You are on page 1of 13

THPT HOA LU A

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU
VẤN ĐỀ VỀ
TÁC ĐỘNG SỬ
DỤNG MẠNG
XÃ HỘI CỦA
Bàn 5: Phát, Triết, Lam Chi
A. Mở Đầu 1. Lý do chọn đề
tài
• Hiện nay, mạng xã hội trở thành một phương tiện
phổ biến với những tính năng đa dạng cho người
dùng có thể chia sẻ, kết nối, tiếp nhận thông tin
nhanh chóng điều này sẽ có mặt lợi và hại đối với
học sinh.
• Các nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã
hội
2. Lịch sử nghiên
cứu• Các nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội
• Các nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã
hội và mạng xã hội Facebook và 1 số nhận
xét …….
3. Mục đích và nhiệm
vụ 3.1 Mục 3.2 Nhiệm vụ
• Làm rõ tác động của việc sử
đich
dụng mạng xã hội đến học tập

• Đưa ra một số khuyến cáo giúp nâng cao


tính hiệu quả sử dụng mạng xã hội

• Mô tả thực trạng mạng xã hội của học


sinh
• Phân tích ảnh hưởng của mạng xã hội
đến học tập của học sinh
4.1 Đối tượng
4. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh trường trung học phổ

và phạm vi thông HOA LƯ A

4.2 Phạm vi nghiên


cứu
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập
trung vào mô tả thực trạng sử dụng
và ảnh hưởng của việc sử dụng
mạng xã hội Facebook tới hoạt
động học tập
• Câu hỏi nghiên cứu:
- Việc sử dụng mạng xã hội Facebook có ảnh hưởng như

5. Phương thế nào tới học tập và rèn luyện của học sinh?

pháp nghiên - Việc sử dụng mạng xã hội Facebook có ảnh hưởng như
thế nào tới đời sống (gồm các phương diện quan hệ gia
đình, quan hệ bạn bè, hoạt động ngoại khóa và việc làm)
cứu của học sinh?
• Công cụ nghiên cứu:
- Google Trends
- Statista
• Mẫu nghiên cứu:
- Học sinh lớp 11A3
• Phân tích và xử lý mẫu nghiên cứu:
- Phân tích và xử lý dữ liệu thu thập được để xác định
những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến
học tập của học sinh.
1. Những tác động của internet đối
BÀN 5: PHÁT, TRIẾT, LAM CHI với học tập
a, Tác động tích cực
- Tiếp Cận Với Khối Lượng Kiến Thức Khổng Lồ:
Internet chứa một thế giới kiến thức đồ sộ, cung

B. Nội dung cấp cho học sinh khả năng tìm kiếm thông tin liên
quan đến việc học một cách dễ dàng.
- Giao Tiếp và Trao Đổi Không Giới Hạn:
• Những tác động của mạng xã hội đến tình hình học
Hiện nay trên Internet có những ứng dụng đặc thù
tập của học sinh. cho trao đổi công việc và học tập, có thể liên lạc bất
cứ lúc nào, rút ngắn khoảng cách đi lại.
• Giải pháp đối với những tác động đó.
- Giải Trí và Thư Giãn Sau Những Giờ Học Mệt Mỏi:
Sau những giờ học căng thẳng và tập trung liên tục,
học sinh cần thời gian thư giãn để tái tạo năng
lượng. Vì thế, những ứng dụng giải trí đã ra đời để
phục vụ nhu cầu đó, như: Youtube, Spotify, Zalo,….
1. Những tác động của internet đối
BÀN 5: PHÁT, TRIẾT, LAM CHI với học tập
b, Tác động tiêu cực
- Tác Động Từ Các Trang Web Độc Hại: Các trang
web đen thường chứa hình ảnh khiêu dâm, bạo lực,
kinh dị và thông tin phản cảm gây ảnh hưởng đến

