You are on page 1of 33

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Tên môn học : VI XỬ LÝ


Phân phối giờ : 60 tiết (30 LT, 30 TN)
Giáo trình &Tài liệu tham khảo:
http://e-learning.hcmut.edu.vn/course/

Tài liệu cần đem theo khi lên lớp:


- Tập lệnh AVR.
- Giáo trình.

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 0: Ôn tập kỹ thuật số (tự đọc)


Chương 1: Sơ đồ khối hệ vi xử lý
Chương 2: Kiến trúc phần cứng họ AVR – ATmega324P
Chương 3: Tập lệnh
Chương 4: Lập trình hợp ngữ
Chương 5: Lập trình C(tự đọc)
Chương 6: Giao tiếp ngoại vi
Chương 7: Bộ định thời
Chương 8: Cổng nối tiếp
Chương 9: ADC – So sánh Analog
Chương 10: Ngắt
Chương 11: Thiết kế một hệ VXL/VĐK(tự đọc)

Kết quả đạt được:


Kiến thức căn bản về hệ vi xử lý và CPU tổng quát -Thiết kế hệ vi xử lý 8 bit.

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
ĐIỂM VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ

Bài tập: 10% - thực hiện theo yêu cầu trên trang VIDEO
Kiểm tra giữa kỳ:
- Thời gian: 60 phút
- Hình thức: tự luận
- Đánh giá: 20%.

Thí nghiệm: 30%


SV phải đạt ít nhất 4 điểm để đủ điều kiện tính điểm thành phần.

Thi cuối kỳ:


- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: tự luận
- Đánh giá: 40%.

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ VI XỬ LÝ

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

SOFTWARE

HARDWARE

FIRMWARE

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH & VI XỬ LÝ

QUAN ĐIỂM
- Thời gian: thế hệ cơ khí, đèn điện tử,
transistor, vi mạch, cá nhân…

- Cấu hình : chiều dài thanh ghi, độ


rộng bus data, bộ nhớ cực đại, tốc độ xử
lý…
- Hãng sản xuất : IBM, Intel, Apple,
Motorola, AMD…

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
PHÂN LOẠI VI MẠCH SỐ (Integrated Circuit - IC)

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
SƠ ĐỒ KHỐI HỆ MÁY TÍNH CƠ BẢN

ĐƠN VỊ THIẾT BỊ
BỘ NHỚ XỬ LÝ XUẤT
(MEMORY) TRUNG TÂM NHẬP
(CPU) (I/O)

OSC

Dao động OSC: tạo xung nhịp CK đồng bộ hoạt động của CPU và các khối
trong hệ thống vi xử lý.

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
BỘ NHỚ -THÔNG SỐ LIÊN QUAN

• Dung lượng: số lượng bit mà bộ nhớ có thể


lưu trữ được.
VD: 128 Kbits, 256Mbits

• Tổ chức: số lượng bit được lưu trữ tại 1 vị


trí(địa chỉ) bộ nhớ.
VD: 128x4 nghĩa là bộ nhớ có 128 địa chỉ
và mỗi địa chỉ lưu 4 bit dữ liệu.

• Thời gian truy xuất: khoảng thời gian để nhận


được dữ liệu từ bộ nhớ.

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
PHÂN LOẠI BỘ NHỚ

• BỘ NHỚ CHÍNH
- ROM
- RAM

• BỘ NHỚ PHỤ
- Ổ đĩa cứng
- Đĩa mềm
- Băng từ
- CD, …

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
ROM/RAM
• ROM(READ ONLY MEMORY)
- Mask ROM
- PROM(One time Programmable)
- EPROM(UV-EPROM)
- EEPROM(Electronic Erasable PROM)
- FLASH ROM(EEPROM)

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
ROM/RAM
• RAM(RANDOM ACCESS MEMORY)
- SRAM(Static RAM)
- DRAM(Dynamic RAM)
- NV-RAM(Nonvolatile RAM)

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
ĐỊNH DẠNG TRẬT TỰ DỮ LIỆU TRONG BỘ NHỚ

BIG ENDIAN – LITTLE ENDIAN


ĐỊA CHỈ BỘ NHỚ 0000 0001 0002 0003 ……..
QUI ƯỚC BYTE0 BYTE1 BYTE2 BYTE3 …...

MSB LSB
BIG ENDIAN BYTE0 BYTE1 BYTE2 BYTE3

LITTLE ENDIAN BYTE3 BYTE2 BYTE1 BYTE0

VÍ DỤ: 0000 0001 0002 0003 ……..


DATA 0F 01 23 FF …...

