You are on page 1of 38

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


CHỌN ĐỀ TÀI 2

1. NGUYÊN TẮC CỤ THỂ:


- ĐỀ TÀI PHẢI CÓ Ý NGHĨA KHOA HỌC (LÝ LUẬN, THỰC TIỄN)
- ĐỀ TÀI PHẢI CÓ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH THỜI SỰ
- ĐỀ TÀI PHẢI PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU CỦA SV
- SV PHẢI CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ NC
CÁC ĐK CƠ BẢN: KIẾN THỨC, TÀI LIỆU THAM KHẢO, KINH NGHIỆM
NGHIÊN CỨU, TỔNG HỢP VẤN ĐỀ …
CHỌN ĐỀ TÀI

THE SITUATION OF CAPITAL MOBILIZATION AT ASIA COMMERCIAL JOINT STOCK BANK


– HAM NGHI SUB-BRANCH

IMPROVING CUSTOMER SERVICE AT VIET NAM HOSPITALITY & HOTEL


MANAGEMENT CO., LTD
VIẾT ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ 4
OUTLINE

NỘI DUNG CỦA ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ GỒM CÁC


PHẦN SAU:

1. PHẦN LỜI MỞ ĐẦU


2. CÁC CHƯƠNG
VIẾT ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ 5

1. PHẦN LỜI MỞ ĐẦU:


• TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI, Ý NGHĨA KHOA HỌC,
THỰC TIỄN
(SIGNIFICANCE/RATIONALE OF THE STUDY)
• MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU (AIMS OF THE STUDY)
• ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (SCOPE OF THE
STUDY)
• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (METHODS OF THE
STUDY)
• KẾT CẤU NGHIÊN CỨU (ORGANIZATION OF THE STUDY)
VIẾT ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ 6

2. CÁC CHƯƠNG

KẾT CẤU TOÀN LUẬN VĂN: CHỈ NÊN 3 CHƯƠNG


CHƯƠNG 1 (LITERATURE REVIEW) CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 2 (THE STUDY) PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NC
CHƯƠNG 3 (RECOMMENDATIONS) XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN, GIẢI
PHÁP CẢI THIỆN NHỮNG MẶT YẾU KÉM, PHÁT HUY CÁC MẶT TÍCH
CỰC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
OUTLINE
TABLE OF CONTENT
LIST OF FIGURES
ABBREVIATION
INTRODUCTION
1. RATIONALE OF THE STUDY
2. AIMS OF THE STUDY
3. SCOPE OF THE STUDY
4. METHODS OF THE STUDY
5. ORGANIZATION OF THE STUDY
CHAPTER 1: LITERATURE REVIEW
1.1
1.1.1
1.1.2

1.2
1.2.1
1.2.2

CHAPTER 2: THE STUDY
2.1
2.1.1
2.1.2

2.2
2.2.1
2.2.2

2.3
2.3.1
2.3.2

CHAPTER 3: RECOMMENDATIONS
3.1
3.2
3.3
THU THẬP, BỔ SUNG TÀI LIỆU 9

- CĂN CỨ CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC CHƯƠNG TRONG ĐỀ


CƯƠNG SƠ BỘ, SV THU THẬP BỔ SUNG TÀI LIỆU CHI TIẾT;

- PHÂN LOẠI TÀI LIỆU THEO CÁC PHẦN, MỤC TRONG ĐỀ CƯƠNG SƠ
BỘ;

- GIA CÔNG, XỬ LÝ TÀI LIỆU, SỐ LIỆU: CHÚ Ý GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA
CÁC TÀI LIỆU KHI CÓ MÂU THUẪN.
HOÀN THÀNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT10
RESEARCH PROPOSAL
LỜI MỞ ĐẦU: INTRODUCTION
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (SIGNIFICANCE/RATIONALE OF THE
STUDY) LUẬN GIẢI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI;
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: (AIMS OF THE STUDY) NGHIÊN CỨU ĐỂ LÀM

