You are on page 1of 21

Ứng dụng xử lý http

request
Tổng quan về HTTP
request

Các trạng thái phản hồi HTTP

Các thư viện trong HTTP requests

Xây dựng ứng dụng xử lí HTTP requests


Chương 1
Tổng quan về HTTP
request
Khái
niệm
HTTP request là thông tin được gửi từ client lên server, để
yêu cầu server tìm hoặc xử lý một số thông tin, dữ liệu mà
client muốn

HTTP request có thể là một file text dưới dạng XML hoặc Json
mà cả hai đều có thể hiểu được.
Cấu trúc của HTTP
requests

Reques Reques Reques


t line t t
header body
Request line là dòng xuất hiện đầu tiên trong các
yêu cầu HTTP. Trong thành phần này lại bao gồm 3
yếu tố :

Phương thức HTTP được sử dụng

URI: Thành phần giúp máy chủ xác


định các tài nguyên mà máy khách
yêu cầu
- Là thành phần giúp các yêu cầu từ client có thể chuyển đến server.
Trong đó, mỗi yêu cầu chứa đựng các thông số (được gọi là Header
Parameters).
- Các thông số header gặp phổ
biến:
User-Agent
Connection
Cache-Control
Accept-
Language
Request
body
Request body có chức năng giúp các client gửi
yêu cầu bổ sung tới máy chủ server. Có thể sử
dụng tạo mới, cập nhật dữ liệu mà header
Parameters không truyền đi được nó sử dụng 3
phương thức chính là
Post, Patch và Put
Các thư viện trong HTTP
requests
Các khái niệm cơ
Request.get(url):bản
Thực hiện request Get tới trang web.

Request.post(url, data): Thực hiện request POST đến URL.

r.status_code: Lệnh này sẽ trả về trạng thái phản hồi của server
cho client như 200, 401, 404,...

r.text: Lệnh này trả về dữ liệu bạn đã nhận được từ 1 trang web.

r.json: Lệnh này sẽ lấy dữ liệu đã phản hồi từ web dưới dạng
dictionary
Thư viện
Requests
Thư viện Requests là một thư viện Python được sử dụng để tương tác với
các API của trang web. Nó cho phép gửi các yêu cầu HTTP đến các URL cụ
thể và nhận các phản hồi trả về từ server.

Có thể cài đặt thư viện requests trên hệ thống bằng


cách đơn giản bằng lệnh pip:
pip install requests
Thư viện
Flask
Flask là một web frameworks, nó thuộc loại micro-framework
được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Python.Flask cung cấp
tất cả các công cụ, thư viện và công nghệ cho phép bạn xây dựng
một ứng dụng web và nó cho phép xây dựng các ứng dụng web
từ đơn giản tới phức tạp.

Có thể sử dụng command sau đây để cài Flask:


pip install Flask
CÁC TRẠNG THÁI PHẢN HỒI
HTTP
HTTP status
Tất cả các HTTP status code phản hồi được chia ra thành 5 hạng
code
mục riêng biệt và là các số nguyên có 3 chữ số
1xx (100 – 199): Yêu cầu đã được chấp nhận và quá trình xử lý yêu cầu của
bạn đang được tiếp tục.
101 Switching Protocols: Requester đã hỏi Server về
việc thanh Server đã chấp nhận điều đó
102 Processing (WebDAV): Mã này cho biết Serve đã nhận và lý
yêu cầu, nhưng chưa có phản hồi nào.

2xx (200 – 299): Yêu cầu của bạn đã được máy chủ tiếp nhận,
hiểu và xử lý thành công
201 Created: Request được chấp nhận cho xử lý, nhưng việc xử
lý chưa hoàn thành
3xx (300 – 399): Phía client cần thực hiện hành động bổ sung để hoàn tất yêu
cầu 301 Moved Permanently: Request hiện tại và các request sau được
yêu cầu di chuyển tới một URI mới.

4xx (400 – 499): Yêu cầu không thể hoàn tất hoặc yêu cầu chứa cú pháp
không chính xác.
404 Not Found: Các tài nguyên hiện tại không được tìm thấy nhưng có
thể có trong tương lai. Các request tiếp theo của Client được chấp
nhận.

5xx (500 – 599): Máy chủ không thể hoàn thành yêu
cầu được cho là hợp lệ
501 Not Implemented: Server không công nhận
các Request method hoặc không có khả năng xử
lý nó
3.1 Phương thức
Get
Get là phương thức được máy khách sử dụng để gửi dữ liệu tới máy
chủ thông qua URL. Phương thức này gửi trên thanh địa chỉ của
Browser.

3.2 Phương thức POST


Phương thức Post được sử dụng để gửi dữ liệu đến server. Người dùng
có thể thêm dữ liệu mới hoặc cập nhật dữ liệu vào
database
3.3 Phương thức
DELETE
Delete là phương thức dùng để xóa các dữ liệu tìm kiếm từ server về tài nguyên
thông qua URL.

4. Phương thức PATCH


Patch chỉ cập nhật một phần dữ liệu của đối tượng, có chức năng rất giống với
Post và Put

5. Phương thức PUT


Put là phương thức có chức năng rất giống với Post. Tuy nhiên chủ yếu nhằm
mục đích cập nhật các dữ liệu đã có trong database
6. Phương thức OPTI ONS
Là phương thức được sử dụng để tìm kiếm các phương
thức HTTP. Chúng còn kèm tính năng hỗ trợ bởi một
máy chủ
7. Phương thức CONNECT
Là phương thức được các client sử dụng để thiết lập
một kết nối mạng. Nó thường
được liên kết từ máy chủ server thông qua giao thức
HTTP.

8. Phương thức TRACE


Nó được dùng để ánh xạ nội dung trong một yêu cầu của HTTP tới chính người
gửi yêu cầu.

9. Phương thức HEAD


Nó được sử dụng để kiểm tra hoạt động của API có ổn định hay không. Head
Thanks
for
watching

You might also like