You are on page 1of 17

THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ

SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG

LEARNING & SHARING


THÁNG 7, 2023
PHẦN I: GIỚI THIỆU

1. SƠ CỨU LÀ GÌ

Đang bị bệnh
Sơ cứu là Cho người bất kỳ
HOẶC
việc hỗ trợ
Bị thương bất ngờ

Giữ người đó sống

Mục đích Ngăn ngừa tình trạng tồi tệ hơn

Thúc đẩy sự hồi phục


2. SỐ ĐIỆN THOẠI GỌI KHẨN CẤP

Khi cần trợ

115
giúp y tế, hãy
gọi để được ứng
cứu kịp thời.
3. CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 7

1/ Chắc rằng 2/ Theo dõi 3/ Gọi TRỢ 4/ Kiểm tra 5/ HÔ HẤP 6/ CPR: Hồi 7/ Defibrillator
vùng sơ cứu PHẢN ỨNG GIÚP ĐƯỜNG - Kiểm tra hô sức tim phổi - Khử rung
AN TOÀN của bệnh - Người xung THỞ hấp bằng - Ấn ngực 30
cho người sơ nhân quanh - Mở miệng nhìn, nghe, sờ cái
cứu và nạn - Hỏi tên - Gọi 115 kiểm tra dị vật lồng ngực - Hà hơi thổi
nhân. - Kích thích trong 10s ngạt 2 cái
đau, v.v… - Thực hiện
đến khi cấp
cứu tới
PHẦN 2: CẤP CỨU KHI CHẢY MÁU

1. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GÂY RA CHẢY MÁU

- Chảy máu nhẹ: vết cắt, xước,


đứt tay,...

- Chảy máu nặng: ngã, va chạm,


tai nạn,...

- Chảy máu trong: tai nạn


giao thông, ngã nặng,...
2. SƠ CỨU VẾT THƯƠNG NGOÀI DA NHẸ

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6

1/ Rửa sạch 2/ Ép trực tiếp 3/ Nâng cao 4/ Phủ vết 5/ Quan sát 6/ Quan sát
tay trước khi lên vết thương vùng bị tổn thương bằng tình trạng tình trạng
sơ cứu để chảy máu. thương giúp gạc khô sau máu lưu chảy máu ở
tránh nhiễm Dùng dung máu hạn chế đi đó băng bó lại thông vùng vết thương,
trùng dịch sát tới khu vực vết băng bó nếu máu
khuẩn rửa vết thương, giảm thấm qua lớp
thương tình trạng chảy băng đầu thì
máu, sưng tấy đặt thêm gạc
và phù nề. rồi băng phủ
lên tiếp
3. SƠ CỨU KHI CHẢY MÁU CAM

5/ Nên khạc nhổ máu


1/ Đặt bệnh nhân ở tư thế
05 trong cổ họng và miệng
ngồi thẳng, đầu hơi ngả về
ra ngoài.
phía trước.

01 04
4/ Không ngả đầu về phía
sau vì máu sẽ chảy vào cổ
2/ Bóp chặt cánh mũi và họng, khí quản gây nên các
thực hiện thở bằng vấn đề về hô hấp.
miệng khoảng 10 - 15
phút đến khi máu chảy 02 03
chậm hoặc ngừng chảy. 3/ Có thể sử dụng bông
có tẩm thuốc co mạch để
sâu vào vị trí chảy máu.
4. SƠ CỨU VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU
1. Ép trực tiếp lên vết thương
đang chảy máu
2. Nâng cao vùng bị tổn 1
Nhanh chóng ép trực tiếp lên vết
thương thương. Nếu có điều kiện thì đặt lên
vết thương một miếng gạc hoặc miếng
Nâng cao vùng bị tổn thương để
2 vải sạch trước khi ép trực tiếp.
giảm áp lực máu tới vùng này. Dùng
băng cuộn hoặc dây vải băng ép
miếng gạc hoặc miếng vải vào vết
3
thương.
3. Để bệnh nhân nghỉ ngơi
tuyệt đối
5. Chuyển nạn nhân tới cơ sở 4
y tế nếu cần thiết Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi trong
tư thế thuận tiện ít nhất 10 phút để
Trong khi chờ đợi hoặc trên đường giúp cầm máu.
vận chuyển phải theo dõi sát tình
trạng hô hấp, tuần hoàn của nạn
nhân. Giữ ấm cho nạn nhân.
Phần 5: Đuối nước
Đuối nước là hiện tượng khí quản bị chất lỏng xâm nhập dẫn tới ngạt thở, kéo dài sẽ gây tử vong hoặc tốn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh

Sử dụng các dụng cụ, phương tiện để cứu nạn


nhân như đưa cánh tay, áo cho nạn nhân nắm, 1. Đưa nạn nhân lên bờ
ném phao, thòng lọng hoặc vớt nạn nhân lên.
Tốt nhất hô hoán cho mọi người cùng giúp đỡ,
hạn chế cứu hộ đơn độc.

- Kiểm tra ý thức của nạn nhân


- Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, làm sạch miệng
2. Kiểm tra và sơ cứu họng…
- Kiểm tra hô hấp => Không bắt được mạch
hoặc ngừng thở
=> GỌI CẤP CỨU NGAY
Phần 6: Nghẹn Với mức độ nhẹ

Người bệnh vẫn có thể nói


hoặc phát ra âm thanh
nhưng có âm lượng nhỏ,
thường sẽ ho lớn để cố
gắng đẩy vật bị mắc nghẹn
ra.

Với mức độ nặng

Người bệnh sẽ cảm


thấy không thở được,
không thể nói hoặc phát ra
âm thanh, dùng tay ôm cổ
họng, tím tái mặt mày, nặng
hơn có thể đỏ mặt, ngã
xuống,..
01 03
Dùng một tay để giữ bé, tay còn lại
dùng lòng bàn tay vỗ mạnh vào phần
Nhanh chóng tự sơ cứu cho bản thân mình và lưng giữa hai xương bả vai của bé
người khác bằng cách uống một ngụm nước khoảng 5-7 cái. Nếu trẻ vẫn khó thở,
từ từ, nếu vẫn không hết thì tiếp tục uống hãy đặt bé nằm ngửa, dùng hai ngón
từ từ sữa tươi không đường. trỏ ấn nhanh và mạnh vào phần
xương ức.

02
Nếu phát hiện người bị mắc nghẹn hãy
nhanh chóng đỡ bệnh nhân thẳng đứng
người lên, hướng mặt về phía trước
còn người sơ cứu thì đứng phía sau,
dùng hai tay ôm chặt phần bụng sát
trên xương ức, dứt khoát dùng thân
mình kéo giật mạnh từ trước ra sau và từ
dưới lên trên.
Phần 7: BỎNG

Bỏng nhiệt ướt Bỏng nhiệt khô Bỏng hoá chất Bỏng điện
bỏng do nước sôi, nồi do tiếp xúc với nguồn
do nhiệt của bàn là, ống do vôi tôi, bỏng do acid,
canh sôi…là nguyên điện hoặc sét đánh.
bô xe máy, lửa, hơi… kiềm...
nhân chủ yếu. Tai nạn
thường do người lớn để
thường xảy ra khi phích
bất cẩn hoặc trẻ nghịch
nước sôi, đồ ăn nóng để
ngợm đốt lửa sưởi, rơm
ở trong tầm với hoặc lối
rạ, đánh đổ xăng dầu gây
đi sơ ý vướng vào.
bắt lửa.

Bỏng không những gây đau đớn, việc chữa trị phức tạp, lâu dài, tốn kém mà bỏng còn để
lại nhiều di chứng nặng nề như sẹo, co kéo cơ, tàn phế suốt đời, thậm chí khiến tử vong.
Thanks!
Does anyone have any questions?

addyouremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourcompany.com

You might also like