GỒM: MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA TOÀN BỘ ĐỀ TÀI; MỤC TIÊU CỦA TỪNG
CHƯƠNG, MỤC (CÂY MỤC TIÊU);
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: (SCOPE OF THE STUDY)
+ THỜI GIAN: SỰ KIỆN DIỄN RA TỪ KHI NÀO ĐẾN KHI NÀO
+ KHÔNG GIAN: SỰ KIỆN DIỄN RA Ở ĐÂU
+ NỘI DUNG: NGHIÊN CỨU NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ NÀO (ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU)
HOÀN THÀNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT11
RESEARCH PROPOSAL

LỜI MỞ ĐẦU
• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: METHODS OF THE
STUDY) ĐỀ TÀI SẼ SỬ DỤNG CÁC PPNC CỤ THỂ NÀO ?
+ PHÂN TÍCH – TỔNG HỢP
+ ĐỐI CHIẾU - SO SÁNH
+ KHẢO SÁT THỰC TẾ
+ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
+ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH: WHAT, WHERE, WHEN, WHY, HOW,
+ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG:

• - KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: (ORGANIZATION OF THE STUDY)


2.4. THU THẬP SỐ LIỆU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU

2.4.1. SỐ LIỆU THỨ CẤP


2.4.2. SỐ LIỆU SƠ CẤP
2.4.3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
2.4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ
BẢNG CÂU HỎI
2.4.5. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN.
2.4.1. SỐ LIỆU THỨ CẤP
- KHÁI NIỆM: SỐ LIỆU THỨ CẤP HAY DỮ LIỆU THỨ CẤP LÀ DỮ LIỆU ĐÃ CÓ
SẴN, KHÔNG PHẢI DO MÌNH THU THẬP, ĐÃ CÔNG BỐ NÊN DỄ THU THẬP,
ÍT TỐN THỜI GIAN, TIỀN BẠC TRONG QUÁ TRÌNH THU THẬP NHƯNG LÀ
LOẠI TÀI LIỆU QUAN TRỌNG TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU TIẾP THỊ CŨNG
NHƯ CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI KHÁC.
- CÁC NGUỒN CÓ THỂ THU THẬP:
+ CÁC BÁO CÁO CỦA CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH, SỐ LIỆU CỦA CÁC CƠ QUAN
THỐNG KÊ VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI, NGÂN SÁCH QUỐC GIA, XUẤT
NHẬP KHẨU, ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI, SỐ LIỆU CỦA CÁC CÔNG TY VỀ BÁO
CÁO KẾT QUẢ TÌNH HÌNH HOẠI ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, NGHIÊN
CỨU THỊ TRƯỜNG . . . .
+ CÁC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠ QUAN, VIỆN, TRƯỜNG ĐẠI
HỌC; CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH VÀ TẠP CHÍ MANG TÍNH
HÀN LÂM CÓ LIÊN QUAN;
+ TÀI LIỆU GIÁO TRÌNH HOẶC CÁC XUẤT BẢN KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU;
- CÁC BÀI BÁO CÁO HAY LUẬN VĂN CỦA CÁC SINH VIÊN KHÁC (KHÓA
TRƯỚC) TRONG TRƯỜNG HOẶC Ở CÁC TRƯỜNG KHÁC.
2.4.1. SỐ LIỆU THỨ CẤP
- LỢI THẾ: CỦA SỐ LIỆU THỨ CẤP LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIAN.
NGOÀI RA NÓ CÓ THỂ CHO PHÉP SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP
HOẶC SỐ LIỆU PHÙ HỢP ĐỂ LUẬN GIẢI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CỤ THỂ.
- BẤT LỢI:
+ THỨ NHẤT, SỐ LIỆU THỨ CẤP NÀY ĐÃ ĐƯỢC THU THẬP CHO
CÁC NGHIÊN CỨU VỚI CÁC MỤC ĐÍCH KHÁC VÀ CÓ THỂ HOÀN
TOÀN KHÔNG HỢP VỚI VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA. CÁC BIẾN SỐ
CÓ THỂ LÀ RẤT KHÁC NHAU, ĐƠN VỊ ĐO CŨNG CÓ THỂ KHÁC
NHAU . . . .
+ THỨ HAI, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU LÀ PHẢI
ĐẢM BẢO TÍNH CHÍNH XÁC CỦA SỐ LIỆU; VIỆC SỐ LIỆU
KHÔNG CHÍNH XÁC KHÔNG THỂ ĐỔ LỖI CHO NGUỒN SỐ LIỆU
THỨ CẤP ĐƯỢC. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU LÀ
PHẢI KIỂM TRA XEM CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA NGƯỜI
KHÁC LÀ DỰA VÀO SỐ LIỆU SƠ CẤP HAY THỨ CẤP.
2.4.2. NGUỒN SỐ LIỆU SƠ CẤP

SỐ LIỆU SƠ CẤP LÀ GÌ?