B. Nội dung tâm lý của học sinh, gây ra các vấn đề tinh thần,
ảnh hưởng đến việc học tập và sức khỏe.
- Sự Nghiện Game Gây Sự Xao Nhãng Trong Học
• Những tác động của mạng xã hội đến tình hình học Tập: Việc dành quá nhiều thời gian cho game
tập của học sinh. khiến học sinh không thể tập trung vào việc học
• Giải pháp đối với những tác động đó. tập. Điều này dẫn đến sự sa và khả năng thất bại
trong việc đạt được mục tiêu học tập.
- Hiện Tượng So Sánh Xã Hội: . Học sinh có thể cảm
thấy không đủ tự tin hoặc không đạt được những
tiêu chuẩn quá cao mà họ thấy trên mạng xã hội,
dẫn đến tâm trạng không ổn định và sự lo lắng về
việc tự thể hiện và phê phán về bản thân.
2. Giải pháp đối với những tác động
BÀN 5: PHÁT, TRIẾT, LAM CHI
của mạng xã hội đối với tình hình học
tập
a, Hạn chế mặt tiêu cực
- Đặt giới hạn thời gian sử dụng: Đặt ra thời gian
cụ thể cho việc sử dụng mạng xã hội và tuân thủ

B. Nội dung nghiêm ngặt. Việc này giúp bạn giữ được sự tập
trung vào học tập và công việc khác mà không bị
phân tán bởi mạng xã hội.
• Những tác động của mạng xã hội đến tình hình học - Phát triển kỹ năng tự quản lý: Học cách quản lý
tập của học sinh.
thời gian và sự tập trung, từ đó giảm thiểu sự ảnh
• Giải pháp đối với những tác động đó. hưởng tiêu cực của mạng xã hội đối với quá trình
học tập.
- Tìm kiếm sự cân bằng: Tạo ra một sự cân bằng
hợp lý giữa việc sử dụng mạng xã hội và thời gian
dành cho học tập cũng như các hoạt động khác
trong cuộc sống hàng ngày.
2. Giải pháp đối với những tác động
BÀN 5: PHÁT, TRIẾT, LAM CHI
của mạng xã hội đối với tình hình học
tập
b, Phát huy tính tích cực
- Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm: Sử

B. Nội dung
dụng mạng xã hội để chia sẻ kiến thức, ý tưởng và
kinh nghiệm học tập với cộng đồng. Việc này giúp
tạo ra một môi trường học tập chia sẻ và hỗ trợ
• Những tác động của mạng xã hội đến tình hình học lẫn nhau.
tập của học sinh. - Tìm kiếm tài liệu và nguồn thông tin: Sử dụng
mạng xã hội để tìm kiếm và chia sẻ nguồn tài liệu,
• Giải pháp đối với những tác động đó.
học liệu, bài giảng và thông tin hữu ích về môn
học hoặc chủ đề bản thân quan tâm.
- Theo dõi nguồn thông tin chính thống: Theo dõi
các trang và tài khoản chính thống, đáng tin cậy
về học tập và giáo dục trên mạng xã hội để nhận
được thông tin đáng tin cậy và chất lượng.
C. Kết luận và khuyến 28/03/2024

nghị
Kết luận: Khuyến nghị:
Internet có thể giúp nhiều ta học tốt hơn, - Hãy đảm bảo chúng ta có kiến thức đầy
tạo ra cơ hội giao tiếp thoải mái hơn và đủ về Internet.
khuyến nghị khả năng tư duy sâu sắc. Việc - Bảo vệ thông tin cá nhân và không chia
sử dụng Internet không hẳn xấu, mà là sẻ thông tin cá nhân trực tuyến với
cách chúng ta sử dụng nó và mức độ của người lạ.
sự tiêu cực mà chúng ta tạo ra.
D. Tài liệu tham khảo 28/03/2024

1. Bài viết: “Nghiện” Facebook: Thực 3. Bài viết: Báo động “văn hoá mạng xã
trạng đáng báo động ở giới trẻ- Tác giả hội” trong giới trẻ. Tác giả: Nguyễn
TC Hoàng
2. Bài viết: 10 tác đông của Facebook lên 4. Bài viết: Nhận diện những tác động tiêu
cuộc sống của mọi người – Tác giả: cực của internet đối với giới trẻ
Bảo Bình / theo PCW
E. Phụ lục 28/03/2024

3. Bài viết: Báo động “văn hoá mạng xã


hội” trong giới trẻ. Tác giả: Nguyễn
Hoàng
4. Bài viết: Nhận diện những tác động tiêu
cực của internet đối với giới trẻ
THANKS FOR
Cảm ơn bạn đã lắng nghe! WATCHING

You might also like