chi tiết về nghệ thuật và vật liệu xây dựng
Phù điêu ở chùa hang Ajanta Đền thờ Kailasha
Một số kiến trúc
tiêu biểu
Kiến trúc kết cấu gỗ thời kì Vệ Đà
(1500 - 500 TCN)
Kiến trúc Phật giáo
TK III TCN - TK II SCN
S

P
T

A
U
CHAITYA
V
I
H
A
R
A
THÀNH VIÊN NHÓM 6

1. Võ Hoàng My
2. Đỗ Khôi Nguyên
3. Trần Thảo Nguyên
4. Nguyễn Ngọc Uyển Nhi
5. Nguyễn Thế Bảo Thy
Thanks!
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and
infographics & images by Freepik

You might also like