You are on page 1of 30

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

ĐIỆN TỬ SỐ

(Digital Electronics)

Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

1
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

►7.1 KHÁI NIỆM CHUNG


7.2 BỘ NHỚ CÔ ĐỊNH ROM
7.3 BỘ NHỚ BÁN CỐ ĐỊNH
7.4 MỘT SỐ IC THÔNG DỤNG
7.5 BỘ NHỚ TRUY CẬP NHẪU NHIÊN- RAM

2
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

7.1.1 Khái niệm Bộ nhớ là một thiết bị có khả năng


lưu trữ thông tin (nhị phân).

7.1.2. Những đặc trưng chính của bộ nhớ

Truy cập trực


Dung lượng bộ tiếp: mỗi ô nhớ
có một địa chỉ Tốc độ truy cập
nhớ là số bit
xác định thông tin
thông tin tối đa
có thể lưu giữ Truy cập tuần tự:
trong nó Các bit thông tin
được đưa vào và
lấy ra tuần tự.
3
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

7.1.3 Phân loại bộ nhớ

4
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.1.4. Tổ chức của bộ nhớ Bộ nhớ thường được tổ
chức gồm nhiều vi mạch
nhớ được ghép lại để có
độ dài từ và tổng số từ
cần thiết

5
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.1.4. Tổ chức của bộ nhớ RW

CS (Chip Select)
CE (Chip Enable)
OE (Output Enable)

Ví dụ về bộ giải mã cho ma trận


ROM 128 x 128
6
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.2. BỘ NHỚ CỐ ĐỊNH - ROM

7
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.2.1.1. Khối nhớ

Cấu trúc bộ nhớ kiểu mảng Cấu trúc bộ nhớ kiểu ma trận
tuyến tính hướng bit
8
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.2.1.1. Khối nhớ

Mở rộng dung
lượng bộ nhớ
ROM từ 1k x 8
thành 2k x 8

9
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.2.1.2. Bộ giải mã địa chỉ

Bộ giải mã địa chỉ cho mảng ma


trận ô nhớ (4 x 4) bit
10
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.2.1.2. Bộ giải mã địa chỉ
►Ví dụ: Giải mã bộ nhớ

11
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.2.1.3. Mạch ra của bộ nhớ

7.2.1.4. Mạch điều


khiển trong ROM
Dùng đầu vào điều
khiển CE để chọn chip
12
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.2.2. MROM

ROM lập trình theo kiểu mặt


nạ được gọi là MROM
Việc nạp dữ liệu vào ROM do
nhà máy thực hiện theo đơn
đặt hàng của khách để thực
hiện nối hoặc ngắt các diode,
transistor hay MOSFET trên
ma trận nhớ một cách cố
định.

Nhược điểm MROM là chỉ lập MROM dùng diode


trình một lần tại chỗ sản xuất
13
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

7.2.3. PROM PROM gồm có ma trận diode


mỗi diode được nối với một
cầu chì

Lập trình bằng cách đặt một


xung điện ở đầu ra tương
ứng, cầu chì sẽ bị đứt và bit
này sẽ bằng 1

Việc lập trình PROM sử dụng


chỉ một lần duy nhất, không
thể sửa đổi được

14
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.3. BỘ NHỚ BÁN CỐ ĐỊNH

7.3.1 EPROM (Erasable PROM)

EPROM chỉ được tạo thành


bằng công nghệ MOS.
EPROM có thể xóa đi để lập
trình lại theo mong muốn.

Để xóa thông tin đã nhớ, ta phải chiếu


tia cực tím xuyên qua tế bào.

15
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.3.2. EEPROM (Electrically Erasable PROM)
Việc lập trình và xóa một tế bào EEPROM được thực
hiện bằng cách đổi chiều nguồn điện

16
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.4 Một số IC
►EPROM xóa bằng tia cực tím

17
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.4 Một số IC
►PROM

18
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.5 RAM

Cấu trúc 4 khối của một RAM có 8 bit dữ


liệu và 8 bit địa chỉ

19
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.5.1.1. Mạch vào/ra của RAM

Các dữ liệu trên kênh dữ liệu G0, G1, G2 và G3 viết


vào bộ nhớ khi tín hiệu cho phép viết WE = 1. Khi có
tín hiệu điều khiển cho phép đọc RE = 1 thì các cổng
G‟0, G‟1, G‟2 và G‟3 được điều khiển mở
20
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.5.1.2. Mạch điều khiển của RAM

Mạch điều khiển RAM có 3 chế độ: đọc/viết/chờ

21
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.5.2. Cấu tạo của DRAM
Các ô nhớ được sắp xếp theo hàng
và cột trong một ma trận nhớ.

RAS ở mức tích cực thấp thì


DRAM nhận được địa chỉ đặt vào
nó và sử dụng như địa chỉ hàng

Phần tử nhớ DRAM là


CAS ở mức tích cực thấp thì DRAM C có điện dung rất nhỏ
nhận được địa chỉ đặt vào nó và sử
dụng như địa chỉ cột

22
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.5.2. Cấu tạo của
DRAM

23
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

7.5.3. SRAM
Một ô nhớ của SRAM
giữ thông tin bởi trạng
thái của mạch trigơ.

Ô nhớ của SRAM có khả


năng khuếch đại tín hiệu
và do đó có thể cấp trực
tiếp cho các đường bit

24
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

7.5.3. SRAM

►Cấu tạo
SRAM

25
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
7.5.4. Một số IC SRAM

IC TMS 4016 dung


lượng 2k x 8 bit

26
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
MỞ RỘNG ĐỘ DÀI TỪ NHỚ
Trên một chíp
nhớ, có thể có
được 1 đến một
số hữu hạn lối ra,
thường là 4 hoặc
8 bit, muốn có độ
dài từ lớn hơn,
chẳng hạn từ 4
lên 8 hoặc 16 bit,
ta tiến hành ghép
nhiều chíp nhớ
như trên màn
hình.
27
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN
MỞ RỘNG DUNG LƯỢNG BỘ NHỚ

Để tạo
ra bộ
nhớ có
dung
lượng
32x4 ta
sẽ kết
hợp 2
chip
16x4

28
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

Tóm tắt
Tìm hiểu nguyên lý cấu tạo, các tính năng cơ bản của các
loại bộ nhớ bán dẫn: ROM, PROM, EPROM, EEPROM,
SRAM, DRAM, FLASH, CACHE

29
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN

Câu hỏi 1: Cho biết tầm địa chỉ của các bộ nhớ sau?

Câu hỏi 2: Sử dụng IC 74138 thực hiện giải mã địa chỉ


bộ nhớ sau:
ROM 1 có tầm địa chỉ: 0000 H ÷ 07FF H.
ROM 2 có tầm địa chỉ: 0800 H ÷ 0FFF H.
ROM 3 có tầm địa chỉ: 1000 H ÷ 1FFF H.
30
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ

You might also like