BIG ENDIAN 0F0123FF


LITTLE ENDIAN FF23010F
Bài giảng môn Vi xử lý
GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
KẾT NỐI BỘ NHỚ ĐẾN CPU

KIẾN TRÚCVON NEUMANN

KIẾN TRÚC HARVARD


Bài giảng môn Vi xử lý
GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
TRUY CẬP DỮ LIỆU TỪ BỘ NHỚ
Vcc

GND Vcc
8
Data bus D0D7
n
Address bus A0An-1

/WE
Control bus
/OE

CPU /CS

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI (I/O)
• Thiết bị nhập(INPUTS): bàn phím, chuột, cảm biến, bút cảm
ứng,..v.v…

• Thiết bị xuất(OUTPUTS):LCD, màn hình, máy in, cánh tay


robot,..v.v..

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
KẾT NỐI CÁC I/O ĐẾN CPU

hệ thống BUS :
Addr, Data, Control

CPU

CPU cần nhiều chân tín hiệu


Bài giảng môn Vi xử lý
GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
KẾT NỐI I/O & BỘ NHỚ ĐẾN CPU

I/O 0 I/O 1 I/O 2 I/O n

Control bus Read    


Write    
D0D7
Data bus    
Addr bus    
A0An Vcc

GND Vcc

D0D7
A0An Cách quản lý
bộ nhớ và
CPU /WE
/OE I/O???
/CS

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
KẾT NỐI I/O & BỘ NHỚ ĐẾN CPU

Sử dụng I/O 0 I/O 1 I/O 2 I/O n


BUS
hệ thống

IO/𝐌𝐄𝐌    
Control bus Read    
Write    
D0D7
Data bus    
0000 0000
Addr bus    
A0An Vcc

GND Vcc

D0D7
A0An Địa chỉ của
bộ nhớ và I/O
CPU /WE
/OE trùng nhau?
/CS

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
KẾT NỐI I/O & BỘ NHỚ ĐẾN CPU

I/O 16 I/O 17 I/O 18 I/O n

Control bus Read    


Write    
D0D7
Data bus    
0001 0000
Addr bus    
A0A7 Vcc

GND Vcc

D0D7
Sử dụng
A0A3
1 phần địa chỉ của
mạch bộ nhớ và I/O
CPU logic /WE
/OE giống nhau?
Mạch logic /CS

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
KẾT NỐI I/O & BỘ NHỚ ĐẾN CPU
GIẢI PHÁP
I/O 16THIẾT KẾ I/OMẠCH
17 LOGIC:I/O 18 I/O n
1. Biểu diễn nhị phân cho tầm địa chỉ bộ nhớ theo Addr bus.
2. Tách phần địa chỉ cố định.
3. Sử dụng cổng NAND để thiết kế t/h ngõ ra tích cực với phần
địa chỉ cố định được cấp đến ngõ vào.
Control bus Read    
Write  a7 a6 a5 a4 a3 a2 a1 a0 
Từ địa chỉ 0
D0D7  0 0 0 0 0 0 0 0
Data bus    
Đến địa chỉ 15 0001
0 00000
0 0 1 1 1 1
Addr bus    

GND Vcc

D0D7
Sử dụng
A0A3
1 phần địa chỉ của
mạch bộ nhớ và I/O
CPU logic /WE
/OE giống nhau?
Mạch logic /CS

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
KẾT NỐI I/O & BỘ NHỚ ĐẾN CPU

VÍ DỤ : Thiết kế mạch giải mã địa chỉ cho bộ nhớ có tầm địa chỉ
từ 300H đến 3FFH. Giả sử CPU có 12 đường địa chỉ.

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẠCH LOGIC:


1. Biểu diễn nhị phân cho tầm địa chỉ bộ nhớ theo Addr bus.
2. Tách phần địa chỉ cố định.
3. Sử dụng cổng NAND để thiết kế t/h ngõ ra tích cực với phần địa chỉ
cố định được cấp đến ngõ vào.
a11 a10 a9 a8 a7 a6 a5 a4 a3 a2 a1 a0
Từ địa chỉ 300  0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
Đến địa chỉ 3FF  0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
CẤU TRÚC BÊN TRONG CPU
Bộ đếm chương trình
Đơn vị số học và logic

Tập thanh ghi


PC
A

ALU B
CPU C

D
IR REGs
Instruction Decoder

Thanh ghi lệnh Bộ điều khiển và giải mã lệnh


Bài giảng môn Vi xử lý
GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
ĐỊNH DẠNG LỆNH & CÁC PP ĐỊNH ĐỊA CHỈ
MÃ LỆNH CÁC TOÁN HẠNG
OP-CODE OPERANDS
…. ….
INSTRUCTION
LỆNH

VÍ DỤ: TẬP LỆNH ĐƠN GIẢN


MÃ LỆNH TỪ GỢI NHỚ TOÁN HẠNG PHÉP TOÁN
000 LOAD A, k Ak
001 MOV A, B BA
010 INC Ri Ri  Ri + 1
011 DEC Ri Ri  Ri - 1
100 ADD A, Ri A  A+ Ri
101 SUB A, Ri A  A - Ri
110 AND A, B A  A AND B
111 OR A, B A  A OR B