- KHI SỐ LIỆU THỨ CẤP KHÔNG CÓ SẴN HOẶC KHÔNG THỂ
GIÚP TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TA,
CHÚNG TA CẦN PHẢI TỰ MÌNH THU THẬP SỐ LIỆU CHO PHÙ
HỢP VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẶT RA. CÁC SỐ LIỆU TỰ
THU THẬP NÀY GỌI LÀ SỐ LIỆU SƠ CẤP. CHÚNG TA SẼ
PHẢI TÌM CÁI GÌ, HỎI VỀ CÁI GÌ, VÀ SỰ THU THẬP SẼ PHỤ
THUỘC VÀO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KẾ TIẾP CŨNG NHƯ
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TA.
- CÓ MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ĐƯỢC GIỚI THIỆU ĐỂ THU
THẬP SỐ LIỆU THỨ CẤP BAO GỒM: QUAN SÁT, ĐIỀU TRA
QUA BẢNG HỎI, PHỎNG VẤN.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI
- KHI NÀO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
+ DỮ LIỆU CẦN THU THẬP NẰM RẢI RÁC Ở TỪNG ĐỐI
TƯỢNG.
+ DỮ LIỆU CÓ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG.
+ DỮ LIỆU THU THẬP TỪ CÁC ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐÁNG TIN
CẬY.
+ DỮ LIỆU THU THẬP TRÊN DIỆN RỘNG.
NGOÀI CÁC VẤN ĐỀ CHUNG, TRONG NGHIÊN CỨU KHẢO
SÁT, BỐN VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC CHÚ Ý LÀ:
- XÁC ĐỊNH MẪU KHẢO SÁT (HỎI AI).
- XÂY DỰNG PHIẾU KHẢO SÁT (HỎI CÁI GÌ).
- QUY TRÌNH KHẢO SÁT (HỎI NHƯ THẾ NÀO).
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ BẢNG CÂU
HỎI
+ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
* XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN,
NHÂN LỰC, KINH PHÍ,…
* XÂY DỰNG CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỚI CÁC THÔNG SỐ, CÁC TIÊU
CHÍ CẦN LÀM SÁNG TỎ.
•CHỌN MẪU ĐIỀU TRA ĐẠI DIỆN CHO SỐ ĐÔNG, CHÚ Ý ĐẾN TẤT CẢ
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỐI TƯỢNG, CŨNG CẦN LƯU Ý ĐẾN: CHI PHÍ
ĐIỀU TRA; THỜI GIAN CÓ THỂ RÚT NGẮN; NHÂN LỰC.
•CÁC THỨC CHỌN MẪU
•CHỌN NGẪU NHIÊN (XÁC SUẤT) : LẤY MẪU BẤT KỲ THEO HỆ THỐNG,
TỪNG LỚP, TỪNG NHÓM, HAY THEO TỪNG GIAI ĐOẠN THỜI GIAN.
•CHỌN MẪU CÓ CHỦ ĐỊNH: CHỌN THEO CHỈ TIÊU CỤ THỂ PHỤC VỤ
CHO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. CHÚ Ý VỀ KÍCH THƯỚC MẪU SAO CHO
PHÙ HỢP VỚI CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRA VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI.
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU
• KHI BIẾT KÍCH THƯỚC TỔNG THỂ:
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU
• KHI BIẾT KÍCH THƯỚC TỔNG THỂ:
2.4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ BẢNG
CÂU HỎI
YÊU CẦU CỦA VIỆC THIẾT KẾ BẢNG HỎI:
1.CÂU HỎI CẦN PHẢI ĐƯỢC THIẾT KẾ RẤT ĐƠN GIẢN; SÚC TÍCH,
NGẮN GỌN.
2. CẦN XEM XÉT TRÌNH ĐỘ, KIẾN THỨC CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HỎI
