You are on page 1of 41

GIỚI THIỆU VỀ CNTT

ND 2: Nguyên lý hoạt động CPU


NỘI DUNG
• Bộ xử lý và hoạt động của bộ xử lý
• Pipeline và kiến trúc siêu vô hướng
• Nguyên lý Von Neumann
BỘ XỬ LÝ (CPU)
• CPU là bộ não của máy tính.
CPU có chức năng phối hợp các
thiết bị của máy để điều khiển
máy tính thực hiện các lệnh
theo chương trình đã định.
• Ngoài bộ số học và logic và bộ
điều khiển, CPU còn có các
thanh ghi (register) với tư cách
là những bộ nhớ chuyên dụng
cho hoạt động xử lý lệnh.
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
xxxxx ALU Thanh ghi đc lệnh

xxxxx xxxxx Thanh ghi dữ liệu CU


CPU
Thanh ghi lệnh IR

Bus địa chỉ


Bus điều khiển
[1064] 5
Bus dữ liệu
BỘ NHỚ
[1068] 7
………
[2600] Thiết bị ngoại vi
………
[7001] 11 64 10 68 10
[7006] 12 70 10
[7009] 13 74 10
CẤU TRÚC LỆNH
Lệnh 2 địa chỉ
(ít được sử
MÃ LỆNH ĐỊA CHỈ ĐỊA CHỈ dụng)

MÃ LỆNH ĐỊA CHỈ Lệnh 1 địa chỉ

MÃ LỆNH THANH GHI Lệnh không có


thành phần địa chỉ,
MÃ LỆNH ĐỊA CHỈ THANH GHI dữ liệu ở thanh
ghi, được thể hiện
từ mã lệnh
MÃ LỆNH THANH GHI THANH GHI

Lệnh có 1 thành
MÃ LỆNH phần địa chỉ, 1
Lệnh có 2 thành phần ở thành phần khác ở
thanh ghi, được thể hiện thanh ghi, được thể
Lệnh không có hiện từ mã lệnh
thành phần địa chỉ từ mã lệnh
CHU TRÌNH LỆNH

Đọc một lệnh từ bộ nhớ (Instruction Fetch)

Thực hiện lệnh (Execute) Giải mã lênh (Decode)

Đọc các dữ liệu (Data Fetch)


VÍ DỤ VỀ CHU TRÌNH LỆNH
ĐỐI VỚI MÁY HAI ĐỊA CHỈ GIẢ ĐỊNH

[1062] .......... b
x = (b+ c).d
[1066] .......... c
[1068].......... a
[1072] .......... d
b+c →R
[1076] .......... x
Rxd→R
R →x
(R: thanh ghi) [7001] 11 62 10 66 10 Cộng (mã 11) 2 số ở bộ nhớ,
ghi kết quả vào thanh ghi R
[7006] 12 72 10 Nhân thanh ghi R với một số ở bộ
nhớ (mã 12), ghi vào thanh ghi R
[7009] 13 76 10 Lưu thanh ghi R vào ô nhớ (mã 13)
12 70 10 11 64 10 68 10 [1064]
5 7 12
[1068]

VÍ DỤ VỀ CHU TRÌNH LỆNH


ALU Thanh ghi lệnh PC [7006]
[7004]
[7001]
[7005]
[7003]
[7002]