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
ĐỊNH DẠNG LỆNH & CÁC PP ĐỊNH ĐỊA CHỈ
Một số phương pháp định địa chỉ thông dụng

Phương Pháp định địa chỉ Tác vụ


Trực tiếp AC  (Addr)
Tức thời AC  hằng số
Gián tiếp AC  ((Addr))
Tương đối AC  (PC+offset)
Chỉ số AC  (Rx+Addr)
Thanh ghi AC  R1
Gián tiếp T.ghi AC  (R1)
Tự động tăng AC  (R1) +
Tự động giảm AC  - (R1)

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
ĐỊNH DẠNG LỆNH & CÁC PP ĐỊNH ĐỊA CHỈ
Ví dụ với số liệu cụ thể cho các phương pháp định địa chỉ

Nội Khởi tạo Đ.chỉ BỘ NHỚ


Phương Pháp Địa chỉ
Phép toán dung PC=200 200 Lưu vào AC Kiểu
định địa chỉ thật
AC R1=400 201 Địa chỉ/offset = 500
Trực tiếp 500 AC  (500) 800 Rx=100 202 Lệnh kế
Tức thời - AC  500 500 AC …
Gián tiếp 800 AC  ((500)) 300 399 450
Tương đối 702 AC  (PC+500) 325 400 700

Chỉ số 600 AC  (Rx+500) 900 …


500 800
Thanh ghi - AC  R1 400

Gián tiếp T.ghi 400 AC  (R1) 700
600 900
Tự động tăng 400 AC  (R1) + 700

Tự động giảm 399 AC  - (R1) 450
702 325

800 300

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
TẬP LỆNH CISC - RISC

CISC-Complex Instruction Set Computer RISC-Reduced Instruction Set Computer


Nhiều lệnh, hỗ trợ mã nguồn chương trình Ít lệnh, hỗ trợ mã nguồn chương trình
lớn. nhỏ.
Lệnh có kích thước khác nhau. Kích thước lệnh là cố định.
Thực thi trong 1 hoặc nhiều chu kỳ máy. Thường thực thi trong 1 chu kỳ máy.
PP định địa chỉ đa dạng. Chỉ sử dụng các pp định địa chỉ đơn giản.
Hỗ trợ mảng Array. Không hỗ trợ mảng Array.
Các phép toán được sử dụng trên nhiều Đa số chỉ thực hiện các phép toán đối với
kiểu toán hạng hơn. thanh ghi.
Các dòng mã lệnh có điều kiện được hỗ Các dòng mã lệnh có điều kiện không
trợ thực hiện được hỗ trợ thực hiện

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
Hoạt động của hệ thống BUS và CPU trong 1 chu kỳ lệnh

I/O 16 I/O 17 I/O 18 I/O n

Control bus Read    


Write    
Data bus    
D0D7
Addr bus    

PC: 0
A Vcc

ALU GND Vcc


B
0 31h
CPU D0D7 1 C4h A  (17)
C
A0A3 2 26h BA
D
3 81h
A  (6)
/WE
A  A+B
4 EAh

IR REGs /OE 5 0h

6 5h
(7)  A
Mạch logic /CS
Inst. Dec. 7

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
VI XỬ LÝ(MICROPROCESSOR) – MÁY VI TÍNH

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG MÁY TÍNH

data data
ALU
Inputs Addr Addr

Control Control
CONTROL
data
data
Outputs

NGOẠI VI(Peripherals) BỘ NHỚ(Memory)


CPU
Bài giảng môn Vi xử lý
GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
VI XỬ LÝ – MÁY VI TÍNH

data data
ALU
Inputs Addr Addr

Control Control
CONTROL
data
data
Outputs VI XỬ LÝ

NGOẠI VI(Peripherals) BỘ NHỚ(Memory)


CPU
Bài giảng môn Vi xử lý
GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
VI ĐIỀU KHIỂN (MICROCONTROLLER-C)

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Chương 1
So sánh giữa Vi xử lý và Vi điều khiển

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh
Một số kiến thức KTS cần nhớ

HỆ THỐNG SỐ: các hệ thống số cơ bản, biểu diễn và chuyển đổi qua lại.
- Các phép toán nhị phân trên số có dấu và không dấu.
- Các mã nhị phân thông dụng: BCD(nén và không nén), phép cộng trừ số
BCD, ASCII, LED 7 đoạn,..

BỘ NHỚ: phân loại, chức năng, thông số , tín hiệu điều khiển, định thì..

MẠCH GIAO TIẾP NGOẠI VI: dùng để kết nối giữa CPU với các thiết bị
bên ngoài. Sử dụng các chốt D, các thanh ghi chuyển đổi dữ liệu song song
sang nối tiếp và ngược lại, các cổng đệm 3 trạng thái …

Bài giảng môn Vi xử lý


GV: Lê Thị Kim Anh

You might also like