ĐỂ TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU HỎI ĐẶT RA.
3. CHÚNG TA CẦN PHẢI CHẮC CHẮN RẰNG BẤT CỨ NGƯỜI NÀO
CŨNG HIỂU ĐƯỢC CÂU HỎI VỚI CÙNG MỘT KIỂU, TỨC MỖI NGƯỜI
ĐỀU HIỂU Ý NGHĨA NHƯ­NHAU CHO CÙNG MỘT CÂU HỎI.
4. MỖI CÂU HỎI CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT KHÍA CẠNH, HAY KHÔNG
THỂ HỎI MỘT CÂU HỎI NHIỀU HƠN CHO MỘT BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN
CỨU.
5. CÁC CÂU HỎI PHẢI ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO PHƯƠNG CÁCH ĐỂ
TRÁNH CHO NGƯỜI TRẢ LỜI MÀ KHÔNG CÓ LỐI THOÁT NHƯ­TRẢ LỜI
"KHÔNG BIẾT" HAY "KHÔNG BÌNH LUẬN" . . . .
6. CÁC CÂU HỎI ĐƯỢC HÌNH THÀNH CẦN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LỊCH
SỰ VÀ MỀM DẺO NHƯ­XIN ÔNG/BÀ VUI LÒNG CHO BIẾT . . .
2.4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ BẢNG
CÂU HỎI
YÊU CẦU CỦA VIỆC THIẾT KẾ BẢNG HỎI:
7. NGÔN NGỮ VÀ CÁC TỪ SỬ DỤNG TRONG CÁC CÂU HỎI PHẢI
RÕ RÀNG, DỄ HIỂU, VÀ KHÔNG CẦN MANG Ý NGHĨA KÉP.
8. CÁC CÂU HỎI PHẢI ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ HẠNG VÀ THỂ
HIỆN LÔGÍCH TỪ CÂU HỎI TỔNG QUAN ĐẾN CÂU HỎI CỤ THỂ.
9. CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG HỎI CŨNG RẤT QUAN TRỌNG. SẮP
XẾP, TRÌNH BÀY CÁC CÂU HỎI PHẢI RÕ RÀNG NHẰM TÁC ĐỘNG
ĐẾN VIỆC SẴN SÀNG TRẢ LỜI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN.
10. CUỐI CÙNG, NHƯNG KHÔNG KÉM PHẦN QUAN TRỌNG ĐÓ LÀ
CHÚNG TA CẦN CÓ ĐƯỢC CÁC LỜI BÌNH, PHÊ PHÁN VỀ BẢNG
HỎI TỪ CÁC CHUYÊN GIA, ĐỒNG NGHIỆP. TỐT HƠN HẾT LÀ CẦN
TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỬ ĐỂ XEM XÉT CHỈNH SỬA CÁC CÂU
HỎI, BẢNG HỎI TRƯỚC KHI HOÀN TẤT BẢNG HỎI, TIẾN HÀNH
ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC.
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
TRONG NGHIÊN CỨU THƯỜNG SỬ DỤNG HAI LOẠI PHỎNG VẤN:
- THỨ NHẤT LÀ PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU (PHỎNG VẤN VỚI
BẢNG HỎI VIẾT SẴN) Ở NƠI MÀ MỘT KÍCH CỠ CHUẨN MỰC PHỎNG
VẤN ĐƯỢC SỬ DỤNG VỚI SỰ NHẤN MẠNH ĐẾN CÁC LOẠI TRẢ LỜI
CỐ ĐỊNH (NHÓM CỐ ĐỊNH) VÀ CHỌN MẪU CÓ HỆ THỐNG, VÀ
CHUYỂN TẢI ĐƯỢC CÁC THỦ TỤC KẾT HỢP CÁC ĐO LƯỜNG ĐỊNH
LƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ.
- THỨ HAI LÀ PHỎNG VẤN KHÔNG CẤU TRÚC (PHỎNG VẤN KHÔNG CÓ
BẢNG HỎI TRƯỚC) THỰC HIỆN Ở NƠI MÀ NGƯỜI TRẢ LỜI HOÀN
TOÀN TỰ DO THẢO LUẬN NHỮNG PHẢN ỨNG, QUAN ĐIỂM VÀ
HÀNH VI VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐẶC THÙ. NGƯỜI PHỎNG VẤN ĐƯA RA
CÁC CÂU HỎI VÀ GHI LẠI CÁC CÂU TRẢ LỜI ĐỂ VỀ SAU CÓ THỂ
HIỂU NHƯ THẾ NÀO VÀ TẠI SAO. CÁC CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI LÀ