ADD Thanh ghi dữ liệu

Thanh ghi lệnh IR


CU
Bus địa chỉ
Bus điều khiển
[1064] 5 Bus dữ liệu
MEMORY
[1068] 7 Fetch (Instruction)
………
[2400] Decode
………
[7001] 11 64 10 68 10 Fetch (Data)
[7006] 12 70 10
[7009] 13 74 10
Execute
NGUYÊN LÝ VON NEUMANN
• Nguyên lý điều khiển bằng chương trình
• Máy tính thực hiện một công việc theo chương trình được đưa
vào bộ nhớ.
• Nguyên lý này đảm bảo khả năng thực hiện tự động để giải
quyết một bài toán của máy tính điện tử
• Nguyên lý truy cập qua địa chỉ
• Dữ liệu trong chương trình không chỉ định bằng giá trị mà thông
qua địa chỉ trong bộ nhớ.
• Nguyên lý đảm bảo tính mềm dẻo của chương trình, có thể thể
hiện thuật toán không phụ thuộc vào các giá trị phát sinh trong
chương trình
• Kiến trúc Von-Neumann chính là kiến trúc máy tính thực
hiện phù hợp với nguyên lý Von Neumann
PIPELINE
• Trong các máy tính hiện đại, CPU được tổ chức để
song song hoá nhiều công đoạn trong một chu kỳ
xử lý lệnh.
• Khối thanh ghi được tổ chức phân cấp và có dung
lượng lớn (gọi là cache) để giảm số lần truy cập bộ
nhớ
• Có thể vừa thực hiện một lệnh, vừa đồng thời đọc
dữ liệu cho một lệnh thứ hai và giải mã một lệnh
thứ 3 theo thứ tự.
 Cơ chế này gọi là pipeline (đường ống)
CƠ CHẾ ĐOÁN TRƯỚC RẼ
NHÁNH
• Lệnh rẽ nhánh có thể dẫn tới phải nạp lại cache
• Cơ chế dự đoán rẽ nhánh cho phép dự báo rẽ
nhánh giúp giảm thiểu việc truy xuất từ bộ nhớ lên
cache.
KIẾN TRÚC SIÊU VÔ HƯỚNG
• Lệnh này phụ thuộc dữ liệu vào lệnh kia nếu nó
dùng kết quả của lệnh kia.
• Trong kiến trúc siêu vô hướng (superscalar)
• Chia việc xử lý một lệnh thành nhiều công đoạn
• CPU sẽ tiến hành nhiều công đoạn/nhiều lệnh một cách
đồng thời.
• Điều kiện: hai công đoạn không xảy ra tình trạng
phụ thuộc dữ liệu.
KIẾN TRÚC SONG SONG
• Các máy tính song song sử dụng nhiều bộ xử lý.
• Kịch bản tính song song không phải bộ xử lý quyết
định mà do người lập trình quy định.
TỔNG KẾT
• CPU là đầu não của máy tính, có khả năng thực hiện
lệnh và phối hợp sự hoạt động của các thiết bị
trong máy tính để xử lý đúng theo chương trình đã
định
• Một số các cải tiến như pipeline, kiến trúc siêu vô
hướng và dự đoán rẽ nhánh đã giúp cho việc xử lý
lệnh trong CPU được song song hoá
• Nguyên lý Von Neumann đảm bảo cho máy tính có
thể xử lý thông tin tự động
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Chức năng của CPU và các thành phần trong CPU.
2. Nêu cấu trúc lệnh và tại sao có thể dùng các lệnh có 1
thành phần địa chỉ trong khi nhiều phép toán thông
thường có nhiều đối tượng tham gia tính toán.
3. Mô tả hoạt động xử lý lệnh của CPU.
4. Pipeline là gì?
5. Thế nào là cơ chế siêu vô hướng.
6. Nêu ý nghĩa của nguyên lý điều khiển theo chương
trình.
7. Nêu ý nghĩa của nguyên lý truy nhập theo địa chỉ.
CÁC THẾ HỆ CỦA MTĐT

Thế hệ thứ I

Thế hệ thứ II

? Thế hệ thứ V Thế hệ thứ III

? Thế hệ thứ VI
Thế hệ thứ IV

? Gì nữa ………

Micro Computer Super Computer


THẾ HỆ THỨ I

• Công nghệ: đèn điện tử Thế hệ thứ I

• Chậm (vài nghìn phép tính


giây) Thế hệ thứ II
• Tiêu thu nhiều năng lượng,
• Công nghệ nhớ chưa hoàn
? Thế hệ thứ V Thế hệ thứ III
thiện
• Độ tin cậy thấp
? Thế hệ thứ VI
Thế hệ thứ IV