KHÔNG CẤU TRÚC VÀ KHÔNG ĐƯỢC MÃ HÓA MỘT CÁCH HỆ
THỐNG QUA SỰ CHUẨN BỊ TRƯỚC.
2.4.5. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ PHỎNG VẤN, BAO GỒM:
(1) PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA BẠN
(2) HIỂU RÕ THÔNG TIN NÀO BẠN CẦN CÓ ĐƯỢC TỪ CUỘC
PHỎNG VẤN
(3) AI LÀ NGƯỜI CÓ THỂ CUNG CẤP CHO BẠN NHỮNG THÔNG
TIN NHƯ VẬY.
(4) PHÁC THẢO HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN VÀ CÁC CÂU HỎI
PHỎNG VẤN. CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA CẦN PHẢI SO SÁNH VỚI
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀI LẦN ĐỂ KIỂM TRA XEM CÁC CÂU
HỎI ĐÃ ĐỦ, ĐÚNG VẤN ĐỀ CẦN TÌM CHƯA. BẢN THẢO CÁC
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÓ THỂ ĐƯỢC ĐƯA RA ĐỂ PHỎNG VẤN
THỬ. NGOÀI RA, CẦN CHỌN ĐIỀU TRA VIÊN, NGƯỜI PHỎNG
VẤN VÀ TẬP HUẤN PHỎNG VẤN CÙNG VỚI BẢN HƯỚNG DẪN
PHỎNG VẤN.
2.4.5. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
BƯỚC 2: PHỎNG VẤN THỬ
ĐỂ XEM XÉT LẠI BẢNG HỎI, THỜI GIAN TRẢ LỜI BẢNG HỎI, NHỮNG
VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG PHỎNG VẤN (CÂU HỎI KHÓ HIỂU . . . ),
QUAN SÁT CÁC ĐIỀU TRA VIÊN THỰC HIỆN PHỎNG VẤN (ĐÚNG, SAI,
PHONG CÁCH HỎI . . . ), CÓ THỰC HÀNH ĐÚNG THEO YÊU CẦU
HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN HAY KHÔNG....
BƯỚC 3: TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN
- NGƯỜI PHỎNG VẤN CẦN GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH CỦA CUỘC PHỎNG
VẤN, TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ . . . ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG CHO NGƯỜI
TRẢ LỜI.
- NGƯỜI PHỎNG VẤN PHẢI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ ĐƠN GIẢN VÀ DỄ
HIỂU. NGƯỜI PHỎNG VẤN CẦN PHẢI KIỂM SOÁT THỜI GIAN ĐỐI
- NGƯỜI PHỎNG VẤN CẦN TẠO RA QUAN HỆ THÂN THIỆN VỚI
NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN THỂ HIỆN CÓ ẤN TƯỢNG VÀ LÀ NGƯỜI
ĐÁNG TIN CẬY.
2.4.5. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
BƯỚC 4. SAU PHỎNG VẤN
SAU KHI HỎNG VẤN TRỞ VỀ, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI
PHỎNG VẤN LÀ PHẢI VIẾT LẠI NHỮNG KIỂM QUAN
TRỌNG TRONG PHỎNG VẤN HOẶC XEM LẠI CÁC CÂU
TRẢ LỜI CÓ LOGIC HAY KHÔNG TRONG BẢNG HỎI.
MTRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CHƯA RÕ CO THỂ PHẢI
HỎI THÊM QUA ĐIỆN THOẠI HOẶC HẸN GẶP LẠI. CÓ
NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU KHI HOÀN THÀNH BÁO CÁO
PHỎNG VẤN CẦN GỬI LẠI CHO NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG
VẤN XEM ĐỂ CÓ BÌNH LUẬN.
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CHƯƠNG
27 1

 VIẾT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ


TÀI NC , NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CÓ TÍNH HỌC THUẬT
MÀ ĐỀ TÀI CẦN GIẢI QUYẾT NHƯ: KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA, CÁC
QUAN ĐIỂM, TRƯỜNG PHÁI, NỘI DUNG, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI LĨNH VỰC THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.”
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CHƯƠNG
28 1

 KẾT CẤU CHÍNH CHƯƠNG 1 LÀ:


1. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN…
3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ/ HOẶC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG …
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CHƯƠNG
30 2

 VIẾT VỀ THỰC TRẠNG, KIỂM CHỨNG, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH THỰC TIỄN VẤN ĐỀ MÀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU. THỰC CHẤT,
CHƯƠNG 2 LÀ PHẦN DÙNG LÝ LUẬN Ở CHƯƠNG 1 ĐỂ SOI SÁNG,
ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN; ĐỒNG THỜI DÙNG THỰC TIỄN ĐỂ KIỂM
CHỨNG LÝ LUẬN NHẰM KẾT HỢP NHUẦN NHUYỄN GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN ĐỂ LÀM RÕ TÌNH HÌNH THỰC TẾ CHỈ RA NHỮNG TỒN TẠI,
HẠN CHẾ CỦA THỰC TIỄN CŨNG NHƯ NGUYÊN NHÂN CẦN PHẢI SỬA
ĐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ. TRONG ĐÓ SINH VIÊN PHẢI THU THẬP TƯ
LIỆU, SỐ LIỆU TỪ NHỮNG NGUỒN TIN CẬY ĐỂ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
MỘT CÁCH THUYẾT PHỤC.
KẾT CẤU CHÍNH CỦA CHƯƠNG
31 2

1. MÔ TẢ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


 THÀNH TỰU/ KẾT QUẢ/ CÁC MẶT TÍCH CỰC …
 HẠN CHẾ/ NHƯỢC ĐIỂM/ CÁC MẶT TIÊU CỰC …
 NGUYÊN NHÂN.
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CHƯƠNG32 3

 VIẾT VỀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ


KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ HOẶC CẢI THIỆN THỰC TIỄN MÀ
NỘI DUNG Ở CHƯƠNG THỨ HAI ĐÃ CHỈ RA, ĐỒNG THỜI KHÓA
LUẬN CŨNG CÓ THỂ ĐƯA RA NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, NHỮNG Ý KIẾN HAY QUAN ĐIỂM ĐỂ
HOÀN THIỆN LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. CÁC GIẢI PHÁP
VÀ ĐỀ XUẤT PHẢI RÕ RÀNG, CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC (CẢ LÝ
LUẬN VÀ, THỰC TIỄN),
LÀM RÕ TÁC DỤNG VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA
TỪNG GIẢI PHÁP.”
KẾT CẤU CHÍNH CỦA CHƯƠNG33 3

1. ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM CẢI THIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


2. CÁC GIẢI PHÁP …
3. CÁC KIẾN NGHỊ …
PHẦN KẾT LUẬN
34

TRÌNH BÀY NGẮN GỌN, CỤ THỂ, RÕ RÀNG NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU; CÁC KIẾN NGHỊ TIẾP THEO TỪ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU.
HƯỚNG DẪN VIẾT PHẦN GIẢI PHÁP
35

NỘI DUNG TỐI THIỂU CỦA MỘT GIẢI PHÁP:

- CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

- NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA GIẢI PHÁP

- CHỦ THỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

- KẾT QUẢ DỰ KIẾN

NGOÀI RA: VỊ TRÍ CỦA GIẢI PHÁP, MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI
PHÁP…
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• ĐẦY ĐỦ
• SẮP XẾP THEO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT- TÀI LIỆU TIẾNG ANH
• SẮP XẾP THEO ABC
TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI
GOOD LUCK!!!

You might also like