? Gì nữa ………
Máy tính UNIVAC 1946
Pensilvanya
Micro Computer University
Super Computer
THẾ HỆ THỨ II
• Công nghệ: bóng bán dẫn Thế hệ thứ I

• Ưu việt hơn nhiều so với công nghệ


đèn điện tử về hiệu quả, kích thước, Thế hệ thứ II
năng lượng
• Tốc độ hàng chục nghìn phép tính/s
? Thế hệ thứ V Thế hệ thứ III

• Công nghệ nhớ chủ yếu dùng


xuyến ferit, đía từ, băng ? Thế hệ thứ VI
Máy tính đầu tiên của Việt Nam. Thế hệ thứ IV
• Bắt đầu có hệ điều hành
MISK 22, 1968
? Gì nữa ………

UNIVAC
Micro Computer Super Computer
THẾ HỆ THỨ III

• Công nghệ: vi điện tử Thế hệ thứ I


• Tốc độ hàng triệu phép tính/s
• Công nghệ nhớ: xuyến ferit, Thế hệ thứ II
màng mỏng, bán dẫn
• Module hoá cao
? Thế hệ thứ V Thế hệ thứ III
• Hệ điều hành hoàn thiện
• Phương thức sử dụng tập thể
? Thế hệ thứ VI
Thế hệ thứ IV

? Gì nữa ………

IBM/360
Micro Computer Super Computer
Xem thêm công nghệ vi điện tử
THẾ HỆ THỨ IV: CÓ HAY KHÔNG ?

• Không có cách mạng (bán dẫn) Thế hệ thứ I


nhưng có đột phá về công nghệ,
sử dụng
Thế hệ thứ II
• Vi thể hoá: micro
• Tốc độ hàng triệu phép tính/s
? Thế hệ thứ V
• Công nghệ nhớ: xuyến Thế hệ thứ III
ferit,
màng mỏng, bán dẫn
• Module hoá cao ? Thế hệ thứ VI
Thế hệ thứ IV
• Hệ điều hành hoàn thiện
• ? Gì nữa
Phương thức sử dụng tập………
thể
Micro Computer Super Computer
MÁY VI TÍNH
MICRO – MINI - MAINFRAME

Micro Computer Mainframe Computer Mini Computer


IBM M50 IBM z10 IBM RS6000
SIÊU MÁY TÍNH
Roadrunner – Top 1 tháng 6/2009
Architecture12,960 IBM PowerXCell 8i CPUs,
6,480 AMD Opteron dual-core processors,
Space296 racks, 560 m2 (6,000 sq ft)
Memory103.6 TiB
Speed1.71 petaflops (theoretical peak)
CostUSD $125M

Cray supercomputer
những năm 70 với kiến
trúc lạ mắt để đảm bảo
việc làm lạnh được tối ưu
CÁC THẾ HỆ CỦA MTĐT

Câu chuyện máy tính thế hệ thứ V:


Hướng tới trí tuệ nhân tạo

Thế hệ thứ VI: Mạch tích sinh học


ĐỌC THÊM:
CÔNG NGHỆ MẠCH TÍCH HỢP

Nung điện quang những hạt cát để có được silicon tinh khiết.
tới 99.9999%. Sau đó chúng được đúc thành các thỏi silicon:
Các thỏi Silicon được cắt mỏng ra thành các tấm silicon gọi là wafer,
sau đó chúng được mài nhẵn và đánh bóng với độ phẳng tuyệt đối.
Tấm wafer được phủ một
lớp dung dịch cản quang.
Chúng được quay đều
để chất này có thể phủ
kín lên khắp bề mặt:
Sau đó wafer sẽ được phơi
sáng (exposure) trước các tia
tử ngoại (UV). Khi tiếp xúc với
lớp chất cản quang, các tia
này gây ra phản ứng hóa học
làm hòa tan chất cản quang
để in hình ảnh của transisor
lên wafer (gọi là in litho). Từ
một khuôn được đục sẵn
trước nội dung, tia tử ngoại
chiếu qua khuôn này xuống bề
mặt wafer. Để thu nhỏ kích
thước hình ảnh, người ta dùng
một thấu kính hội tụ (len).
Sau quá trình in litho,
tấm wafer được ngâm
trong dung môi và acid
ăn mòn để tạo nên các
rãnh in mong muốn.
Tiếp theo người ta sẽ tráng chất
cản quang một lần nữa lên những
vùng cần thiết và bước sang quá
trình cấy Ion. Dòng Ion được gia
tốc tới vận tốc ánh sáng (300.000 Quá trình này tạo nên 2 nửa
km/h) sẽ bắn phá lên bề mặt wafer: điện cực của transistor, về cơ
bản 1 transistor đã hình thành:
Sau đó chúng được tẩy rửa một lần nữa, được tráng một
lớp mỏng chất cách điện và đục 3 lỗ nhỏ trên lớp cách điện
này:
Tiếp theo tấm wafer được chuyển qua bước mạ điện
phân, trong quá trình điện phân các nguyên tử đồng
bám lên bề mặt wafer và 3 điện cực: Sau đó đánh
bóng lớp đồng vừa điện phân để có được 3
điện cực làm bằng đồng nguyên chất. Đến bước
này chúng ta có một transistor hoàn chỉnh
• Một câu hỏi được đặt ra là các transistor liên kết và phối hợp
hoạt động như thế nào? Câu trả lời đơn giản là chúng sẽ
được kết nối với nhau bằng một kiến trúc nhất định do các
'kiến trúc sư' của Intel đảm nhiệm. Đây là quá trình khó khăn
và phức tạp nhất trong quy trình sản xuất. Bề mặt phẳng lỳ
của CPU thật ra có tới vài chục tầng liên kết các transistor
như một đô thị hiện đại, mỗi transistor là một ngôi nhà, các
lớp kim loại siêu mỏng sẽ là con đường nối gắn kết các
transistor lại với nhau. Mỗi đô thị như thế gọi là 1 tấm đế:
• Sau quá trình này, con chip
đã gần được hoàn thành và
sẵn sàng đi vào công đoạn
cuối cùng: Đóng gói thành
phẩm. Máy cắt sẽ cắt nhỏ
tấm wafer chứa đầy các đế
ra thành từng phần riêng
biệt.
• Một thiết bị sẽ kiểm tra và
phân loại các đế vừa cắt ra,
loại bỏ các đế không có giá
trị sử dụng:
• Đây là một chiếc đế hoàn chỉnh, có kích thước chỉ
bằng nhỉnh hơn 1 centimet nhưng chứa tới hàng
triệu triệu transistor:
Chúng được đặt lên giữa tấm nền
(tấm giao tiếp với mainboard) và
tấm tản nhiệt ở phía trên (tấm có
logo Intel):
• Tuy nhiên, Intel sẽ không thể bán ngay những CPU này ra thị trường. Chúng còn
phải trải qua một quá trình kiểm tra nghiêm khắc nữa. Các bạn đã theo dõi quá
trình sản xuất CPU từ đầu cho đến giờ, hẳn bạn sẽ đặt ra câu hỏi các vì sao các
CPU có xung nhịp và khả năng hoạt động khác nhau?!
Thật ra quá trình sản xuất đế có chung công nghệ là như nhau, mỗi CPU có cấu
tạo nhân đế và số lượng transistor như nhau. Nhưng ra không chiếc đế nào cũng
có khả năng hoạt động như nhau. Quá trình kiểm tra thực tế sẽ tìm ra khả năng
hoạt động tốt nhất của các CPU, loại bỏ những CPU lỗi – hỏng và quyết định xem
CPU đó có thể hoạt động tốt nhất ở điện áp – xung nhịp nào, từ đó được phân
loại thành các sản phẩm khác nhau. Những CPU có khả năng hoạt động tốt nhất
dĩ nhiên sẽ được phân loại trở thành sản phẩm mạnh và nhanh nhất, như chiếc
CPU Intel Core I7 975 mạnh nhất thế giới hiện nay.
CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI
HẾT BÀI 3. HỎI VÀ ĐÁP

You might also like